Giáo trình hóa hữu cơ phan thanh sơn nam năm 2024

  • 1. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 2. khảo [1] Paula Y. Bruice, ‘Organic chemistry’, fifth edition, Pearson Prentice Hall, 2007 [2] Graham T.W. Solomons, Craig B. Fryhle, ‘Organic chemistry’, eighth edition, John Wiley & Sons, 2004 [3] Francis A. Carey, ‘Organic chemistry’, fifth edition, McGrawHill, 2003 [4] Robert T. Morrison, Robert N. Boyd, ‘Oragnic chemistry’, sixth edition, Prentice Hall, 1992 [5] Trần Thị Việt Hoa, Phan Thanh Sơn Nam, ‘Hóa hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2007 [6] Trần Thị Việt Hoa, Trần Văn Thạnh, ‘Bài tập hoá hữu cơ’, NXB Đại Học Quốc Gia – HCM, 2004 [8] Thái Doãn Tĩnh, ‘Cơ sở lý thuyết hoá hữu cơ’, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2000 [9] Trần Quốc Sơn, ‘Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ’, NXB Giáo Dục, 1979 //hhud.tvu.edu.vn 2
  • 3. Đồng phân của hợp chất hữu cơ • Hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ • Cơ chế các phản ứng của hợp chất hữu cơ • Alkane • Alkene • Alkyne • Alkadiene • Hợp chất hydrocarbon thơm • Dẫn xuất halogen • Alcohol – Phenol • Aldehyde – Ketone • Carboxylic acid • Amine – Hợp chất diazonium //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 4. Đồng phân: những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau tính chất hóa học, vật lý, sinh học khác nhau • Phân loại: + Đồng phân cấu tạo [phẳng] + Đồng phân lập thể: đồng phân hình học [cis, trans], đồng phân quay [cấu dạng], đồng phân quang học //hhud.tvu.edu.vn 4
  • 5. cấu tạo Do có sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong mạch C I.1. Đồng phân mạch C n-butane iso-butane C6H12 methyl cyclopentane cyclohexane //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 6. do vị trí các liên kết bội, nhóm chức butene-1 C4H8 OH butene-2 OH OH OH OH 1,2- 1,3- OH 1,4- dihydroxy benzene //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 7. có nhóm định chức khác nhau dimethyl ketone C3H6O propan-2-one O acetone CHO propionaldehyde propanal propionic aldehyde C3H6O2 COOH Propionic acid O O //hhud.tvu.edu.vn methyl acetate 7
  • 8. có nhóm thế khác nhau liên kết với nhóm định chức C4H10O diethyl ether O O methyl propyl ether //hhud.tvu.edu.vn 8
  • 9. lập thể II.1. Đồng phân hình học II.1.1. Điều kiện xuất hiện đồng phân hình học • Xuất hiện khi phân tử có 1 bộ phận cứng nhắc cản trở sự quay tự do của các nguyên tử ở đó • 2 nguyên tử liên kết với cùng 1 nguyên tử của bộ phận cứng nhắc phải khác nhau //hhud.tvu.edu.vn 9
  • 10. hiện ở các hợp chất có chứa: C=C, C=N, N=N, hệ liên hợp, vòng phẳng 3 hay 4 cạnh abC=Ccd: a ≠ b, c ≠ d Cl H Cl H //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 11. của đồng phân hình học a. Hệ cis-trans: abC=Cab • Nhóm thế tương đương nằm cùng phía mặt phẳng liên kết π cis • Khác phía H3C H CH3 H3C H cis-butene-2 trans H //hhud.tvu.edu.vn H CH3 trans-butene-2 11
  • 12. abC=Ccd a>b c>d Quy tắc Kahn-Ingold-Prelog: dựa theo thứ tự ưu tiên trong bảng HTTH của nhóm thế a, c cùng phía so với mặt phẳng nối đôi: Z [zusammen] a, c khác phía so với mặt phẳng nối đôi: E [entgegen] //hhud.tvu.edu.vn 12
  • 13. dùng Z-E, chú ý Z, E không phải luôn trùng với cis, trans Cl Cl F H Cl Cl H Z-, cis- Br E-, cis//hhud.tvu.edu.vn 13
  • 14. hình học của abC=Nd và aN=Nb a. abC=Nd • Trước đây, dùng hệ syn-, anti-, nhưng không chính xác nên hiện nay dùng hệ Z-E • a>b: a, d khác phía so với mặt phẳng nối đôi E, cùng phía Z • Đối với aldoxime H3C OH C N H anti-acetaldoxime [Z]-acetaldoxime H3C C N OH H //hhud.tvu.edu.vn syn-acetaldoxime [E]-acetaldoxime 14
  • 15. ketoxime: Cùng 1 chất, có thể gọi là syn- hay anti- !!! H3C H3C OH C N C N anti-phenyl-p-tolylketoxime syn-p-tolyl-phenylketoxime OH syn-phenyl-p-tolylketoxime anti-p-tolyl-phenylketoxime hệ syn-anti không chính xác chuyển sang hệ Z-E //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 16. N C6H5 C6H5 C6H5 syn-azobenzene anti-azobenzene //hhud.tvu.edu.vn 16
  • 17. hình học của hợp chất chứa C=C liên hợp a[HC=CH]nb CH H 6 5 H H H C6H5 H H C6H5 H H H C6H5 H trans,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene C6H5 cis,cis-1,4-diphenyl-1,3-butadiene C6H5 H cis,trans-1,4-diphenyl-1,3-butadiene H * Số đp hình học của hệ liên hợp C=C N = 2n-1 + 2p-1 n: số nối đôi liên hợp p = n/2 nếu n chẵn //hhud.tvu.edu.vn p = [n + 1]/2 nếu n lẻ 17
  • 18. hình học của vòng no 3, 4 cạnh • Được bố trí trên 1 mặt phẳng các nhóm thế không thể quay tự do xuất hiện đồng phân hình học * Các nhóm thế tương đương cùng phía mặt phẳng cis, khác phía trans HOOC H COOH HOOC H H cis-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid H COOH trans-cyclopropane-1,2-dicarboxylic acid //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 19. định và so sánh các đồng phân hình học a. xác định khoảng cách giữa các nhóm thế Khoảng cách giữa 2 nhóm thế tương đương trong đồng phân cis < trans H Cl H Cl H Cl Cl H 4.7 Å 3.7 Å //hhud.tvu.edu.vn 19
  • 20. cực • 2 nhóm thế giống nhau aHC=CHa H Cl H H Cl Cl Cl H μcis [1.89D] > μtrans [0D] • 2 nhóm thế khác nhau aHC=CHb [a ≠ b] •2 nhóm thế cùng hút hay cùng đẩy điện tử: μcis > μtrans •2 nhóm thế có tính chất điện tử ngược nhau: μcis < μtrans //hhud.tvu.edu.vn 20
  • 21. nóng chảy • Đồng phân trans-: đối xứng mạng lưới tinh thể chặt chẽ tonc cis < tonc trans • Lưu ý: mối liên hệ giữa to sôi và đồng phân hình học không chặt chẽ Ví dụ: CHCl=CHCl tosôi của cis-: 60.3 oC, tosôi của trans-: 48.4 oC CH3CH=CHCl tosôi của cis-: 32.8 oC, tosôi của trans-: 37.4 oC //hhud.tvu.edu.vn 21
  • 22. cấu dạng [đồng phân quay] • Là những cấu trúc không gian sinh ra do 1 nhóm thế quay xung quanh trục C-C [không làm đứt C-C] so với 1 nhóm nguyên tử khác • Thường cần năng lượng 3-4 Kcal/mol • Chỉ tồn tại những cấu dạng tương đối bền • Không thể tách thành những đồng phân riêng rẽ!!! • Đồng phân cấu dạng là các dạng khác nhau trong không gian của cùng 1 cấu hình!!! //hhud.tvu.edu.vn 22
  • 23. diễn a. Công thức phối cảnh [không gian 3 chiều] a a b a b c c c b b c che khuất a b c a xen kẽ • Liên kết C-C: đường chéo trái qua phải, xa dần người quan sát //hhud.tvu.edu.vn 23
  • 24. Newman • Quan sát dọc theo C-C 2 nguyên tử C ở dạng che khuất, biểu diễn bằng vòng tròn chiếu các nhóm thế lên mặt phẳng vuông góc với C-C aa b c c c b b che khuất a a c b xen kẽ //hhud.tvu.edu.vn 24
  • 25. của các hợp chất mạch hở a. Ethane • Quay 1 nhóm CH3 & cố định nhóm còn lại 2 đồng phân cấu dạng tới hạn • Che khuất: khoảng cách giữa các H gần nhau năng lượng cao nhất kém bền nhất //hhud.tvu.edu.vn 25
  • 26. cách giữa các H xa nhau lượng thấp nhất bền nhất //hhud.tvu.edu.vn năng 26
  • 27. các nhóm thế quanh trục C2-C3 2 dạng có năng lượng cao: che khuất toàn phần & che 1 phần CH3 H CH3 CH3 H H H H H H H CH3 • 2 dạng có năng lượng thấp: anti [đối] & syn [lệch] CH3 H H H CH3 H CH3 H H H CH3 //hhud.tvu.edu.vnH 27
  • 28.
  • 29. của hợp chất vòng no •Vòng no 3,4 cạnh không có đồng phân cấu dạng • Sức căng bayer: do sự khác biệt của góc liên kết so với góc hóa trị bình thường [109o28’] α = ½ [109o28’ – góc liên kết của vòng] //hhud.tvu.edu.vn 29
  • 30. C không cùng nằm trong 1 mặt phẳng để bảo đảm góc liên kêt ~ 109o28’ • Các nhóm thế có thể quay quanh C-C đồng phân cấu dạng • Có 2 dạng đặc trưng: ghế [bền] & thuyền * Ghế: • Xem như 1 tổ hợp của 6 hệ thống n-butane • Tất cả 6 hệ thống đều ở dạng xen kẻ [syn ở butane] 5 4 3 2.5 Å 3 1 6 2 2.49 Å //hhud.tvu.edu.vn 4 2 6 30
  • 31. 4 hệ thống ở dạng xen kẽ: C1-C2, C3-C4, C4C5, C6-C1 • 2 hệ thống ở dạng che khuất hoàn toàn: C2C3, C5-C6 • Khoảng cách H ở C1 & C4 rất nhỏ lực đẩy kém bền hơn dạng ghế *** Ngoài dạng ghế & thuyền, cyclohexane còn có dạng xoắn, dạng nửa ghế kém bền [tự đọc] //hhud.tvu.edu.vn 31
  • 32.
  • 33. các liên kết C-H • 6 C phân bố trên 2 mặt phẳng song song [1-3-5 & 2-4-6], cách nhau 0.5Å • Liên kết C-H gồm 2 nhóm: liên kết trục a [axial] & liên kết biên e [equatorial] a e a ea e 109o28' e ae e a a //hhud.tvu.edu.vn 33
  • 34. [không thể tách]: a e CH3 CH3 • Dẫn xuất 1 lần thế: e-methyl cyclohexane bền hơn a-methyl cyclohexane • Khi có 2 nhóm thế khác nhau: nhóm lớn ở vị trí 34 e //hhud.tvu.edu.vn
  • 35. quang học II.3.1. Ánh sáng phân cực • Ánh sáng tự nhiên: sóng điện từ, dao động mọi hướng vuông góc với phương truyền • Ánh sáng phân cực: chỉ dao động trong 1 mặt phẳng nhất định mặt phẳng phân cực •ASTN qua lăng kính Nicol sẽ trở thành ASPC //hhud.tvu.edu.vn 35
  • 36. động quang học • ASPC đi qua 1 số hợp chất hữu cơ làm mặt phẳng phân cực quay 1 góc chất hoạt động quang học • Góc quay được xác định bằng phân cực kế //hhud.tvu.edu.vn 36
  • 37. riêng: [α]t0λ = α/[l.d] α: góc quay cực quan sát được [độ] l [dm]: bề dày dung dịch chất quang học d [g/ml]: nồng độ dung dịch chất quang học to: nhiệt độ đo λ: bước sóng ánh sáng //hhud.tvu.edu.vn 37
  • 38. xuất hiện đồng phân quang học •Vật & ảnh trong gương không chồng khít có 2 đồng phân không chồng khít nhưng đối xứng nhau •2 đồng phân này quay mặt phẳng phân cực những góc như nhau nhưng ngược chiều 1 đôi đối quang •Đồng phân quang học thường xuất hiện khi có C bất đối xứng [C*] Cabcd * C bất đối xứng: a≠b≠c≠d không có tính đối xứng trong không gian 38 //hhud.tvu.edu.vn
  • 39. tử lactic acid 2 đồng phân quang học COOH H C* OH HO CH3 [+] //hhud.tvu.edu.vn COOH C* H CH3 [-] 39
  • 40.
  • 41. thế khác nhau về đồng phân cấu tạo đồng phân quang học n-C3H7 H C* COOH iso-C3H7 • Các nhóm thế khác về đồng vị đồng phân quang học CH3 D C* H C6H5 //hhud.tvu.edu.vn 41
  • 42. học không chứa C* • Phân tử bố trí chặt chẽ trong không gian, có cấu tạo bất đối xứng trên toàn phân tử • Đồng phân allene C10H7 C10H7 C C C C6H5 C6H5 HOOC COOH • Đồng phân cản quay //hhud.tvu.edu.vn Cl Cl 42
  • 43. biểu diễn đồng phân quang học a. Công thức tứ diện [3 chiều] COOH H CH3 OH không thuận lợi cho phân tử phức tạp //hhud.tvu.edu.vn 43
  • 44. chiếu Fisher [2 chiều] • Chiếu công thức tứ diện lên mặt phẳng • Cạnh nằm ngang gần người quan sát, nằm dọc xa người quan sát COOH H OH CH3 • Có thể có nhiều công thức Fisher khác nhau c. Công thức phối cảnh & Newman //hhud.tvu.edu.vn 44
  • 45. và cách xác định cấu hình của đồng phân quang học • Cấu hình: sự phân bố trong không gian của các nhóm thế xung quanh C* [khái niệm mô tả đồng phân quang học] • Cấu dạng: các dạng khác nhau trong không gian của cùng 1 cấu hình!!! //hhud.tvu.edu.vn 45
  • 46. pháp D-L: cấu hình tương đối •Phải so sánh với 1 chất chuẩn CHO H CHO OH CH2OH D-glyceraldehyde H HO CH2OH L-glyceraldehyde •Quy ước: các đồng phân chứa dị tố [O, N, S…] liên kết trực tiếp với C*, nằm bên phải của công thức Fisher D, bên trái L •Ví dụ lactic acid có 2 đồng phân khi so với glyceraldehyde COOH COOH H OH H HO CH3 CH3 D-lactic acid L-lactic acid //hhud.tvu.edu.vn •Rất khó xác định khi phân tử có nhiều C*! 46
  • 47. pháp R-S: • Cấu hình tuyệt đối: Là cấu hình thực sự, nói lên sự phân bố các nhóm thế trong không gian xung quanh C* Dùng quy tắc Kahn-Ingold-Prelog xác định độ lớn của nhóm thế: dựa theo thứ tự ưu tiên trong bảng HTTH //hhud.tvu.edu.vn 47
  • 48. H H C O H H •Vòng 1: C1 6, C3 6, O 8, H 1 •Vòng 2 [khi vòng 1 không xác định được thứ tự]: O-C-O > -C-O • -OH > -CHO > -CH2OH > H •Lưu ý: C A C A A C C A A C C A A C -C≡CH > -C[CH3]3 -CH=CH2//hhud.tvu.edu.vn3]2 > -CH[CH HC C CH C C 48
  • 49. cách cộng số thứ tự chỉ áp dụng để so sánh các nhóm thế có chứa các nguyên tử giống nhau. Ví dụ -CH[CH3]2 & -CH=CH2 Hoặc –CHO & -CH2OH -CH2OH > -CH=CH2 //hhud.tvu.edu.vn 49
  • 50. cấu hình: C*abcd, giả sử a>b>c>d +Theo công thức tứ diện / phối cảnh [không gian]: đặt d xa người quan sát: Đi từ a b c: cùng chiều kim đồng hồ: đồng phân R Đi từ a b c: ngược chiều kim đồng hồ: đồng phân S //hhud.tvu.edu.vn 50
  • 51.
  • 52. Fisher: Đặt d nằm dưới hay trên trong công thức Fisher, sau đó xét thứ tự các nhóm còn lại: Đi từ a Đi từ a b b c: cùng chiều kim đồng hồ: R c: ngược chiều kim đồng hồ: S Quy ước: đổi vị trí 2 cặp nhóm thế cấu hình không thay đổi Thay đổi vị trí 1 cặp nhóm thế cấu hình sẽ thay đổi Hay là Quay công thức Fisher 180o cấu hình không đổi, quay 90o hay 270o cấu hình thay đổi //hhud.tvu.edu.vn 52
  • 53. acid: COOH H OH CH3 a OH đổi H & CH3 [1 cặp], OH & COOH [1 cặp] b COOH Nếu chỉ đổi 1 cặp H & CH3 c CH3 COOH b c CH3 H d [R] OH a H d [S] •Lưu ý: R & S chỉ là đại lượng lý thuyết!!! thực tế chỉ đo được d[+] & l[-]!!! R & S không liên hệ với [+] & [-]!!! //hhud.tvu.edu.vn 53
  • 54. chất chứa nhiều C* a. Hợp chất chứa các C* không tương đương CHO H C* OH H C* OH CH2OH CHO H C* OH H C* OH CH2OH [2R,3R]- 2 C* không tương đương vì CHO ≠ CH2OH 4 đồng phân [2 đôi đối quang]: HO HO CHO C* H C* H CH2OH [2S,3S]- CHO H C* OH HO C* H CH2OH [2R,3S]- CHO HO C* H H C* OH CH2OH [2S,3R]- threo-aldotetrose erythro-aldotetrose //hhud.tvu.edu.vn Số đp quang học: N = 2n n: số C* 54
  • 55. có chứa C* tương đương Tactric acid: H H HOOC C* C* COOH OH OH COOH H C* OH HO C* H COOH 2 C* tương đương COOH HO C* H H C* OH COOH [2R, 3R]-tactric acid [2S, 3S]-tactric acid //hhud.tvu.edu.vn 3 đồng phân COOH HO C* H HO C* H COOH meso-tactric acid 55
  • 56. meso: độ quay cực của 2 C* triệt tiêu nhau không còn hoạt tính quang học Số đồng phân quang học của hợp chất chứa C* tương đương [tính cả đồng phân meso]: N = 2n-1 [n: lẻ] N = 2n/2-1[2n/2 +1] [n: chẳn] //hhud.tvu.edu.vn 56
  • 57. racemic • Là hỗn hợp 50% đp quay trái + 50% đp quay phải hỗn hợp không có tính chất quang học vì độ quay cực tự bù trừ nhau • Hỗn hợp racemic: không chỉ các phân tử riêng rẽ mà là 1 tập hợp các phân tử //hhud.tvu.edu.vn 57
  • 58. định cấu hình tuyệt đối của 1 số chất CH2OH H OH CH3 [R]COOH H CH3 C6H5 [R]- CHO OH CH3 CH2OH [S]- COOH H2N H CH3 [S]- CH2OH H OH OH H CH2OH [2S, 3S]- //hhud.tvu.edu.vn COOH H2N H CH2OH [S]CH2OH H OH H OH CH2OH [2S, 3R]- 58
  • 59. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 60. LOẠI HiỆU ỨNG * Hiệu ứng sự dịch chuyển điện tử trong phân tử ảnh hưởng đến cơ chế phản ứng, khả năng phản ứng, tính acid-base… Chia làm 2 loại: a. Hiệu ứng điện tử: • HU cảm ứng I [inductive effect] • HU liên hợp C [conjugation effect] • HU siêu liên hợp H [hyperconjugation effect] b. Hiệu ứng không gian: • HU không gian loại 1 • HU không gian loại 2 • HU ortho //hhud.tvu.edu.vn 2
  • 61. cảm ứng I.1. Định nghĩa • HU cảm ứng sự dịch chuyển điện tử của các liên kết σ do các nguyên tử trong phân tử có độ âm điện khác nhau phân tử phân cực • Ví dụ: H H C3 C2 C1 H H H H H Cl Độ âm điện Cl > C sự dịch chuyển đtử C1-Cl, 3 C2-C1, C3-C2 //hhud.tvu.edu.vn
  • 62. HU cảm ứng dương [+I] • Gây ra bởi các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khuynh hướng nhường điện tử b. HU cảm ứng âm [-I] • Gây ra bởi các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khuynh hướng hút điện tử * Quy ước: • C-H có I = 0 • Chiều chuyển dịch đtử : • Nhóm nguyên tử có khuynh hướng nhường 4 điện tử > H cho +I [và ngược lại] //hhud.tvu.edu.vn
  • 63. của HU cảm ứng • Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích + Cho –I • Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích cho +I • Điện tích càng mạnh I càng mạnh, nhóm nguyên tử mang điện tích có I mạnh hơn trung hòa -N[+]R3 -O[+]R2 -I -O-N[-]H +I -O[+]R2 > -OR //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 64. chu kỳ trong bảng HTTH: -I tăng từ trái qua phải -I: -NR2 < -OR < -F •Trong cùng 1 phân nhóm chính : -I giảm từ trên xuống dưới -I: -F > -Cl > -Br > -I -I: -OR > -SR > -SeR • Các nhóm alkyl luôn đẩy điện tử [+I], tăng dần từ bậc 1 đến C bậc 3 +I : -CH3 < -CH2CH3 < -CH[CH3]2 < -C[CH3]3 //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 65. no đều mang –I, tăng dần theo độ không no -I: R2C=CR- < < RC C HU cảm ứng giảm dần theo mạch C ảnh hưởng đến tính chất của phân tử Ví dụ Ka.105 của các acid: CH3CH2CH2COOH 1.5 CH3CH2CH[Cl]COOH 139 CH3CH[Cl]CH2COOH 8.9 ClCH2CH2CH2COOH 3.0 //hhud.tvu.edu.vn 7
  • 66. liên hợp II.1. Định nghĩa Hệ liên hợp: là những phân tử có liên kết π & α ở vị trí luân phiên nhau Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 hay CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 //hhud.tvu.edu.vn 8
  • 67. dịch chuyển đtử trong 1 hệ liên hợp, làm cho hệ liên hợp đó trở nên phân cực Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2 mật độ điện tử phân bố đều trên các C Tuy nhiên: CH2=CH-CH=CH-CHO Độ âm điện của O > C nhóm C=O sẽ hút điện tử π của hệ phân tử trở nên phân cực [ LH π- π] //hhud.tvu.edu.vn 9
  • 68. điện tử tự do [p] có xu hướng nhường điện tử cho hệ liên hợp phân tử phân cực [LH π-p] Cl NH2 Liên hợp π-p [-Cl, -NH2 đồng thời có –I!] //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 69. HU liên hợp dương [+C] Các ntử hay nhóm nguyên tử có khả năng đẩy điện tử từ bản thân nó ra hệ liên hợp +C • Đặc điểm của +C: a. Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có cặp điện tử chưa sử dụng hoặc những ion mang đtích [-] đều mang +C -O- -S-ÖH -ÖR SH SR NH2 NR2 H N C CH3 //hhud.tvu.edu.vn O -F -Cl -Br -I 11
  • 70. mang điện tích âm có +C mạnh hơn các nguyên tử trung hòa +C: -O- > -OR -S- > -SR c. Trong cùng 1 chu kỳ của bảng HTTH: +C giảm tử trái qua phải +C: -N[R]2 > -OR > -F d. Trong cùng 1 phân nhóm chính: +C giảm từ trên xuống dưới +C: -F > -Cl > -Br > -I +C: -OR > -SR > -SeR //hhud.tvu.edu.vn 12
  • 71. hợp âm [-C] Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng hút điện tử của hệ liên hợp về phía nó -C • Đặc điểm của –C: a. Đa số các nhóm nguyên tử mang –C là những nhóm không no -NO2 -CN -CHO -COR //hhud.tvu.edu.vn -COOH -CONH2 13
  • 72. nhóm C=Z: -C phụ thuộc Z Z có độ âm điện càng lớn, -C càng mạnh -C: C=O > C=NR > C=CR2 c. Đối với các nhóm nguyên tử tương tự: điện tích càng lớn thì –C càng mạnh -C: C=N+R2 > C=NR //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 73. chung của HU liên hợp a. HU liên hợp thay đổi rất ít khi kéo dài mạch liên hợp *** HU cảm ứng: giảm nhanh theo mạch C !!! O H CH2 CH CH C H O H CH2 CH CH CH CH C H Độ linh động của H ở 2 chất giống nhau //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 74. ứng giống nhau: OH O RCHO + H CH2 CH CH O - OH C R C CH2 CH CH C H H H O RCHO + H CH2 CH CH CH CH C OH- H OH O R C CH2 CH CH CH CH C H H //hhud.tvu.edu.vn 16
  • 75. nhóm thế chưa no, dấu của HU liên hợp sẽ thay đổi tùy thuộc vào nhóm ntử liên kết với nó - O O + NH2 -C6H5: +C -C6H5: -C N c. HULH chỉ có hiệu lực trên hệ liên hợp phẳng C6H5NH2 H C6H5NR2 N H +C của –NR2 giảm so với –NH2 //hhud.tvu.edu.vn R N R 17
  • 76. siêu liên hợp III.1. HU siêu liên hợp dương [+H] Là sự tương tác của các điện tử σ của liên kết Cα-H với hệ đtử π [C=C, -C6H5 …], hoặc trong carbocation [vd: [CH3]3C+] hay gốc tự do [vd: [CH3]3C.] //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 77. + HCl Nếu xét theo +I: sản phẩm chính là: CH3-CH2-CHCl-CH2-CH3 Tuy nhiên, thực tế, do tác dụng của +H, sản phẩm chính là: H H C CH +δ CH CH2 −δ CH3 HCl CH3 CHCl CH2 CH2 CH3 H //hhud.tvu.edu.vn 19
  • 78. khi số nguyên tử H ở Cα càng nhiều: H +H: H C H > H3C H C H //hhud.tvu.edu.vn 20
  • 79. liên hợp âm [-H] Là sự tương tác của các đtử σ của lkết Cα-F với hệ đtử π [C=C, -C6H5…] F C F F //hhud.tvu.edu.vn 21
  • 80. không gian Là những loại hiệu ứng do kích thước của các nhóm thế trong phân tử gây nên IV. 1. HU không gian loại 1 [S1] Do các nhóm thế có kích thước lớn, chiếm 1 khoảng không gian đáng kể cản trở không cho 1 nhóm chức nào đó trong phân tử tác dụng với phân tử hay ion khác CH3 O CH3 O + H2N OH CH3 HO N //hhud.tvu.edu.vn O + H2O CH3 22
  • 81. không gian loại 2 [S2] Do các nhóm thế có kích thước lớn hệ liên hợp bị mất tính phẳng không cho 1 số phản ứng Xảy ra R R H3C N H3C H3C N H3C + Cl-N N+ R N N R • R = H: phản ứng xảy ra • R=-CH3: hệ liên hợp mất tính phẳng +C của –N[CH3]2 giảm mạnh phản ứng không xảy ra //hhud.tvu.edu.vn 23
  • 82. ứng Ortho Gây ra bởi các nhóm thế ở vị trí ortho trong vòng benzene gây ảnh hưởng đặc biệt so với các nhóm thế ở vị trí khác HU ortho: hỗn hợp của nhiều yếu tố [S1, S2, I, liên kết H] //hhud.tvu.edu.vn 24
  • 83. phân ly [Ka.105] của dẫn xuất của benzoic acid C6H4[R]COOH Vị trí / R OH F NO2 o- 10.5 54.4 67.1 m- 8.3 13.7 32.1 p- 2.9 7.2 37.6 Lưu ý: -I của NO2 > -I của F //hhud.tvu.edu.vn 25
  • 84. có –I hút đtử & liên kết H cực mạnh nhất O-H trong COOH phân •p-, m-: OH có –I hút điện tử nhưng -I giảm dần theo chiều dài mạch C O-H trong COOH ở p- ít bị phân cực nhất •lưu ý: OH trong o- & p- có +C đẩy điện tử lên hệ liên hợp p-σ-πσ …C=O trong m-: hệ liên hợp này bị đứt đoạn do σ- σ liên tục !!! càng 26 //hhud.tvu.edu.vn làm cho tính acid của m- > p-
  • 85. C6H4[F]COOH: o- > m- > pdo –I giảm theo chiều dài mạch C Khả năng hút [-I] hay đẩy [+C] điện tử của –F, Cl, Br, I: -I > +C •Tính acid của C6H4[NO2]COOH: o- > p- > m//hhud.tvu.edu.vn 27
  • 86. H nội phân tử tosôi thấp, không tan trong nước có thể chưng lôi cuốn hơi nước p-nitrophenol: chỉ có liên kết H ngoại phân tử trong nước tan tốt trong nước, tosôi cao //hhud.tvu.edu.vn 28
  • 87. của các hiệu ứng lên tính acid – base và độ bền của carbocation V.1. Ảnh hưởng của HU cảm ứng lên tính acid • Các R-OH, R-COOH có chứa nhóm thế có +I tính acid giảm • Chứa nhóm thế có –I: tính acid tăng do O-H càng phân cực //hhud.tvu.edu.vn 29
  • 88. các acid: F3C-COOH [pKa 0.23] > Cl2CH-COOH [1.25] > Cl3C-COOH [0.66] > NO2-CH2-COOH [1.68] > NC-CH2-COOH [2.47] > F-CH2-COOH [2.57] > Cl-CH2-COOH [2.87] > Br-CH2-COOH [2.90] > HCOOH CH3COOH [3.75] [4.76] HO-CH2-COOH > > CH3CH2COOH [3.83] > [4.87] > [CH3]3C-COOH [5.03] //hhud.tvu.edu.vn 30
  • 89. xa Cα ảnh hưởng càng yếu do I giảm mạnh: Tính acid: F3C-COOH > F3C-CH2-COOH > F3C-CH2-CH2-COOH //hhud.tvu.edu.vn 31
  • 90. của HU liên hợp, HU siêu liên hợp lên tính acid • Tính acid của alcohol < phenol • Nhóm thế có –C sẽ làm tăng tính acid & ngược lại - O +O N Tính acid: +I -I, -C > > O H O H H H C H > O H H H C H +H, +I +C, -I NH2 > O H O H Thông thường [không luôn luôn!] : C > H > I //hhud.tvu.edu.vn 32
  • 91. không no: • Tính acid mạnh hơn acid no cùng mạch C [do C=C có –I] • Nối đôi C=C càng gần –COOH thì tính acid càng mạnh • Tuy nhiên: nếu C=C liên hợp với C=O trong – COOH thì tính acid giảm do +C của C=C!!! • Tính acid: CH3-CH=CH-CH2-COOH [pKa 4.48] > CH2=CH-CH2-CH2-COOH [4.68] > CH3-CH2-CH=CH-COOH [4.83] //hhud.tvu.edu.vn 33
  • 92. C≡C cho dù ở vị trí liên hợp với C=O thì vẫn làm tăng mạnh tính acid [khác C=C]: do –I của C≡C mạnh & chỉ có 1 lkết π của C≡C cho +C liên hợp với C=O, lkết π còn lại cho –I nhưng không có +C!!! • Tính acid: CH≡C-COOH [pKa 1.84] > 34 CH3-C≡C-COOH [2.60] > CH2=CH-COOH [4.25] //hhud.tvu.edu.vn
  • 93. vòng thơm: •Tính acid H-COOH [pKa 3.75] > C6H5-COOH [4.18] do +C của C6H5- mạnh hơn –I •Tính acid tùy thuộc bản chất & vị trí nhóm thế: o-NO2-C6H5-COOH > p- > m• Halogen cho –I > +C o-Cl-C6H5-COOH > m- > p//hhud.tvu.edu.vn 35
  • 94. lên tính base • Mật độ điện tử trên N càng lớn tính base của amine càng mạnh • Nhóm thế đẩy điện tử [+I] sẽ làm tăng tính base của amine & ngược lại [-I, -C] Tính base: [CH3]2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > p-NO2-C6H4-NH2 //hhud.tvu.edu.vn 36
  • 95. p-NO2-C6H4-NH2 < m- NO2-C6H4-NH2 < p-Cl-C6H4-NH2 < C6H5-NH2 < p-CH3O-C6H4-NH2 p-NO2: -I, -C mạnh nhất, m-NO2: -I mạnh, -C không ảnh hưởng nhiều do hệ liên hợp bị đứt đoạn -Cl: -I mạnh hơn +C, -I yếu hơn -NO2 p-CH3O: cao nhất +C mạnh hơn –I base mạnh nhất mật độ điện tử trên N • Acid liên hợp càng yếu thì tính base càng mạnh Tính base: HC≡C- > [CH3]3CO- > CH3O- > OH- > C6H5O- > CH3COO37 //hhud.tvu.edu.vn
  • 96. lên độ bền của các carbocation • Điện tích dương trên các cation càng được giải tỏa [càng nhỏ] thì cation càng bền • Độ bền do hiệu ứng đẩy điện tử của +H, +I: H H C CH2 H < H H H HH C H + < H C C H C C+ HH C H HH C H H H 38 //hhud.tvu.edu.vn
  • 97. carbocation: [CH3]3C+ < C6H5CH2+ < [C6H5]2CH+ Do +C của -C6H5 mạnh hơn +I, +H của –CH3 Điện tích càng được giải tỏa bền //hhud.tvu.edu.vn carbocation càng 39
  • 98. của carbocation: H H C CH2 H < H3C O CH2 < H3C NH CH2 +C của –NH- > +C của –O- > +H & I của –CH3 -NH- & -O- đồng thời có –I nhưng +C ảnh hưởng mạnh hơn -NH- giải tỏa đtích dương mạnh nhất bền nhất • Gốc allyl CH2=CH-CH2+ hay C6H5-CH2+ rất bền do +C của vinyl hay phenyl //hhud.tvu.edu.vn 40
  • 99. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 100. CHẾ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Phản ứng thế ái nhân ở nguyên tử carbon no I.1. Khái niệm chung • Phản ứng thế: 1 nguyên tử hay nhóm nguyên tử của chất ban đầu bị thay thế bởi 1 nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác CH3-CH2-Cl + OH- CH3-CH2-OH + Cl- • Tác nhân ái nhân: các tác nhân mang điện tích âm [hay phân tử trung hòa chứa cặp điện tử tự 2 do] tấn công vào trung tâm tích điện + //hhud.tvu.edu.vn
  • 101. ái nhân [SN] y- + R-X R-y + Xy-: RO-, OH-, RCOO-, NH3, NH2R, H2O, ROH… R: gốc hydrocarbon X: Cl, Br, OH, OR, OSO2R… Ví dụ: CH3-CH2-Cl + OHCH3-CH2-Br + CH3OCH3-CH2-Br + NH3 CH3-CH2-OH + ClCH3-CH2-O-CH3 + BrCH3-CH2-NH2 + HBr //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 102. thế ái nhân lưỡng phân tử [SN2] • Lưỡng phân tử: ở giai đoạn chậm, có sự tham gia của 2 tiểu phân - y + R-X chaäm a.Cơ chế: [yδ-... R ... Xδ-] nhanh R-y + X- traïng thaùi chuyeån tieáp • Liên kết giữa C & y hình thành đồng thời với sự yếu đi & đứt của C & X 2 tiểu phân tham gia vào giai đoạn chậm • Nếu y- không dư nhiều: r = k[y-].[R-X] phản ứng 4 bậc 2 //hhud.tvu.edu.vn
  • 103. lượng: //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 104. ứng thế chỉ xảy ra trong môi trường acid vì C-O bền • Dẫn xuất của carbon bậc 1 chỉ cho SN2 SN2: carbon bậc 1 [chỉ cho SN2] > carbon bậc 2 > carbon bậc 3 [chỉ cho SN1] SN2: CH3-CH2-Cl + OH- //hhud.tvu.edu.vn CH3-CH2-OH + Cl6
  • 105. thể của SN2 Phân tử có chứa C*: sẽ có sự thay đổi cấu hình [R S & ngược lại] [nghịch đảo Walden] R1 R1 y- + H C* R2 X chaäm y R1 C* H X nhanh y C* H R2 R2 [S]- [R]- y- tấn công ngược hướng so với X sản phẩm có 7 cấu hình ngược với tác chất //hhud.tvu.edu.vn
  • 106. thế ái nhân đơn phân tử [SN1] Đơn phân tử: ở giai đoạn chậm chỉ có sự tham gia của 1 tiểu phân a. Cơ chế R-X R+ chaäm + y - R+ + nhanh X- R-y • Ở giai đoạn chậm: y- không tham gia • SN1 thường có bậc 1 r = k[R-X] //hhud.tvu.edu.vn 8
  • 107. lượng: //hhud.tvu.edu.vn 9
  • 108. carbon bậc 3 chỉ cho SN1 SN1: carbon bậc 3 [chỉ cho SN1] > carbon bậc 2 > carbon bậc 1 [chỉ cho SN2] Ví dụ SN1: CH3 H3C C CH3 Br + OH- H3C CH3 C OH + Br- CH3 //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 109. của SN1 R1 y R2 C* C* -XR2 R3 h an nh R3 X chaäm R2 R3 nh an h R1 R1 C* R1 R2 [R1 ≠ R2 ≠ R3] C* y R3 Sản phẩm có thể là hỗn hợp racemic Carbocation có cấu trúc phẳng khả năng tấn công của y- ở 2 phía là như nhau 50% S + 50% 11 R //hhud.tvu.edu.vn
  • 110.
  • 111. tố ảnh hưởng lên phản ứng thế ái nhân a. Ảnh hưởng của gốc R • Gốc R bậc càng cao: khả năng SN1 tăng & SN2 giảm • SN1: carbon bậc 3 [chỉ cho SN1] > carbon bậc 2 > carbon bậc 1 [chỉ cho SN2] Do SN1 phụ thuộc vào độ bền của carbocation tạo thành: CH3+ < H H C CH2 H < H H H HH C H + < H C C H C C+ HH C H HH C H H 13 H //hhud.tvu.edu.vn
  • 112. bậc 1 [chỉ cho SN2] > carbon bậc 2 > carbon bậc 3 [chỉ cho SN1] Bậc của R càng cao y- càng khó tấn công do điện tích [+] ở C giảm & do hiệu ứng không gian của gốc alkyl SN2 càng khó xãy ra //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 113. của tác nhân ái nhân y• SN1: không phụ thuộc y• SN2: phụ thuộc nhiều vào y- do giai đoạn chậm có y- tham gia •Tác nhân có tính ái nhân càng cao thì càng dễ cho SN2 •Thông thường, tính ái nhân đồng biến với tính base NH2- > [CH3]3CO- > [CH3]2CHO- > C2H5O- > CH3O> OH- > C6H5O- > HCO3- > CH3COO15 //hhud.tvu.edu.vn
  • 114. phân nhóm chính của bảng HTTH: tính ái nhân nghịch biến với tính base [phản ứng thực hiện trong H2O, ROH]: •Tính base: F- > Cl- > Br- > I•Tính ái nhân: F- < Cl- < Br- < I•Tính ái nhân: HS- > OH•Tính ái nhân: C2H5S- > C2H5O•Tuy nhiên trong pha khí, tính ái nhân: F- > Cl- > Br- > I- • Phân biệt tính base & tính ái nhân: Tính base trí cân bằng, tính ái nhân tốc độ!!! //hhud.tvu.edu.vn vị 16
  • 115. của nhóm bị thế -X • Các nhóm thế có tính base cao rất khó bị tách ra, ví dụ: -OH, -OR, -NH2, -F… Ví dụ: R-OH + HBrđđ R-Br + H2O cần xúc tác H2SO4 R-OH không phản ứng với KBr • Halogen, khả năng tách nhóm: F- < Cl- < Br- < I[Do I có bán kính lớn C-I dễ phân cực hơn Năng lượng đứt liên kết: C-I < C-Br < C-Cl < C-F] //hhud.tvu.edu.vn 17
  • 116. của dung môi • Dung môi phân cực có proton như H2O, ROH, HCOOH… có khả năng solvate hóa cao cả anion & cation thuận lợi cho SN1 R1 H R1 chaäm + R2 C X - C+ O -X R3 R2 R3 H X- H O H •Dung môi phân cực không có proton như [CH3]2SO, [CH3]2NCHO… không có khả năng solvate hóa anion thuận lợi cho SN2 18 //hhud.tvu.edu.vn
  • 117. tách loại Là phản ứng trong đó có sự tách 1nguyên tử hay nhóm nguyên tử ra khỏi chất ban đầu R R R CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 Br OH CH2 N+R3 ROto H+ to HOt o R CH CH2 + HBr R CH CH2 + HOH R CH CH2 + HOH + NR3 • Nhóm bị tách cùng Hβ: -OH, -OR, -X, -O+[R]2, -N+[R]3, -OSO2R… 19 • Base sử dụng: các base mạnh như OH-, RO-, NH2//hhud.tvu.edu.vn
  • 118. ứng tách loại lưỡng phân tử [E2] a. Cơ chế - y + R CH2 CH2 X chaäm R y δ− H C CH2 X δ− nhanh H traïng thaùi chuyeån tieáp H-y + R CH CH2 + X- • Ở giai đoạn chậm, có sự tham gia của 2 tiểu phân lưỡng phân tử • Tốc độ phản ứng r = k[R-X].[y-] • R-CH2-CH2-OH: chỉ tách loại trong môi trường acid ở 20 o cao [thường là sulfuric acid, acid rắn] t //hhud.tvu.edu.vn
  • 119. của E2 • Các hydrocarbon không no tách loại dễ khi các nhóm bị tách ở vị trí trans với nhau [1] HOOC Cl COOH [2] Cl HOOC H OH- -HCl H OH- HOOC -HCl COOH chlorofumaric acid COOH chloromaleic acid Tốc độ [1] lớn hơn [2] 30 lần //hhud.tvu.edu.vn 21
  • 120. no hay vòng no tách loại dễ khi các nhóm bị tách ở vị trí trans, anti với nhau • Lưu ý: dẫn xuất của cyclohexane chỉ tách được khi nhóm bị tách ở vị trí trans & phải ở kiểu liên kết axial [trục]!!! Br CH3 + H H CH3 saûn phaåm chính CH3 Br khoù H H CH3 //hhud.tvu.edu.vn CH3 22
  • 121. tách loại đơn phân tử [E1] Cơ chế: H C C X + H C C chaäm nhanh H C C+ H+ + X- + • Thường các dẫn xuất của hydrocarbon ở carbon bậc 3 bao giờ cũng cho E1 • Carbocation càng bền, càng dễ cho E1 • Tốc độ r = k [R-X] • Những yếu tố làm thuận lợi SN1 cũng làm thuận lợi 23 cho E1 //hhud.tvu.edu.vn
  • 122. Br CH3 H HH C H H C C+ HH C H H chaäm + C2H5O- H HH C H H C C+ HH C H H nhanh //hhud.tvu.edu.vn + Br- CH3 + H2C C CH3 C2H5OH 24
  • 123. phản ứng tách loại a. Quy tắc Zaitsev • Dẫn xuất bậc 1 thường chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất khi tách loại CH3-CH2-CH2-Br chỉ cho CH3-CH=CH2 • Dẫn xuất bậc 2, bậc 3: cho nhiều hơn 1 sản phẩm H H H H3C C C C H H Br H OH- H3C CH CH CH3 H3C CH2 CH CH2 [Zaitsev] [Hofmann] • Sản phẩm Zaitsev : bền hơn [do +H] thông thường, phản ứng tách loại cho sản phẩm Zaitsev • Quy tắc: phản ứng tách loại sẽ cho sản phẩm mà 25 carbon của nối đôi lkết với nhiều nhóm alkyl nhất //hhud.tvu.edu.vn
  • 124. Hofmann Khi gốc R [bậc 1 & 2] của R-X chứa nhiều nhóm thế kích thước lớn, tác nhân base có kích thước lớn [vd [CH3]3CO-] hoặc X là nhóm thế mang điện tích dương có kích thước lớn [vd N+R3, S+R2, SO2R…] sản phẩm Hofmann chiếm chủ yếu [E2] CH3 H3C C CH2 CH3 Br CH3 H2C C CH2 CH3 72% CH3 H3C C CH CH3 28% [CH3]3CO- 26 Nếu base là C2H5O- thì sản phẩm chính là Zaitsev!!! //hhud.tvu.edu.vn
  • 125. CH3 N+[CH3]3 CH3CHCH2CH2CH3 SO2CH3 OH[E2] OH- CH2=CH-CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH2-CH3 [E2] Lưu ý: Nếu trong phân tử đã có sẳn 1 nối đôi [C=C, C=O], sản phẩm liên hợp thường là sản phẩm chính [bền hơn] 27 //hhud.tvu.edu.vn
  • 126. hệ giữa phản ứng thế ái nhân & tách loại • Nhiệt độ phản ứng càng cao phản ứng tách loại càng chiếm ưu thế 170oC //hhud.tvu.edu.vn CH2=CH2 + H2O 28
  • 127. có bậc càng cao, hay base càng mạnh thì tách loại càng chiếm ưu thế CH3-CH2-CH2-Br + C 2 H5 O - CH3 H3C C Br CH3 to thöôøng C2H5Oto cao //hhud.tvu.edu.vn CH3-CH2-CH2-O-C2H5 CH3 H2C C CH3 29
  • 128. cộng hợp III. 1. Phản ứng cộng hợp ái điện tử [AE] Phản ứng cộng hợp vào nối đôi của hydrocarbon không no như alkene, alkyne với các hợp chất như X2 [halogen], HX, H2O, HOX, H2SO4… C C + X-Y X C C Y //hhud.tvu.edu.vn 30
  • 129. Giai đoạn 1: C C dung moâi xuùc taùc + Xδ+-Yδ− nhanh chaäm C C Xδ+ Yδ− phöùc π khoâng beàn C+ C X beàn hoùa C C Giai đoạn chậm: X+ tấn công vào C=C • Giai đoạn 2: Y- C C nhanh X+ Y- tấn công vào phía đối lập với X //hhud.tvu.edu.vn X+ ái điện tử Y C C X 31
  • 130. có 2 giai đoạn: •Phản ứng cộng hợp của CH2=CH2 với Br2 với sự có mặt của NaCl, NaNO3, sản phẩm thu được là 1 hỗn hợp: Br-CH2-CH2-Br + Br-CH2-CH2-Cl + Br-CH2-CH2-ONO2 •Nếu phản ứng thực hiện trong dung môi là CH3OH, sản phẩm chính là Br-CH2-CH2-OCH3 !!! //hhud.tvu.edu.vn 32
  • 131. Br2 H2C CH2 + Br2 H2C CH2 + Br2 CCl4 CH3OH H2O //hhud.tvu.edu.vn H2C CH2 Br Br H2C CH2 Br OCH3 H2C CH2 Br OH 33
  • 132. cộng hợp • Quy tắc Markonikov [dành cho C=C không đối xứng]: H+ sẽ tấn công vào C chứa nhiều H CH3-CH=CH2 + H+ CH3-CH2-C+H2 CH3-C+H-CH3 [bền hơn] + • Quy tắc Zaitsev-Wagner: H+ sẽ tấn công vào phía tạo thành carbocation trung gian bền nhất CH3-CH=CH-CH2-CH3 HBr //hhud.tvu.edu.vn CH3-CH-CH-CH2-CH3 34 Br
  • 133. thể của phản ứng AE • Phản ứng cộng hợp AE xảy ra theo kiểu trans phụ thuộc vào tác chất ban đầu mà có các đồng phân lập thể khác nhau • Đồng phân cis sản phẩm threo [nhóm thế tương đương khác phía] C2H5 CH3 Br C2H5 H CH3 H Br2 Br H H CH3 Br H H Br C2H5 C2H5 Br+ CH3 H H Br BrC2H5 //hhud.tvu.edu.vn CH3 H Br H CH3 H Br Br H C2H5 35 threo-
  • 134. trans sản phẩm erythro [nhóm thế tương đương cùng phía] C2H5 H H CH3 Br2 CH3 Br H Br H C2H5 CH3 H Br H Br C2H5 erythro //hhud.tvu.edu.vn 36
  • 135. của nhóm thế liên kết với nối đôi • Nhóm thế đẩy điện tử tăng mật độ điện tử của C=C tăng khả năng phản ứng AE • Nhóm thế hút điện tử giảm khả năng AE • Các nhóm thế như phenyl nếu có khả năng cho +C với carbocation bền hóa cation thuận lợi cho AE //hhud.tvu.edu.vn 37
  • 136. HOOC < H H Cl H H H H3C < H H3C < H H H H H < CH3 H H3C < H CH3 H3C < CH3 H3C CH3 CH3 • Phenyl gây ảnh hưởng mạnh hơn 1 nhóm methyl nhưng yếu hơn 2 nhóm methyl CH3CH=CH2 < C6H5CH=CH2 //hhud.tvu.edu.vn < [CH3]2 C=CH2 38
  • 137. cộng hợp ái nhân vào C=O [AN] δ+ δ− C O + X -Y OX C Y X-Y có thể là H-OH, H-OR, H-CN, H-SO3Na, Li-R, BrMg-R… //hhud.tvu.edu.vn 39
  • 138. giai đoạn, lưỡng phân tử • Giai đoạn 1: δ+ C O δ− + Y - chaäm C OY carbanion Giai đoạn chậm: Y- tấn công vào C+ //hhud.tvu.edu.vn ái nhân 40
  • 139. OX C O Y Y Phản ứng AN có thể không cần xúc tác. Tuy nhiên, pH có ảnh hưởng Ví dụ: Trong acid yếu [pH 4] + X+ - C O + H+ C+ OH Điện tích [+] của carbon được tăng cường AN càng thuận lợi R-N+ H3 Tuy nhiên, acid quá mạnh: R-NH2 + H+ 41 Khả năng phản ứng với C=O giảm //hhud.tvu.edu.vn
  • 140. của nhóm thế liên kết với C=O • Nguyên tử C trong C=O có điện tích dương càng lớn AN càng thuận lợi • Nhóm thế đẩy điện tử [+C, +I, +H] làm giảm khả năng phản ứng • Nhóm thế hút điện tử [-C, -I] làm tăng khả năng phản ứng NO2 CH2 C > H3C C OR o O H > Cl CH2 C > H3C C NH2 o O H > CH3 C > H3C C Oo //hhud.tvu.edu.vn O H > H3C C CH3 o 42
  • 141. thế ái điện tử vào nhân thơm [SE] X + X+ acid + H+ •Xúc tác: các acid vô cơ: H2SO4, H3PO4, HF… hay Lewis acid: FeCl3, AlCl3, ZnCl2… Ví dụ: C6H6 + [CH3]3C-Br /AlBr3 HBr //hhud.tvu.edu.vn C6H5-C[CH3]3 + 43
  • 142. ứng: 2 giai đoạn, lưỡng phân tử • Giai đoạn 1: tạo phức σ [ benzonium cation] δ+ + X -Y X chaäm H + δ− xt Xδ+-Yδ− nhanh X H X H X phức π H + + phức σ + Trong phức π: X không liên kết trực tiếp với C nào cả Phức σ: X có liên kết trực tiếp với 1 C của benzene //hhud.tvu.edu.vn 44
  • 143. 2: tách proton X X H nhanh + //hhud.tvu.edu.vn + HY 45
  • 144. đẩy điện tử [+C, +H, +I] SE tăng Ví dụ: * alkyl +I, +H *-NR2 [R: H hay gốc alkyl], -OH, -OCH3, -NH-CO-CH3 [+C > -I] • Anion: -O- : +C, +I mạnh +++ Nhóm thế hút điện tử [-C, -I] SE giảm Ví dụ: •-N+≡N, -NO2, -CN, -CHO, -COR, -COCl, -COOH, -CO-NH2 [-I, -C] •Cation: -N+R3 [-I mạnh] * halogen [-I > +C] //hhud.tvu.edu.vn 46
  • 145. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 146. Giới thiệu chung • Alkane hydrocarbon no mạch hở, nguyên tử carbon lai hóa sp3 • Công thức tổng quát: CnH2n+2 methane • Góc hóa trị 109o5’, liên kết C-H: 1.09Å, C-C: 1.53Å 2 • Đồng phân: cấu tạo, cấu dạng [quay] //hhud.tvu.edu.vn
  • 147. IUPAC II.1. Alkane không phân nhánh: • 4 alkane đầu: gọi theo tên thông thường methane, ethane, n-propane, n-butane • Các alkane từ C5: dựa theo cách đếm số của Hy Lạp hoặc Latin. Ví dụ: pentane, hexane, heptane, octane…[tự đọc] //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 148. phân nhánh • Chọn mạch dài nhất làm mạch chính • Đánh số sao cho mạch nhánh có chỉ số nhỏ nhất • Dùng chữ số & gạch [-] để chỉ vị trí nhánh, nhóm cuối cùng phải viết liền với tên mạch chính • Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra- để chỉ số lượng nhóm tương đương //hhud.tvu.edu.vn 4
  • 149. nhóm thế khác nhau: sắp xếp theo thứ tự alphabetical. Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra-… khi xét thứ tự alphabetical. •Tuy nhiên không bỏ qua iso!!! sec- & tert- được bỏ qua khi xét thứ tự với các nhóm khác, nhưng vẫn dùng để so sánh giữa chúng với nhau. • Ví dụ: dimethyl hoặc methyl sẽ đi sau ethyl hay diethyl •isopropyl đi trước methyl •tert-butyl đi trước isobutyl •sec-butyl đi trước tert-butyl //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 150. [H viết tắt]: C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C 4-Ethyl-2,2-dimethylhexane 3,3-Diethyl-5-isopropyl-4-methyloctane C C C C C C C C C C C C 5-Ethyl-2,3,5-trimethylheptane C C C C C C C C C C C C C C C 2-methyl-5-[1,2-dimethylpropyl]nonane //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 151. alkyl • Được lấy 1 H từ alkane, gọi theo tên alkane nhưng đổi ane yl • CH3-: methyl • CH3-CH2-: ethyl • CH3-CH2-CH2-: n-propyl CH3CHCH3 : isopropyl CH3CH2CHCH3 : sec-butyl • [CH3]2CHCH2-: isobutyl • [CH3]3C-: tert-butyl 7 //hhud.tvu.edu.vn
  • 152. pháp điều chế alkane III.1. Khử các dẫn xuất của halogen, alcohol, carbonyl: a. Khử bằng HI 80%, 180oC: CH3-CH2-OH + HI CH3I + HI b. Khử bằng Zn/HCl R C R' O P ñoû CH3-CH3 + I2 + H2O P ñoû CH4 + I2 [Khử Clemmensen] Zn[Hg]/HCl //hhud.tvu.edu.vn R-CH2-R' 8
  • 153. alkene R-CH=CH2 + Ni, Pd, Pt H2 R-CH2-CH3 alkene có thể điều chế từ alcohol [H2SO4/toC] III.3. Thủy phân hợp chất cơ kim [CH3]2Zn + H2O C2H5-MgBr + H2O CH4 + Zn[OH]2 C2H6 + Mg[OH]Br Điều chế hợp chất cơ magnesium [Grignard]: C2H5-MgBr C2H5-Br + Mg/ether khan //hhud.tvu.edu.vn 9
  • 154. Wurtz CH3CH2Br + Na CH3CH2CH2CH3 + NaBr • Chỉ có hiệu quả khi điều chế alkane đối xứng: CH3CH2Br + CH3Br CH3CH2CH3 + CH3CH3 + CH3CH2CH2CH3 không có tính chọn lọc ít sử dụng • Chỉ hiệu quả cho R-Br & R-I •Hiệu suất: bậc 1 [60%] > bậc 2 [40%] > bậc 3 [10%] //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 155. muối của carboxylic acid CH3COONa CH3COO. CH3. CH3-CH3 III.6. Nhiệt phân muốn natri của carboxylic acid CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 IV. Tính chất vật lý [tự đọc] • Alkane không phân cực chỉ tan trong dung môi không phân cực to sôi của alkane nhánh < thẳng //hhud.tvu.edu.vn 11
  • 156. hóa học • Alkane trơ không có phản ứng cộng, đặc trưng là phản ứng thế H V.1. Phản ứng thế H bằng halogen • Chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao hoặc khi có ánh sáng R-H + X2 to hν //hhud.tvu.edu.vn R-X + HX 12
  • 157. phản ứng [gốc tự do SR ] • Khơi mào: X-X to 2X hν •Truyền mạch: R-H R + X + X2 R + RX HX + X Phản ứng có thể tiếp tục để tạo sản phẩm di-, tri-, tetra• Ví dụ chlor hóa CH4 có thể thu được CH3Cl, CH2Cl2, CHCl3, CCl4 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ΔH = -25Kcal/mol //hhud.tvu.edu.vn 13
  • 158. X X-X R + R R-R R + X R-X //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 159. tạo CH3. khó hơn giai đoạn tạo CH3Cl giai đoạn tạo CH3. [hay R. nói chung] sẽ quyết định tốc độ phản ứng chung //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 160. khả năng thay thế H •H bậc 1 & bậc 2: 25 oC CH3-CH2-CH3 + Cl2 hν CH3-CH2-CH2-Cl + CH3-CHCl-CH3 45% 55% Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 1: 45 / 6 = 7.5 Thay thế H bậc 2: 55 / 2 =27.5 tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc 2 = 7.5/27.5 ~ ¼ 16 //hhud.tvu.edu.vn
  • 161. 1 & bậc 3: CH3 H3C C CH3 + Cl2 H 25 oC hν CH3 H3C C CH2Cl H 64% CH3 + H3C C CH3 Cl 36% • Vận tốc tương đối khi thay thế H bậc 1: 64 / 9 ~7 •Thay thế H bậc 2: 36 / 1 ~ 36 tỷ lệ vận tốc tương đối H bậc 1/ H bậc 3 = 7/36 ~ 1/5 Tỷ lệ vận tốc tương đối bậc 1/bậc 2/bậc 3 = 1/4/5 Ở nhiệt độ thường, khả năng thay thế H ở C bậc 3 cao nhất •Lưu ý: ở 600oC: tỷ lệ này là 1/1/1 //hhud.tvu.edu.vn 17
  • 162. phản ứng của dãy halogen F2 > Cl2 > Br2 > I2 F hóa: mãnh liệt, đứt liên kết ít dùng I hóa: rất khó xảy ra [ΔH = + 13 Kcal/mol], chỉ xảy ra khi loại HI trong quá trình //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 163. lọc của phản ứng • Phản ứng Br hóa có tốc độ chậm hơn Cl hóa nhưng có độ chọn lọc cao •Tỷ lệ vận tốc tương đối ở 127 oC của Br hóa: bậc 1/bậc 2/bậc 3 = 1/82/1000 CH3 H3C C CH3 + Cl2 H CH3 H3C C CH3 + Br2 H 25 oC hν CH3 H3C C CH2Cl H 64% 127 oC hν CH3 H3C C CH2Br H 1% CH3 + H3C C CH3 Cl 36% CH3 + H3C C CH3 Br 99% 127 oC CH3-CH2-CH3 + Br2 hν CH3-CH2-CH2-Br //hhud.tvu.edu.vn 3% + CH3-CHBr-CH3 97% 19
  • 164. nitro hóa alkane R-H + HNO3 R-NO2 + H2O • Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao,cơ chế gốc tự do • Thường xảy ra phản ứng đứt mạch carbon CH3-CH2-CH3 + HNO3 CH3-CH2-CH2-NO2 [25%] + CH3-CHNO2-CH3 [40%] + CH3-CH2-NO2 [25%] + CH3-NO2 [10%] //hhud.tvu.edu.vn 20
  • 165. đồng phân hóa • Chuyển các alkane mạch thẳng thành alkane mạch nhánh dưới tác dụng của xúc tác ở nhiệt độ cao • Xúc tác thường dùng: acid Lewis như AlCl3, xúc tác acid trên cơ sở zeolite • Ví dụ: CH3-CH2-CH2-CH3 AlCl3 to //hhud.tvu.edu.vn CH3 H3C C CH3 H 21
  • 166. CH3 H to H HH C H H C C+ HH C H H + AlCl3 • Xu hướng: tạo carbocation bền hơn //hhud.tvu.edu.vn chuyển vị 22
  • 167. cracking •Tạo alkane có mạch carbon ngắn hơn dưới tác dụng của xúc tác & nhiệt độ • Kèm theo phản ứng tách loại hydrogen & phản ứng đóng vòng • Cracking nhiệt: 800oC – 1000oC, cracking xúc tác [thường là zeolite]: 500oC -600oC •Sử dụng trong sản xuất nhiên liệu [không dùng để điều chế alkane hay alkene vì không chọn lọc] //hhud.tvu.edu.vn 23
  • 168. oxy hóa alkane • Alkane bền với tác nhân oxy hóa ở nhiệt độ thường • Ở nhiệt độ cao hoặc có mặt xúc tác có thể phản ứng với oxygen, KMnO4, K2Cr2O7… phản ứng đứt mạch tạo alcohol [ROH], aldehyde [RCHO], ketone [RCOR’], carboxylic acid [RCOOH]… • Phản ứng quan trọng: 2CnH2n+2 + [3n + 1]O2 2nCO2 + [2n+2] H2O tỏa nhiệt mạnh, -341 kcal/mol alkane được dùng 24 làm nhiên liệu //hhud.tvu.edu.vn
  • 169. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 170. Giới thiệu chung • Alkene: hydrocarbon mạch hở, chứa 1 liên kết đôi C=C [CnH2n, n≥2] • Trong C=C: 1σ & 1π, σ hình thành do liên kết của orbital sp2 //hhud.tvu.edu.vn 2
  • 171. π vuông góc với mặt phẳng phân tử •Alkene đơn giản nhất là ethylene CH2=CH2 121.7o 116.6o 1.08 Å 1.33 Å //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 172. pháp II.1. Tên thông thường • Tên alkane tương ứng, đổi ane ylene Ít dùng, trừ 3 alkene thông dụng: CH2=CH2 ethylene CH2=CH-CH2 propylene [CH3]2C=CH2 isobutylene //hhud.tvu.edu.vn 4
  • 173. IUPAC • Tên alkane tương ứng, đổi ane ene • Chọn mạch carbon dài nhất & chứa C=C làm mạch chính •Đánh số sao cho C=C có chỉ số nhỏ nhất • Chỉ số của C=C chọn theo vị trí C gần C1 nhất, viết cách tên mạch chính 1 gạch ngang //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 174. & trans] II.3. Tên gốc của alkene Alkenyl CH2=CH- 1-ethenyl [vinyl] CH2=CH-CH2- 2-propenyl [allyl] CH3-CH=CH- 1-propenyl //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 175. pháp điều chế III.1. Tách nước từ alcohol • Phản ứng có thể ở pha lỏng [xúc tác acid H2SO4, H3PO4, 100-170oC] hay pha khí [xúc tác Al2O3, zeolite, 350-400oC] C C H OH to xt C C //hhud.tvu.edu.vn + H 2O 7
  • 176. tách nước: alcohol bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 CH3CH2CH2CH2-OH H2SO4 75% 140 oC CH3CH=CHCH3 CH3-CH-CH2-CH3 H2SO4 50-60% CH3-CH=CH-CH3 o 100 C OH [CH3]3C-OH H2SO4 20% 80 oC CH2=C[CH3]2 //hhud.tvu.edu.vn 8
  • 177. từ dẫn xuất của halogen C C H X to KOH/ethanol C C + H2O + KX • Khả năng tách HX: RX bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 to CH3CH2CH=CH2 CH3CH2CH2CH2Cl KOH/ethanol CH3CH2CHCH3 Cl to KOH/ethanol CH3CH2CH=CH2 20% + CH3CH=CHCH3 80% Lưu ý: tách R-X bậc 1 không có chuyển vị ≠ R-OH bậc 1 CH3CH2CH2CH2-OH H2SO4 75% o 140 C //hhud.tvu.edu.vn CH3CH=CHCH3 9
  • 178. xuất 2 lần thế của halogen Zn C C X X C C to H H H3C C C CH3 Br Br Zn + ZnX2 CH3CH=CHCH3 + ZnX2 to III.4. Hydro hóa alkyne R H t , x ar H 2 dl Lin ] [Pd R' H R H H R' R C C R' Na ,N H 3 //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 179. ester CnH2n+1-O-COR CnH2n + RCOOH • Nhiệt phân ester của rượu bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 Ester bậc 1 1 sản phẩm, bậc 2 & bậc 3 nhiều sản phẩm IV. Tính chất vật lý [tự đọc] Chỉ tan trong dung môi không phân cực hay ít phân cực V. Tính chất hóa học Liên kết π [E phân ly = 60 kcal/mol] yếu hơn liên kết σ [E = 80 kcal/mol] 11 o... Xúc tác, t liên kết π dễ bị đứt //hhud.tvu.edu.vn
  • 180. cộng hợp ái điện tử V.1.1. Cơ chế: • Giai đoạn 1: C C + Xδ+-Yδ− dung moâi xuùc taùc nhanh chaäm C C Xδ+ Yδ− phöùc π khoâng beàn C+ C X Giai đoạn chậm: X+ tấn công vào C=C //hhud.tvu.edu.vn beàn hoùa C C X+ ái điện tử 12
  • 181. 2: Y- C C nhanh X+ Y C C X Y- tấn công vào phía đối lập với X • Nhóm thế đẩy điện tử [+C, +I, +H] tăng mật độ điện tử của C=C tăng khả năng phản ứng AE //hhud.tvu.edu.vn 13
  • 182. cộng hợp halogen • Phản ứng cộng hợp của CH2=CH2 với Br2 với sự có mặt của NaCl, NaNO3, sản phẩm thu được là 1 hổn hợp: Br-CH2-CH2-Br + Br-CH2-CH2-Cl + Br-CH2-CH2-ONO2 • Nếu phản ứng thực hiện trong dung môi là CH3OH, sản phẩm chính là Br-CH2-CH2-OCH3 !!! //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 183. Br2 H2C CH2 + Br2 H2C CH2 + Br2 CCl4 CH3OH H2O //hhud.tvu.edu.vn H2C CH2 Br Br H2C CH2 Br OCH3 H2C CH2 Br OH 15
  • 184. phản ứng cộng X2: Cộng hợp trans [anti] cis sản phẩm là hổn hợp racemic [1 đôi đối quang] trans sản phẩm có thể là meso [1 sản phẩm] H H C C H3C H CH3 Br2 CH3 C C H CH3 Br2 CH3 H C Br Br C H CH3 CH3 H C Br H C Br CH3 //hhud.tvu.edu.vn meso CH3 Br C H H C Br CH3 rac- 16
  • 185. cộng HX a. Quy tắc Markonikov [dành cho C=C không đối xứng]: H+ sẽ tấn công vào carbon chứa nhiều H CH3-CH=CH2 + HBr CH3-CH-CH3 Br Br CH3-C-CH3 CH3 CH3-C=CH2 + HBr CH3 b. Quy tắc Zaitsev-Wagner: H+ sẽ tấn công vào phía tạo thành carbocation trung gian bền nhất CH3-CH=CH-CH2-CH3 HBr CH3-CH-CH-CH2-CH3 //hhud.tvu.edu.vn Br 17
  • 186. Kharasch: khi có mặt peroxide, phản ứng sẽ đi theo hướng ngược với Markonikov & theo cơ chế cộng hợp gốc tự do CH3-CH=CH2 + HBr CH3-CH2-CH2-Br • Các peroxide: H2O2, acetyl peroxide CH3CO-O-OCO-CH3, benzoylperoxide C6H5CO-O-O-COC6H5 //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 187. Theo hướng tạo gốc tự do bền to CH3-C-O-O-C-CH3 O O CH3-CO-O Br + HBr CH3-CH=CH2 CH3-CH-CH2Br CH3 + CH3-CO-O Br + CH3COOH CH3-CH-CH2 Br HBr + CO2 + CH3-CH-CH2Br CH3-CH2-CH2Br + Br •Lưu ý: HI & HCl không tham gia phản ứng cộng 19 gốc tự do như HBr!!! //hhud.tvu.edu.vn
  • 188. cộng hợp nước • Cần xúc tác acid: H2SO4, H3PO4 [không dùng HX] CH3-CH=CH2 + H2O H2SO4 CH3-CH-CH3 OH • Tuân theo quy tắc Markonikov • Cơ chế: CH3-CH=CH2 + H+ -H + + CH3-CH-CH3 + H2O -H2O H H3 C C O CH3 H -H+ H + H+ CH3-CH-CH3 OH Nếu dùng nhiều H2SO4: CH3-CH=CH2 + H2SO4 [CH3]2CH-OSO3H [CH3]2CH-OSO3H + H2O [CH3]2CH-OH + H2SO4 //hhud.tvu.edu.vn 20
  • 189. cộng hợp B2H6 • Phản ứng quan trọng điều chế alcohol bậc 1 & 2 từ alkene, ngược với sản phẩm Markonikov CH3-CH=CH2 1. B2H6 CH3-CH2-CH2-OH 2. H2O2 / NaOH • Cơ chế: B2H6 CH3-CH=CH2 BH3 [Lewis acid] H + CH3-CH-CH2-B H H BH3 CH3-CH2-CH2-BH2 H- [CH3-CH2-CH2]3B CH3-CH2-CH2-OH H2O2 OH[CH3-CH2-CH2-O]3B //hhud.tvu.edu.vn 21
  • 190. hydro hóa V.2.1. Cơ chế: C C + H2 Ni C C H H • Xúc tác thường dùng: Ni, Pd, Pt • Cơ chế: gốc tự do [AR], 2 H gắn vào cùng phía nối đôi [khác phản ứng +X2] cộng hợp cis C C H H + H2 H H //hhud.tvu.edu.vn C C H H 22
  • 191. thể Phản ứng cộng hợp cis [syn] • Đồng phân cis có thể thu sản phẩm meso [1 sản phẩm] • Đồng phân trans sản phẩm là hổn hợp racemic [1 đôi đối quang] H H C C D2 Ni COOH H C D H C D COOH meso D2 Ni COOH H C D D C H COOH COOH COOH maleic acid H HOOC C C COOH H fumaric acid //hhud.tvu.edu.vn COOH D C H H C D COOH rac- 23
  • 192. oxy hóa V.3.1. Tác nhân oxy hóa peracid σ+ R-C-O-O-H O C C + O C C O C C + RCOOH OH H2O C C [H+, OH-] OH • Cộng hợp trans, tạo -diol • Phản ứng không gây cắt mạch C=C //hhud.tvu.edu.vn 24
  • 193. bằng ddịch KMnO4 loãng [pH 7, 0oC ] • Cộng hợp cis, tạo diol OH- C C + - MnO4 0 oC pH 7 C O O C O Mn H2O + H C C OH OH + MnO3- O- • Phản ứng không cắt mạch C=C //hhud.tvu.edu.vn 25
  • 194. bằng ddịch KMnO4 đậm đặc, to cao • Phản ứng gây cắt mạch C=C • Sản phẩm là carboxylic acid CH3-CH=CH-CH3 + KMnO4 đđ / to 2 CH3COOH [CH3]2CH=CH-CH3 + K2Cr2O7 /H2SO4/to [CH3]2C=O + CH3COOH //hhud.tvu.edu.vn 26
  • 195. bằng ozone • Phản ứng gây cắt mạch C=C • Sản phẩm là carbonyl [khác KMnO4 đđ] OH CO C C O3 C O C O O molozonide CH3-C=CH-CH2-CH3 CH3 1. O3 2. H2O O C C O O ozonide CH2-C-CH3 + O 3 /CH Zn H2/Pt H 2O [H + ] C O + H2O C O + H2O C O + H2O2 CH3-CH2-CHO + H2O2 • Lưu ý: H2O2 dễ dàng oxy hóa carbonyl thành 27 carboxylic acid sản phẩm cuối là acid!!! //hhud.tvu.edu.vn
  • 196. polymer hóa • Phản ứng tạo polymer dưới tác dụng của ánh sáng, to cao, xúc tác • Có thể xảy ra theo cơ chế gốc tự do [xúc tác peroxide], cơ chế cation [xúc tác H2SO4, AlCl3, BF3…] hay anion [xúc tác LiNH2] CH3 H2C C CH3 nCH2=CH Cl H+ CH3 H3C C CH2 CH3 peroxide CH3 C CH2 CH3 CH3 C CH3 --CH2-CH- CH2-CH- CH2-CH-Cl //hhud.tvu.edu.vn Cl Cl polyvinyl chloride 28
  • 197. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 198. Phân loại I.1. Hai nối đôi đứng liền nhau [allene] CH2=C=CH2 propadiene CH3-CH2=C=CH2 1,2-butadiene //hhud.tvu.edu.vn 2
  • 199. đôi liên hợp Có cấu tạo đặc biệt có tính chất hóa học quan trọng chú trọng các hợp chất này CH2=CH-CH=CH2 1,3-butadiene CH2=C[CH3]-CH=CH2 2-methyl-1,3-butadiene [isoprene] //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 200. đôi xa nhau Tính chất giống như alkene CH2=CH-CH2-CH=CH2 //hhud.tvu.edu.vn 1,4-pentadiene 4
  • 201. pháp điều chế II.1. Tách nước từ 1,3-butadiol • Đi từ acetylene HC CH + H2O O δ− H3C C δ+ + H O H2C C H H OH H3C C CH2 CH2OH H HgSO4 H2SO4 - OH CH3-CHO OH O H3C C CH2 C H H Al2O3 o 350 C //hhud.tvu.edu.vn CH2=CH-CH=CH2 H2/Ni + 2H2O 5
  • 202. CH3-CH2-OH ZnO/Al2O3 o 450-500 C CH2=CH-CH=CH2 II.3. Từ 1,4-butadiol HC CH + HCHO HO-CH2-C HO-CH2-CH2 CH2-CH-OH Al2O3 350 oC //hhud.tvu.edu.vn C-CH2-OH H2/Ni CH2=CH-CH=CH2 6
  • 203. hóa học Các điện tử π được giải tỏa đều trên toàn bộ phân tử linh động • C1-C2: 1.38Å [C=C bình thường: 1.34Å] • C2-C3: 1.46Å [C-C bình thường: 1.54Å] Khi có mặt tác nhân khác, hệ liên hợp sẽ phân cực: CH2=CH-CH=CH2 + CH2-CH=CH-CH2 + CH2-CH-CH=CH2 khác alkene bình thường //hhud.tvu.edu.vn 7
  • 204. cộng halogen Thu được 2 sản phẩm cộng 1,2 & 1,4 CH2=CH-CH-CH2 Br Br CH2=CH-CH=CH2 + Br-Br CH2-CH=CH-CH2 Br Cơ chế: CH2=CH-CH=CH2 δ+ δ− + Br-Br Br + CH2=CH-CH-CH2 Br + CH2-CH=CH-CH2 Br Br- Br- CH2=CH-CH-CH2 Br Br //hhud.tvu.edu.vn CH2-CH=CH-CH2 Br Br 8
  • 205. cộng HX Tùy theo nhiệt độ mà thu được hổn hợp sản phẩm khác nhau CH2=CH-CH=CH2 + HBr -80 oC CH2=CH-CH-CH2 Br H CH2-CH=CH-CH2 Br 40 oC 80% CH2=CH-CH-CH2 Br H 40 oC CH2-CH=CH-CH2 20% Br H //hhud.tvu.edu.vn 20% 80% H 9
  • 206. Diels-Alder Phản ứng cộng hợp & đóng vòng của1,3butadiene hay dẫn xuất của nó với các hydrocarbon không no khác [ái diene] H H C C H C C H H H + H H C C O C O CH3 H //hhud.tvu.edu.vn to CH3 10
  • 207. ái diene phải mang nhóm thế hút điện tử, ethylene phản ứng rất chậm CH2=CH-CHO acrolein CH2=CH-CN acrylonitrile [CN2]C=C[CN]2 tetracyan ethylene C6H5-CH=CH-COOH cinnamic acid O O O maleic anhydride O benzoquinone //hhud.tvu.edu.vn O 11
  • 208. trùng hợp CH2-CH=CH-CH2 n CH2=CH-CH=CH2 Trùng hợp isoprene chứa 94% cis ~ cao su thiên nhiên CH2-C=CH-CH2 n CH2=C-CH=CH2 CH3 CH3 //hhud.tvu.edu.vn n 12 n
  • 209. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 210. Giới thiệu chung Hợp chất hydrocarbon không no, mạch hở, chứa liên kết ba C≡C Công thức chung: CnH2n-2 //hhud.tvu.edu.vn 2
  • 211.
  • 212. Tên thông thường • Alkyne đơn giản nhất là HC≡CH acetylene • Các alkyne đơn giản khác được xem là dẫn xuất của acetylene HC≡C-CH2-CH3 ethylacetylene CH3-C≡C-CH[CH3]2 isopropylmethylacetylene //hhud.tvu.edu.vn 4
  • 213. IUPAC • Cách gọi tên giống như alkene, chỉ đổi ene thành yne • Mạch chính phải chứa C≡C • Những hợp chất chứa nhiều hơn 1 nối ba diyne, triyne • Hợp chất vừa có nối đôi vừa có nối ba enyne 6-methyl-3-octyne 4-methyl-7-nonene-1-yne //hhud.tvu.edu.vn 5 1-heptene-6-yne
  • 214. pháp điều chế III.1. Thủy phân calcium carbide CaC2 CaO + 3C 2000 oC CaC2 + 2H2O CaC2 + CO HC CH + Ca[OH]2 III.2. Oxy hóa methane 6CH4 + O2 1500 oC 2 HC CH + 2CO + 10H 2 //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 215. dẫn xuất dihalogen H2C CH2 KOH/EtOH to Br Br CH3-CH2-CHCl2 Cl CH3-CH2-C-CH3 Cl HC CH KOH/EtOH t o H tO E H/ KO to Na NH to 2 //hhud.tvu.edu.vn CH3-CH CH3-C CH C CH3 CH3-CH2-C CH 7
  • 216. dẫn xuất natri hay cơ magnesium của acetylene HC≡CNa HC≡C-MgX + R-X HC≡C-R + R-X + NaX HC≡C-R + MgX2 Điều chế dẫn xuất của acetylene HC≡CH HC≡CH + NaNH2 + CH3MgX HC≡CNa HC≡C-MgX + NH3 + CH4 IV. Tính chất vật lý [tự đọc] //hhud.tvu.edu.vn 8
  • 217. hóa học V.1. Phản ứng thế H đầu mạch H đầu mạch thể hiện tính acid HC≡C-H + NaNH2 HC≡CNa + NH3 HC≡C-H + [Ag[NH3]2]+NO3Ag-C≡C-Ag + NH4NO3 + NH3 • C trong C≡C-H ở trạng thái sp, độ âm điện lớn hơn sp2 hay sp3 hút điện tử của liên kết C-H H+ dễ tách ra • Alkene & alkane không có tính chất này //hhud.tvu.edu.vn 9
  • 218. cộng hydrogen R C C R' + H2 Ni hay Pt R-CH2-CH2-R' R-CH2-CH2-R' d/C P R C C R' + H2 Pd /Ca Pd CO /B aS 3 O 4 R C C R' + Na/NH3 //hhud.tvu.edu.vn H H C C R R' H R' C C R H 10
  • 219. cộng halogen H3C C CH + Br-Br Br H3C C CH Br Br2 Br H3C C CHBr2 Br • Sản phẩm trans trong lần cộng thứ nhất Lưu ý: nếu nối đôi & nối ba không liên hợp, X2 sẽ cộng vào nối đôi!!! CH2=CH-CH2-C≡CH + Br2 BrCH2-CHBr-CH2-C≡CH //hhud.tvu.edu.vn 11
  • 220. cộng HX H H C C CH H H-Br H H-Br H C C CH2 H Br H Br H C C CH3 H Br • Tuân theo quy tắc Markonikov //hhud.tvu.edu.vn 12
  • 221. cộng nước HC CH + H2O R C CH + H2O HgSO4 H2SO4 HC CH2 OH enol HgSO4 R C CH2 H2SO4 OH enol CH3CHO R C CH3 O • Chỉ có acetylene mới tạo thành aldehyde //hhud.tvu.edu.vn 13
  • 222. cộng hợp alkylborane H δ+ H δ− H C C C C CH3 H H BHR2 H3C C C CH2 CH3 CH3COOH H BR2 C2H5 H3C C C H H H2O2/OHH3C C C CH2 CH3 H OH H3C CH2 C CH2 CH3 O •Tạo alken: cộng cis //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 223. cộng hợp chất carbonyl • Cộng hợp ái nhân δ− δ+ H C C H H C Oσ− δ+ H H C C H H C C CH2-OH HCHO R + 2 C O R HO-H2C C C CH2-OH R R HO-C C C C-OH R R //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 224. cộng hợp ái nhân R-OH, R-SH, R-COOH, H-CN, amine HC CH RO150 oC ROCH CH- C6H5CO C CH C6H5C CH CH2 CH C CH ROH + RO- C6H5 OC2H5 C C H H C2H5ONa - ROCH CH2 C6H5CO NR2 C C H H R2NH ROH monomer quan trọng CH2 CH CH CHOR RO //hhud.tvu.edu.vn 150 oC 16
  • 225. oxy hóa Oxy hóa alkyne bằng KMnO4 hay ozone tạo carboxylic acid R-C≡C-R’ + KMnO4 hay ozone RCOOH + R’COOH R-C≡C-H + KMnO4 hay ozone RCOOH +CO2 V. 10. Phản ứng trùng hợp 2H C C H CuCl to CH2=CH-C CH HCl CH2=CH-C CH2 Cl chloroprene CH2-CH=C CH2 Cl cao su neoprene //hhud.tvu.edu.vn n 17
  • 226. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 227. Cấu tạo của benzene • Kékulé đưa ra công thức cấu tạo của benzene năm 1865 • 6C, 6H vòng 6 cạnh có 3 nối đôi nhưng không thể là cyclotriene H H H C C C C C C H H 2 H //hhud.tvu.edu.vn
  • 228. minh rằng vị trí 3 Liên kết đôi không cố định mà có thể thay đổi • Phản ứng thế 2 lần Br chỉ cho 1 sản phẩm Br Br + Br2 Br Br //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 229. tế: hệ điện tử π phân bố đều cho 6C [không phải của riêng 3 cặp C=C] • 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng, ở trạng thái lai hóa sp2 //hhud.tvu.edu.vn 4
  • 230. Å 1.33 Å //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 231. Hydrocarbon thơm [arene] những hợp chất vòng liên hợp có cấu tạo phẳng, có cấu tạo điện tử giống benzene, khó cho phản ứng cộng, dễ cho phản ứng thế H Br2 CCl4 Br Br H Br2 H KMnO4 L H2O H CCl4 OH OH KMnO4 L H2O //hhud.tvu.edu.vn 6
  • 232. là vòng phẳng 5, 6, 7 cạnh, có hệ điện tử π liên hợp, số đtử π tuân theo quy tắc Hükel 4n + 2, n = 0,1,2,3,4… • Ví dụ các hợp chất arene thông dụng n=1 n=2 n=3 //hhud.tvu.edu.vn 7
  • 233. hợp đặc biệt cyclopentadienyl 6 điện tử π [đôi đtử của anion tham gia hệ liên hợp] n=1 có tính thơm [-] [+] cycloheptatrienyl 6 điện tử π [C+ tham gia orbital trống p vào hệ liên hợp] có tính thơm 4 điện tử π không có tính thơm [+] 2 điện tử π [+] //hhud.tvu.edu.vn có tính thơm 8
  • 234. π không có tính thơm 7 điện tử π không có tính thơm 8 điện tử π không có tính thơm [.] [.] [-] N H Pyrrole O Furan S 6 điện tử π [đôi điện tử p tham gia hệ liên hợp] có tính thơm //hhud.tvu.edu.vn Thiophene 9
  • 235. Hầu hết các arene đều có tên thông thường, 1 số tên thông thường được chấp nhận làm tên IUPAC • Tên IUPAC: benzene được chọn làm tên gốc, tên các nhóm thế đặt trước, nhóm thế được đánh số theo nguyên tắc tổng chỉ số nhỏ nhất, xếp theo alphabetical //hhud.tvu.edu.vn 10
  • 236. của benzene //hhud.tvu.edu.vn 11
  • 237.
  • 238. CH2 HC CH2 1,4-divinylbenzene hay p-divinylbenzene khoâ//hhud.tvu.edu.vn ng goïi laø p-vinylstyrene 13
  • 239.
  • 240. ngưng tụ 8 7 6 9 10 1 8 2 7 3 9 1 6 5 4 Naphthalene 2 3 5 10 4 Anthracene //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 241. có dị tố trong vòng N Pyridine N H Pyrrole N CH3 2-methylpyridine O S Furan Thiophene //hhud.tvu.edu.vn 16
  • 242. pháp điều chế IV.1. Chưng cất muối của benzoic acid COONa + NaOH to + Na2CO3 IV.2. Đi từ acetylene 3HC CH Cu hay phöùc Ni to //hhud.tvu.edu.vn 17
  • 243. benzene R + R-Cl AlCl3 + HCl IV.4. Đóng vòng & dehydro hóa phân đoạn dầu mỏ C6-C8 CH3[CH2]4CH3 Cr2O3 / Al2O3 V. Tính chất vật lý [tự đọc] //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 244. hóa học V.1. Phản ứng thế ái điện tử V.1.1. Cơ chế phản ứng X + X+ acid + H+ Xúc tác: H2SO4, H3PO4, HF… hay Lewis acid: FeCl3, AlCl3, ZnCl2… C6H6 + [CH3]3C-Br /AlBr3 //hhud.tvu.edu.vn C6H5-C[CH3]3 + HBr 19
  • 245. ứng: 2 giai đoạn, lưỡng phân tử • Giai đoạn 1: tạo phức σ [ benzonium cation] δ+ + X -Y X chaäm H + δ− xt Xδ+-Yδ− nhanh X H X H X phức π H + + phức σ + Trong phức π: X không liên kết trực tiếp với C nào cả Phức σ: X có liên kết trực tiếp với 1 C của benzene //hhud.tvu.edu.vn 20
  • 246. 2: tách proton X X H nhanh + //hhud.tvu.edu.vn + HY 21
  • 247. phản ứng và quy luật thế a. Khả năng phản ứng: • Nhóm thế đẩy điện tử [+I, +C, +H] mật độ điện tử trong nhân thơm tăng tác nhân ái điện tử càng dễ tấn công tốc độ phản ứng tăng • Các nhóm thế đẩy điện tử [tăng hoạt] thường gặp: * alkyl [ +I, +H] *-NR2 [R: H hay gốc alkyl], -OH, -OCH3 -NH-CO-CH3 [+C > -I] * anion: -O- [+C, +I mạnh] //hhud.tvu.edu.vn 22
  • 248. hút điện tử [-C, -I] mật độ điện tử của nhâm thơm giảm không thuận lợi cho tác nhân ái điện tử giảm tốc độ phản ứng • Các nhóm thế hút điện tử [giảm hoạt] thường gặp: * -N+≡N, -NO2, -CN, -CHO, -COR, -COCl, -COOH, -CO-NH2 [-I, -C] * cation: -N+R3 [-I mạnh] * halogen [-I > +C] Ví dụ: khả năng thế ái điện tử: //hhud.tvu.edu.vn NO2 Cl OH > > > 23
  • 249. lựa – quy luật thế • Nhóm thế đẩy điện tử thứ 2 vào vị trí o- hay p- định hướng nhóm thế • Nhóm thế hút điện tử thứ 2 vào m- định hướng nhóm thế • Riêng dãy halogen giảm hoạt, nhưng vẫn định hướng nhóm thế 2 vào o-, p- //hhud.tvu.edu.vn 24
  • 250. có nhóm thế đẩy điện tử: Y Y Y δ− Y δ− δ− mật độ đtử ở o-, p- cao nhất nhóm thế thứ 2 [ái điện tử] sẽ vào o-, p• Nhân thơm chứa nhóm thế hút điện tử: Y Y δ− Y Y δ− mật độ đtử ở o-, p- thấp nhất sẽ vào m//hhud.tvu.edu.vn nhóm thế thứ 2 25
  • 251. thích dựa vào độ bền của phức σ Y + X+ •Thế o-: Y Y X Y X X H H Y H Y Y •Thế p-: X H //hhud.tvu.edu.vn X H X 26 H
  • 252. đẩy điện tử: trong thế o-& p-: có 2 trạng thái cation bền [+ gần Y nhất] nhóm dễ tạo thành thế thứ 2 sẽ vào o-, pkhi Y hút điện tử: trong thế o-, p-: có 2 trạng thái rất kém bền [+ gần Y] nhóm thế 2 sẽ không vào o27 , p- mà vào m//hhud.tvu.edu.vn
  • 253. có 2 nhóm thế: • Nhóm thế thứ 3 sẽ định hướng dựa theo ảnh hưởng của nhóm thế tăng họat nhất •Ví dụ: -I>+C Cl NH2 +C>-I +C>-I OH +C>-I OH CH3 +I, +H HN C CH3 O +C>-I +C>-I NH2 //hhud.tvu.edu.vn NO2 -C, -I 28
  • 254. 2 đồng phân o-/p-: Dự đoán: o-/p- = 2/1 Thực tế o-/p- 170 oC 170-180 oC SO3H //hhud.tvu.edu.vn 37
  • 263. halogen hóa X + X2 xt + HX • Xúc tác: AlCl3, FeBr3, ZnCl2… •Flor hóa: mãnh liệt, đứt mạch •Iodo hóa: thuận nghịch //hhud.tvu.edu.vn ít sử dụng 38
  • 264. phản ứng: δ+ + Cl - Cl δ− FeCl3 nhanh δ+ δ− Cl -Cl chaäm FeCl3 Cl H + FeCl4- Cl + FeCl3 + HCl //hhud.tvu.edu.vn 39
  • 265. chế C6H5I: I + NO2 + H2O + I2 + HNO3 H+ I+ + I2 + HNO3 + NO2 + H2O • Tác nhân ái điện tử I+ tấn công nhân thơm theo cơ chế như trên //hhud.tvu.edu.vn 40
  • 266. nhánh của arene: • Nếu có xúc tác & nhiệt độ thấp phản ứng thế ái điện tử [SE] • Nhiệt độ cao, ánh sáng hay peroxide: thế vào mạch nhánh [SR] CH3 CH2Cl Cl2 130 oC CHCl2 Cl2 140-160 oC CCl3 Cl2 >180 oC • Khả năng chlor hóa SR: C bậc 3 > C bậc 2 > bậc 1 //hhud.tvu.edu.vn 41
  • 267. alkyl hóa Friedel-Crafts a. Alkyl hóa với R-X, xúc tác Lewis acid [AlCl3, FeBr3…] R AlCl3 + R-Cl + HCl • Cơ chế: δ+ + R - Cl δ− AlCl3 nhanh δ+ R -Cl δ− chaäm AlCl3 R H AlCl4- R + AlCl3 + HCl + //hhud.tvu.edu.vn 42
  • 268. với alkene, xúc tác Lewis acid hay Bronsted acid [HF, H3PO4…] R-CH=CH2 H+ + R-CH-CH3 • Carbocation tấn công nhân thơm theo cơ chế thế ái điện tử như trên, tạo thành H R C CH3 //hhud.tvu.edu.vn 43
  • 269. với alcohol, xúc tác Lewis acid hay Bronsted acid [HF, H3PO4…] R-OH H + + H R-O H R+ + H2O • Carbocation tấn công nhân thơm theo cơ chế thế ái điện tử như trên, tạo C6H5-R //hhud.tvu.edu.vn 44
  • 270. cần lưu ý của phản ứng alkyl hóa Friedel-Crafts • C6H5-X không thể tạo tác nhân ái điện tử •Tốc độ phản ứng alkyl hóa của R-X: bậc 1 < bậc 2 < bậc 3 < dẫn xuất benzyl hay allyl carbocation càng bền, phản ứng càng dễ • Alkyl hóa không dừng lại ở sản phẩm mono//hhud.tvu.edu.vn 45
  • 271. có chuyển vị ở to cao: CH3-CH2-CH2-Cl AlCl3 + CH3-CH-CH3 + CH3-CH2-CH2 H H3C C CH3 CH3-CH2-CH2-Cl AlCl3 CH2-CH2-CH3 + 70% 30% • Alkyl hóa phenol, không dùng AlCl3 [tạo phức phối trí với –OH], phải dùng H2SO4, H3PO4 làm xúc tác • Vòng thơm có nhóm thế hút điện tử mạnh hơn 46 halogen không tham gia phản ứng akyl hóa //hhud.tvu.edu.vn
  • 272. có thể bị đồng phân hóa hay dị hóa khi xúc tác dư: CH3 CH3 Lewis acid to CH3 CH3 CH2CH3 2 CH2CH3 Lewis acid to + CH2CH3 //hhud.tvu.edu.vn 47
  • 273. acyl hóa Friedel-Crafts R-CO-Cl R C O [R-CO]2O Lewis acid a.Cơ chế: R C Cl O + R-C O + AlCl3 + AlCl4- O R C O R C O + AlCl3 R-C+ O _ + [RCOOAlCl3] Tác nhân ái điện tử RC+=O tấn công nhân thơm 48 theo cơ chế thế ái điện tử như trên //hhud.tvu.edu.vn
  • 274. quan trọng • Lượng xúc tác AlCl3 rất nhiều, do: O C R AlCl3 AlCl3 O C+ R HCl O C //hhud.tvu.edu.vn R 49
  • 275. alkyl benzene bậc 1 hoặc mono- CH2CH2CH3 C O CH3CH2CH2COCl CH2CH2CH2CH3 Zn[Hg]/HCl AlCl3 • Khả năng phản ứng: RCOI > RCOBr > RCOCl > RCOF • HCOCl không bền phải dùng CO/HCl/AlCl3 làm tác nhân acyl hóa //hhud.tvu.edu.vn 50
  • 276. phản họat hóa không thuận lợi cho phản ứng: O2N C O AlCl3 AlCl3 O2N O2N + ClOC + //hhud.tvu.edu.vn COCl 51
  • 277. thế ái nhân của vòng thơm [SN] • Vòng thơm giàu điện tử SN của benzene hay dẫn xuất rất khó xảy ra X Y + X- - + Y Cl OH + KOH 300 oC 280 atm + KCl Không xảy ra ở điều kiện thường //hhud.tvu.edu.vn 52
  • 278. biệt: nhóm thế thứ 2 hút điện tử mạnh & ở vị trí o-, pthế ái nhân của nhóm thế 1 có thể xãy ra • Các nhóm thế hút điện tử mạnh: -N+≡N, -NO2, -CN, CHO, -COR •Ví dụ: OH Cl + Na2CO3 L NO2 //hhud.tvu.edu.vn NO2 53
  • 279. thế ái nhân lưỡng phân tử O N O- - O + ON chaäm HO- Cl O N O- nhanh -ClCl OH //hhud.tvu.edu.vn OH 54
  • 280. diazonium của arene có khả năng cho phản ứng thế ái nhân đơn phân tử N+ NCl- + to chaäm + N2 + Clnhanh YY Y- : H2O, HOCH3, I-, CN//hhud.tvu.edu.vn 55
  • 281. oxy hóa • Nhân thơm thường trơ với tác nhân oxy hóa kể cả KMnO4, K2Cr2-O7 •Trong điều kiện nghiêm ngặt: O O2/ V2O5 HC COOH 450-500 oC HC COOH O2/ V2O5 450-500 oC O //hhud.tvu.edu.vn 56
  • 282. của vòng thơm rất dễ bị oxy hóa bởi CrO3, K2Cr2O7/H2SO4, KMnO4/H2O, KMnO4/KOH -COOH CH3 COOH KMnO4 H2O, to NO2 NO2 //hhud.tvu.edu.vn 57
  • 283. dài cắt mạch, vẫn tạo –COOH CH2CH2CH2CH3 KMnO4 H2O COOH • Nếu không có H benzyl, không phản ứng: H3C CH3 C CH3 KMnO4 H2O //hhud.tvu.edu.vn 58
  • 284. Cơ TS Phan Thanh Sơn Nam Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP. HCM Điện thoại: 8647256 ext. 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn //hhud.tvu.edu.vn 1
  • 285. XUẤT HALOGEN I.Phân loại Các hydrocarbon trong đó 1 hay nhiều H được thay bằng nguyên tử halogen • Halogenoalkane: ví dụ CH3-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkene: ví dụ CH2=CH-CH2-CH2-Cl •Halogenoalkyne: ví dụ CH≡C-Cl • Halogenoarene: ví dụ C6H5-Cl • Halogenocycloalkane: ví dụ //hhud.tvu.edu.vn Cl 2
  • 286. Tên thông thường [dành cho dẫn xuất đơn giản] Gốc alkyl + halide [halogenua] CH3-CH2-CH2-CH2-Br Ví dụ: n-butyl bromide [bromua] [CH3]2CH-Cl isopropyl chloride [CH3]2CH-CH2-Cl isobutyl chloride C6H5-CH2-Cl benzyl chloride //hhud.tvu.edu.vn 3
  • 287. Halogen được xem là nhóm thế halo: chloro-, bromo-, iodo-, fluoro• Chọn mạch dài nhất chứa halogen làm mạch chính • Đánh số sao cho nhóm thế có chỉ số nhỏ nhất, bất kể là halo- hay alkyl• Khi có nhiều nhóm thế giống nhau, dùng các tiếp đầu ngữ di-, tri-, tetra//hhud.tvu.edu.vn 4
  • 288. nhiều nhóm thế halo khác nhau, sắp xếp theo thứ tự alphabetical • Nếu mạch chính có thể đánh số từ 2 đầu, ưu tiên nhóm đứng trước theo thứ tự alphabetical H3C CH3 CH3 CH3 CH3-CH2-C-CH2-CH-CH3 Br CH3-C-C-CH3 ClBr 4-bromo-2,4-dimethylhexane 2-bromo-3-chloro-2,3-dimethylbutane //hhud.tvu.edu.vn 5
  • 289. pháp điều chế III.1. Halogen hóa alkane CH3 H3C C CH3 + Cl2 H CH3 H3C C CH3 + Br2 H 25 oC hν CH3 H3C C CH2Cl H 64% 127 oC hν CH3 H3C C CH2Br H 1% CH3 + H3C C CH3 Cl 36% CH3 + H3C C CH3 Br 99% 127 oC CH3-CH2-CH3 + Br2 hν CH3-CH2-CH2-Br 3% //hhud.tvu.edu.vn + CH3-CHBr-CH3 97% 6
  • 290. halogen hay HX vào alkene, alkyne H2C CH2 + Br2 H2C CH2 + Br2 H2C CH2 + Br2 CH3-CH=CH-CH2-CH3 CCl4 H2C CH2 Br Br CH3OH H2O HBr H2C CH2 Br OCH3 H2C CH2 Br OH CH3-CH-CH-CH2-CH3 Br Có mặt peroxide: CH3-CH=CH2 + HBr CH3-CH2-CH2-Br //hhud.tvu.edu.vn 7
  • 291. arene X + X2 xt + HX Xúc tác: AlCl3, FeBr3, ZnCl2… CH3 CH2Cl Cl2 130 oC CHCl2 Cl2 140-160 oC //hhud.tvu.edu.vn CCl3 Cl2 >180 oC 8
  • 292. alcohol a.Tác nhân HX CH3-CH2-OH CH3-CH2-OH + HBr + HCl H2SO4 ZnCl2 CH3-CH2-Br + H2O CH3-CH2-Cl + H2O b. Tác nhân PX3, PX5, SOCl2 R-OH R-OH R-OH + + + PCl3 PCl5 SOCl2 pyridine pyridine pyridine R-Cl + H3PO3 R-Cl + POCl3 R-Cl + SO2 //hhud.tvu.edu.vn + HCl + HCl 9
  • 293. vật lý [tự đọc] •To s của R-X bậc 1 > bậc 2 > bậc 3 • Chỉ tan tốt trong dung môi hữu cơ & không tan trong nước V. Tính chất hóa học V.1. Đặc điểm chung δ+ R-CH2-CH2 δ− Cl • Độ âm điện của Cl >> C C-Cl phân cực mạnh R-Cl có hoạt tính cao •Trong dãy halogen, khả năng tách X: -I > -Br > -Cl > -F Năng lượng phân ly liên kết C-I nhỏ nhất, bán kính 10 nguyên tử I lớn nhất //hhud.tvu.edu.vn
  • 294. được chia thành 3 nhóm : a. R-X hoạt động mạnh nhất Dẫn xuất bậc 3, dẫn xuất mà C-X liên kết với nhóm vinyl hay aryl carbocation bền nhất CH3 H3C C Br CH3 -Br- C Br - -Br CH3 H3C C+ CH3 +I, +H C+ +C > -I CH2=CH-CH-Br -Br- //hhud.tvu.edu.vn + CH2=CH-CH +C > -I 11
  • 295. yếu hơn nhóm a • R-X bậc 1: CH3-CH2-CH2-CH2-Br • Nhóm không no nằm xa ntử halogen: CH3-CH=CH-CH2-CH2-Br a.Nhóm hoạt động yếu • Nguyên tử halogen liên kết trực tiếp với liên kết đôi, liên kết ba, vòng thơm H3C CH CH Cl +C>-I Cl +C của X làm cho C-X bền +C>-I khó phân cực, khó tách //hhud.tvu.edu.vn 12
  • 296. thế ái nhân R-X + Y- R-Y + X- • Dẫn xuất bậc 1 SN2 • Dẫn xuất bậc 3 SN1 • Phản ứng thủy phân R-X R-X + OHCH3-CH2-Br + OH- R-OH + X- CH3-CH2-OH + Br- //hhud.tvu.edu.vn 13
  • 297. tạo ether [Williamson] R-X + R’-OR-O-R’ + XCH3-CH2-Br + CH3-OCH3-CH2-O-CH3 • Phản ứng tạo amine R-X + NH3 CH3-CH2-Br + NH3 R-NH2 + HX CH3-CH2-NH2 + HBr CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 + CH3-CH2-Br CH3-[CH2]3-NH-C2H5 + HBr //hhud.tvu.edu.vn 14
  • 298. tạo nitrile R-X + KCN CH3-CH2-Br + CN- R-C≡N + KX CH3-CH2-CN + Br- •Lưu ý: R-CN dễ bị thủy phân trong nước tạo R-COOH //hhud.tvu.edu.vn 15
  • 299. tách loại CH3-CH-CH-CH3 KOH/ethanol CH3-CH=CH-CH3 to H Br • Gốc R có bậc càng cao, hay base càng mạnh thì tách loại càng chiếm ưu thế CH3-CH2-CH2-Br + C2 H5 O - CH3 H3C C Br CH3 to thöôøng C 2H 5 O to cao //hhud.tvu.edu.vn CH3-CH2-CH2-O-C2H5 H 2C C CH3 CH3 16
  • 300. với kim loại-Hợp chất Grignard CH3-CH2-Br + Na CH3-CH2-CH2-CH3 + NaBr Quan trọng: phản ứng với magnesium R-X δ− δ+ C Mg Br + Mg ether khan R-Mg-X C-MgX phân cực rất mạnh, rất dễ tạo Rbase rất mạnh & tác nhân ái nhân rất mạnh //hhud.tvu.edu.vn 17
  • 301. với H linh động CH3-CH2-MgBr + HOH CH3-CH3 + HO-MgBr CH3-CH2-MgBr + ROH CH3-CH3 + RO-MgBr CH3-CH2-MgBr + RNH2 CH3-CH3 + RNH-MgBr CH3-CH2-MgBr + RCOOH + RCOO-MgBr CH3-CH3 CH3-CH2-MgBr + RC≡CH + R-C≡C-MgBr CH3-CH3 //hhud.tvu.edu.vn 18
  • 302. với carbonyl δ− δ− δ+ O CH3-CH2-MgBr + H C C H 3 δ+ OH H3C C H C2H5 O-MgBr H2O /H+ H3C C H C2H5 + HO-MgBr • Phản ứng với HCHO • Với aldehyde •Với ketone alcohol bậc 1 alcohol bậc 2 alcohol bậc 3 //hhud.tvu.edu.vn 19
  • 303. với CO2 δ− δ+ δ− δ+ CH3-CH2-MgBr O C O C2H5-C-O-MgBr O H2O /H+ C2H5-COOH + HO-MgBr V.4.4. Phản ứng với nitrile δ− δ+ CH3-CH2-MgBr δ+ δ− + R-C N R C N MgBr C2H5 H2O /H+ R C NH H2O /H+ R C O C2H5 C2H5 Khả năng phản ứng: nitrile > ketone chỉ khi dư Grignard phản ứng tiếp với ketone tạo alcohol 20 bậc 3 //hhud.tvu.edu.vn
  • 304. với dẫn xuất của carboxylic acid δ− δ− δ+ O CH3-CH2-MgBr + H C C Cl 3 δ+ -HCl O-MgBr OH H2O /H+ H3C C Cl H3C C Cl C2H5 C2H5 H3C C O C2H5 Khả năng phản ứng: dẫn xuất acid > ketone chỉ khi dư Grignard phản ứng tiếp với ketone tạo alcohol bậc 3 • Tương tự cho phản ứng với anhydride //hhud.tvu.edu.vn 21

Chủ Đề