Giáo trình xã hội học đại cương Đại học khoa học xã hội và nhân văn

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Tóm tắt nội dung tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN
*****

GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG
(Phương pháp đào tạo theo tín chỉ)

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Mã học phần: CDT1242

PT

IT

(02 tín chỉ)

Biên soạn

Vũ Tiến Thành

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Hà Nội, 12/2014

LỜI NÓI ĐẦU

Bài giảng “Xã hội học đại cương” dùng cho sinh viên tham khảo, trong chuyên
ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện. Nội dung
tài liệu đề cập, cung cấp những kiến thức cơ bản về các vấn đề của lĩnh vực tâm lí.
Bài giảng này gồm 9 chương đem lại cho người đọc sự hiểu biết cơ bản và hệ thống
về những tri thức xã hội học, các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học với cuộc sống
xã hội.

IT

Trên cơ sở những kiến thức khoa học, môn học này nhằm góp phần xây dựng quan
điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất và tinh thần của văn
minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào viêc hoàn thiện nhân cách của mỗi người và
kiến thiết đất nước theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.

PT

Tác giả xin chân thành cám ơn các cán bộ Viện công nghệ Thông tin và Truyền
thông CDIT, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông PTIT đã trợ giúp để hoàn thành
tài liệu này.

2

MỤC LỤC
CHƯƠNG I – ĐỐI TƯỢNG & CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC ......................... 9
1. Xã hội học là khoa học ............................................................................................ 9
1.1.2 Khái niệm xã hội học ...................................................................................... 9
1.1.4. Các lý thuyết xã hội học chủ yếu .................................................................. 10
1.1.5. Sự phát triển của xã hội học ở Việt nam ....................................................... 13
1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học .................................................................. 14
1.2.1. Đặc điểm của tri thức xã hội học .................................................................. 14
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học ........................................................... 17
1.2.3. Mối liên hệ của xã hội học với các môn khoa học khác................................. 17
1.3. Chức năng của xã hội học ................................................................................... 18

IT

1.3.1. Chức năng nhận thức:................................................................................... 18
1.3.2. Chức năng thực tiễn. .................................................................................... 19
1.3.3 Chức năng tư tưởng. ...................................................................................... 19
CHƯƠNG II – SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC.................................19

PT

1. Tính tất yếu của sự ra đời xã hội học...................................................................... 19
1.1. Biến đổi kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn .................................................... 19
1.2. Biến đổi về mặt lí luận và phương pháp luận nghiên cứu ................................. 21
1.3. Biến đổi chính trị xã hội và tư tưởng ............................................................... 21
2. Xã hội học Auguste Comte (1798 – 1857) ............................................................. 21
2.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 21
2.2. Phương pháp luận xã hội học Comte ............................................................... 22
2.3. Quan niệm về cơ cấu của xã hội học................................................................ 23
3. Xã hội học Karl Marx (1818 – 1883) ..................................................................... 25
3.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 25
3.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: lý luận và phương pháp luận xã hội học ................. 25
3.3. Quan niệm về bản chất của xã hội và con người .............................................. 26
3.4. Quy luật phát triển lịch sử xã hội ..................................................................... 27
4. Xã hội học Herbert Spencer (1820 – 1903) ............................................................ 27
3

4.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 27
4.2. Các nguyên lý cơ bản của xã hội học Spencer ................................................. 28
4.3. Xã hội học về loại hình xã hội và thiết chế xã hội ............................................ 29
5. Xã hội học Emile Durkheim (1858 – 1917)............................................................ 30
5.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 30
5.2. Quan niệm của Durkheim về xã hội học .......................................................... 31
5.3. Phương pháp nghiên cứu của xã hội học Durkheim ......................................... 32
6. Xã hội học Max Weber (1864 – 1920) ................................................................... 33
6.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 33
6.2. Bối cảnh lịch sử xã hội và phương pháp luận................................................... 33
6.3. Quan điểm phương pháp luận của xã hội học Weber ....................................... 34

IT

6.4. Lý thuyết hành động xã hội ............................................................................. 34
6.5. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản và phân tầng xã hội .......................................... 35
CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM36
1. Xác định đề tài và mục đích nghiên cứu................................................................. 36

PT

2. Xây dựng giả thuyết và thao tác hóa khái niệm ...................................................... 38
3. Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học .................................................... 39
4. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học ............................................. 40
5. Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin........................................................ 41
6. Xử lý thông tin ...................................................................................................... 51
CHƯƠNG IV – HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI ......................53
1. Khái niệm hành động xã hội .................................................................................. 53
2. Cấu trúc của hành động xã hội ............................................................................... 55
3. Phân loại hành động xã hội: ....................................................................................56
4. Tương tác xã hội ......................................................................................................57
4.1. Khái niệm tương tác xã hội là quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau tác động ............... 57
4.2. Tương tác xã hội và lý thuyết tương tác biểu trưng .......................................... 58
4.3. Lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội ................................................... 58
4.4. Lý thuyết kịch trong tương tác xã hội .............................................................. 59
4

4.5. Phương pháp dân tộc học về tương tác xã hội .................................................. 59
5. Quan hệ xã hội .........................................................................................................60
5.1 Khái niệm quan hệ xã hội: ................................................................................... 60
5.2 Chủ thể quan hệ xã hội: ....................................................................................... 60
5.3. Các loại quan hệ xã hội: ...................................................................................... 61
CHƯƠNG V - TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI ................................61
1. Nhóm xã hội .......................................................................................................... 61
1.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 61
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhóm: ................................................................. 62
1.3. Phân loại nhóm: .............................................................................................. 63
2. Cộng đồng xã hội .................................................................................................. 64

IT

2.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 64
2.2. Đặc trưng của cộng đồng xã hội: ..................................................................... 65
2.3. Phân loại cộng đồng xã hội: ............................................................................ 65
2.4. Phạm vi nghiên cứu cộng đồng xã hội của xã hội học: ..................................... 66

PT

3. Tổ chức xã hội ....................................................................................................... 67
3.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 67
3.2. Phân loại: ........................................................................................................ 67
3.3. Một số dạng của tổ chức xã hội: ...................................................................... 69
3.4. Thiết chế xã hội .................................................................................................. 71
3.4.1. Khái niệm: ................................................................................................... 71
3.4.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội: ...................................................................... 72
3.4.3. Chức năng của thiết chế xã hội: .................................................................... 73
3.4.4. Các loại thiết chế xã hội cơ bản: ................................................................... 73
3.4.5. Một số quan niệm về thiết chế xã hội: .......................................................... 74
CHƯƠNG VI– CƠ CẤU XÃ HỘI ..............................................................................74
1. Cơ cấu xã hội ........................................................................................................ 74
1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội: ................................................................................. 74
1.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: ................................................................... 75
5


Page 2

YOMEDIA

(NB)Giáo trình bài giảng Xã hội học đại cương của Vũ Tiến Thành gồm 9 chương đem lại cho người đọc sự hiểu biết cơ bản và hệ thống về những tri thức xã hội học, các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học với cuộc sống xã hội.

21-08-2017 494 46

Download

Giáo trình xã hội học đại cương Đại học khoa học xã hội và nhân văn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.