Giấy chứng nhận hệ thống quản lý là gì

ISO 9001 đưa ra các yêu cầu được sử dụng như một khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý chất lượng. Tiêu chuẩn này được công nhận phổ biến trên thế giới, nó cũng được sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp với Hệ thống quản lý chất lượng của một tổ chức.

Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 9000 đã được ban hành vào năm 1987, cho tới nay tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn phổ biến nhất. Tới nay, sau 25 năm thành công, Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 176 – Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng, Tiểu ban kỹ thuật SC2 – các hệ thống chất lượng, đang triển khai đặt nền móng cho phiên bản tiếp theo của các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng.

Chứng nhận ISO 9001 dựa trên tám nguyên tắc Quản lý Chất lượng sau đây, được kết hợp trong các yêu cầu của tiêu chuẩn và có thể được áp dụng để cải thiện hiệu suất của tổ chức:

ü Khách hàng trọng điểm,

ü Khả năng lãnh đ ạo

ü Sự tham gia củangười

ü Tiếp cận quá trình

ü Cải tiến

ü Bằng chứng đưa ra quyết định cơ bản

ü Quản lý quan hệ

ü Cải tiến liên tục

ü Cách tiếp cận thực tế để đưa ra quyết định

ü Mối quan hệ nhà cung cấp có lợi ích lẫn nhau

Vậy chứng nhận ISO 9001:2015 là việc tổ chức chứng nhận [được tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp phép theo nghị định 107-2017 NĐ CP] đánh giá một doanh nghiệp hoặc một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý`chất lượng phù hợp theo các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2015.

2. Mục tiêu và lợi ích của tiêu chuẩn ISO 9001:2015

Rất nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, đã nhận thức được tầm quan trọng. Cũng như những lợi ích to lớn khi nhận được chứng chỉ ISO 9001; về hệ thống quản lý chất lượng – Tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN ISO 9001

Ø Mục tiêu hướng đến

· Tạo được niềm tin và thiện cảm cho khách hàng. Để khách hàng có thể tin vào chất lượng của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Khi những sản phẩm dịch vụ này được tạo ra bởi hề thống quản lý chặt chẽ, khoa học và hợp lý. Từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên thị trường tương đối khốc liệt.

· Cắt giảm được tối đa những chi phí vận hành không cần thiết khi xem xét; phân bổ lại nguồn lực cho những quá trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ. Đồng thời thiết lập được mối tương tác, hỗ trợ giữa những quá trình đó. Để có thể mang đến hiệu quả tốt nhất, cao nhất.

· Xây dựng niềm tin cho khác hàng, đối tác. Ngoài ra còn giúp cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp, nhân viên.

· Đảm bảo sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp; đạt chuẩn theo yêu cầu của luật pháp cũng như những quy định về an toàn.

· Giúp cải thiện và nâng cao hiệu quả quản lý; toàn bộ hoạt động trong doanh nghiệp từ tài chính, kho bãi, sản xuất, …

· Kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn. Nhờ việc dự báo hoặc điều chỉnh lại mô hình hoạt động của doanh nghiệp

· Giấy chứng chỉ ISO 9001 tương thích với các hệ thống quản lý khác như; ISO 50001 – Năng lượng và ISO 14001 – Môi trường.

Ø Lợi ích đạt được

ü Tăng sức mạnh quản lí

Giúp tổ chức, doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề chất lượng một cách toàn diện.

Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về hệ thống chất lượng.

Giúp bạn trở thành một đối thủ cạnh tranh phù hợp hơn trong thị trường của bạn. Thúc đẩy và tham gia vào đội ngũ nhân viên với các quy trình nội bộ hiệu lực hơn

ü Đáp ứng nhu cầu khách hàng

Mở rộng cơ hội kinh doanh bằng cách thể hiện sự tuân thủ

Có được nhiều khách hàng với dịch vụ khách hàng tốt hơn

Quản lý chất lượng tốt hơn giúp bạn đáp ứng những nhu cầu của khách hàng

Tăng cơ hội trúng thầu, khả năng cạnh tranh khi khách hàng ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp đạt chuẩn ISO 9001:2015.

Nâng cao uy tín, thương hiệu trong thị trường trong nước và quốc tế.

ü Gia tăng lợi nhuận

Những cách làm việc hiệu quả hơn sẽ tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nguồn lực

Giam sai lỗi, phế phẩm và hỏng hóc. Mối liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận cán bộ nhân viên, giúp doanh nghiệp đảm bảo việc vận hành, ổn định đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả ngay từ đầu.

Cải tiến kết quả hoạt động và cải tiến quá trình sẽ cắt giảm các lỗi và tăng lợi nhuận

Do đó, sẽ thông qua việc quản lý thích hợp, áp dụng các tiêu chí và kiểm soát chặt chẽ

Tuân thủ đầy đủ các điều kiện về việc thu thập và sử dụng hợp lý thông tin;

Đáp ứng nghĩa vụ pháp lý để xác định mục đích sử dụng thông tin;

Thu thập và xử lý thông tin thích hợp, và chỉ trong phạm vi mà nó là cần thiết để đáp ứng các nhu cầu hoạt động hoặc tuân thủ các yêu cầu pháp lý;

Đảm bảo chất lượng thông tin được sử dụng;

Áp dụng các kiểm tra chặt chẽ để xác định độ dài của thông tin thời gian được giữ;

Đảm bảo rằng quyền của người dân về thông tin được tổ chức có thể thực hiện đầy đủ theo luật pháp [bao gồm: quyền được thông báo rằng việc xử lý đang được thực hiện, quyền truy cập thông tin cá nhân của một người, quyền ngăn ngừa việc xử lý hoàn cảnh và quyền sửa chữa, ngăn chặn hoặc xóa bỏ thông tin được coi là thông tin sai

Thực hiện các biện pháp an toàn kỹ thuật và tổ chức phù hợp để bảo vệ thông tin cá nhân

Đảm bảo thông tin cá nhân không được chuyển ra nước ngoài mà không có biện pháp bảo vệ phù hợp.

Đảm bảo rằng:

Có người có trách nhiệm cụ thể về bảo vệ dữ liệu trong tổ chức [hiện là người được chỉ định là Trưởng phòng Công nghệ thông tin] mỗi người quản lý và xử lý thông tin cá nhân hiểu rằng họ có trách nhiệm theo hợp đồng đối với các thông tin bảo vệ dữ liệu sau đây

Mỗi người quản lý và xử lý thông tin cá nhân đều được đào tạo phù hợp để làm việc đó;

Mỗi người quản lý và xử lý thông tin cá nhân đều được giám sát hợp lý;

Bất cứ ai muốn tìm hiểu về cách xử lý thông tin cá nhân đều biết phải làm gì;

Truy vấn về cách xử lý thông tin cá nhân được mô tả rõ ràng;

Việc rà soát và kiểm toán định kỳ được thực hiện thông qua việc quản lý thông tin cá nhân;

Các phương pháp xử lý thông tin cá nhân thường xuyên được đánh giá và đánh giá;

Hoạt động xử lý thông tin cá nhân thường xuyên được đánh giá và đánh giá

3. Đối tượng áp dụng

ISO 9001:2008 có thể áp dụng đối với mọi tổ chức, doanh nghiệp, không phân biệt phạm vi, quy mô hay sản phẩm, dịch vụ cung cấp. Tiêu chuẩn được sử dụng cho các mục đích chứng nhận, theo yêu cầu của khách hàng, cơ quan quản lý hoặc đơn thuần là để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp.

QUY TRÌNH

Thông tin họ tên người liên hệ:

Thông tin công ty: [Lĩnh vực sản xuất, ngành nghề kinh doanh, giấy đkkd]

Dịch vụ Yêu cầu:

Chứng chỉ ISO 9001 hay còn gọi là Giấy chứng nhận ISO 9001 là bằng chứng chứng minh Doanh nghiệp đã có hệ thống quản lý chất lượng đạt yêu cầu. Chứng chỉ ISO 9001 là bao gồm 01 bộ hồ sơ pháp lý do Tổ chức chứng nhận cấp cho 01 Doanh nghiệp sau khi tổ chức đánh giá chứng nhận. Kết quả đánh giá chứng nhận thể hiện hệ thống của Doanh nghiệp phù hợp với ISO 9001.

Chứng nhận hệ thống quản lý là gì?

Chứng nhận ISO 9001 – Chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng là hoạt động tổ chức chứng nhận đánh giá một doanh nghiệp/tổ chức áp dụng hệ thống chất lượng theo các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001. Nếu đạt yêu cầu sẽ cấp giấy chứng nhận ISO 9001 có hiệu lực 3 năm.

Chứng nhận hệ thống là gì?

Giấy chứng nhận hệ thống: là quá trình sau khi đánh giá chứng nhận doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý phù hợp với tiêu chuẩn của hệ thống tương ứng như : ISO 9001, ISO 14001, HACCP CODEX. Giấy chứng nhận hệ thống được cấp bởi Tổ chức chứng nhận được Nhà nước chỉ định, cấp phép và có năng lực chứng nhận.

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng là gì?

Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng là kết quả đánh giá doanh nghiệp đã áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo một tiêu chuẩn nhất định ví dụ như tiêu chuẩn iso 9001:2015.

Hệ thống quản lý chất lượng ISO là gì?

Hệ thống quản lý chất lượng ISO là gì? Hệ thống quản lý chất lượng ISO [Quality management system - QMS] là một hệ thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính sách và mục tiêu về chất lượng.

Chủ Đề