Hai điện tích q1=5.10^-9 q2=-5.10^-9 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không

Hai điện tích điểm q1=5.10−9C,q2=−5.10−9Cđặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k=9.109N.m2/C2.Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 3600 V/m.

B. E = 36000 V/m.

C. E = 0 V/m.

D. E = 18000 V/m.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hai điện tích q1 = 5.10-9 [C], q2 = - 5.10-9 [C] đặt tại hai điểm cách nhau 10 [cm] trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A.

A :E = 18000 [V/m].

B.

B : E = 36000 [V/m].

C.

C:E = 1,800 [V/m].

D.

D : E = 0 [V/m].

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích: - Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 [cm] = 0,05 [m]. - Cường độ điện trường do điện tích q1 = 5.10-9 [C] gây ra tại M có độ lớn

= 18000 [V/m], có hướng ra xa điện tích q1. - Cường độ điện trường do điện tích q2 = - 5.10-9[C] gây ra tại M có độ lớn
= 18000 [V/m], có hướng về phía q2 tức là ra xa điện tích q1. Suy ra hai vectơ
cùng hướng. - Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
do
cùng hướng nên E = E1 + E2 = 36000 [V/m].

CHỌN B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện trường – Cường độ điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB,EM có mối liên hệ:

  • Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?

  • Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là

  • Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều màđiện trường có hai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 6.103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là:

  • Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

  • Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên

  • Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 [µC] và q2 = - 2.10-2 [µC] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 [cm] trong không khí. Cường độđiện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a cóđộ lớn là:

  • Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

  • Hai điện tích q1= 5.10-9[C], q2= - 5.10-9[C] đặt tại hai điểm cách nhau 10 [cm] trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q15 [cm], cách q215 [cm] là

  • Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:

  • Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m với vận tốc đầu 3,2.106 m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:

  • Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

  • Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:

  • Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là:

  • Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 [C], tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 [cm] có độ lớn là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 [μC] và q2 = - 2.10-2 [μC] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

  • Ba điện tích q1=q2= 6.10-7C và q3= -4.10-7C lần lượt đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 40cm. Điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của cạnh ABlà:

  • Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường

  • Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do điện tích điểm Q gây ra có

  • Hai điện tích q1 = 5.10-16 [C], q2 = - 5.10-16 [C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Hai điện tích q1 = 5.10-9 [C], q2 = - 5.10-9 [C] đặt tại hai điểm cách nhau 10 [cm] trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

  • Một quảcầu khối lượng 1g treo ởđầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệthống nằm trong điện trường đều cóphương nằm ngang, cường độE = 2kV/m. Khi đódây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10m/s2:

  • Hai điện tích q1= q2= 5.10-16[C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 [C], tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 [cm] có độ lớn là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ [không có không khí] thu được 0,1 mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH [biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí]. Giá trị m là

  • Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn[NO3]2 và 0,05 mol Cu[NO3]2, saumộtthờigianthuđược 6,3 gam kimloạivà dung dịch Y. Cho dung dịchNaOHvào dung dịch Y, khốilượngkếttủalớnnhấtthuđượclà 6,67 gam. Giátrịcủa m là

  • Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được SO2, cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 33,4 gam chất rắn khan. hòa tan 19,6 gam kim loại R vào 160ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

  • Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp dời nước :

    Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những dãy khí nào sau đây :

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Sục khí Cl2 và dd NaOH ở nhiệt độ thường [b] Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dd chứa 3 mol NaOH [c] Cho KMnO4 vào dd HCl đặc dư [d] Cho hh Fe2O3 và Cu [tỉ lệ 2:1] vào dd HCl dư [e] Cho CuO vào dd HNO3 [f] Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu được 2 muối là

  • Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

  • Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3và Fe[NO3]2trong dung dịch chứa NaHSO4và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2và NO [tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:

  • Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 [đktc]. Giá trị của a là.

Hai điện tích

Câu hỏi: Hai điện tíchq1=5.10-9[C],q2=-5.10-9[C] đặt tại hai điểm cách nhau 10 [cm] trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:

A. E = 18000 [V/m]

B. E = 36000 [V/m].

C. E = 1,800 [V/m]

D. E = 0 [V/m].

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 [cm] = 0,05 [m].

- Cường độ điện trường do điện tíchq1=5.10-9[C] gây ra tại M có độ lớn E1=9.109q1r2= 18000 [V/m], có hướng ra xa điện tíchq1.

- Cường độ điện trường do điện tíchq2=-5.10-9[C] gây ra tại M có độ lớn E2=9.109q2r2= 18000 [V/m], có hướng về phíaq2tức là ra xa điện tíchq1.

- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 Điện - Điện từ học !!

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Hai điện tích q1 = 5.10-9 C,...

Câu hỏi: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là.

A E = 16000 V/m.

B E = 20000 V/m.

C E = 1,600 V/m.

D E = 2,000 V/m.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

- Định luật culong - Điện trường [có lời giải chi tiết]

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

Video liên quan

Chủ Đề