Hai dụ là ai

Sợ hãi là một cơ chế tự nhiên của con người và là một cảm xúc tiêu cực, hoang mang khi bạn đang gặp những mối đe dọa. Cơ chế này sẽ giúp bạn nhận ra nguy hiểm để từ đó giúp bạn chuẩn bị tâm lý chống lại mối nguy hiểm. Nỗi sợ hãi có thể xuất phát từ tâm lý, hoặc thậm chí là bẩm sinh.

Ám ảnh sợ hãi được định nghĩa là một cảm xúc tiêu cực, hoang mang khi bạn đang gặp những mối đe dọa. Nỗi sợ hãi xuất hiện trước cả những mối đe dọa hữu hình và mối đe dọa vô hình. Sợ hãi là một cơ chế tự nhiên của con người. Cơ chế này giúp bạn nhận ra được nguy hiểm và từ đó giúp bạn chuẩn bị tâm lý chống lại mối nguy hiểm đó. Nỗi sợ hãi là một cảm giác bẩm sinh, đồng thời cũng là một cảm giác đặc biệt. Sợ hãi có sự khác biệt và cấp độ lớn hơn nhiều so với cảm giác lo lắng. Có những nỗi sợ hãi khiến cho chúng ta mất bình tĩnh và gây ra những kết quả xấu.

Trong nhiều tình huống, sợ hãi một người khác là lý trí và thận trọng. Ví dụ, nếu ai đó đe dọa bạn về mặt thể chất, phản ứng tốt nhất là tránh xa người đó càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, một số mối quan hệ giữa các cá nhân cũng có liên quan đến những mối đe dọa nghiêm trọng, ví dụ như có nhiều khả năng bạn sẽ sợ những người có thể khiến bạn mất việc làm, các mối quan hệ, lòng tự trọng hoặc những thứ khác có giá trị tình cảm cao. Điều quan trọng là phải kiểm tra phản ứng bên trong của bạn với những người trong cuộc sống để hiểu họ và bản thân bạn, điều đó tốt hơn nhiều.

XEM THÊM: 12 ảnh hưởng của lo âu đến cơ thể bạn

Mỗi người có một nỗi sợ hãi khác nhau, vì vậy nguồn gốc nguyên nhân của sự rối loạn hoảng sợ cũng khác nhau. Vậy tại sao chúng ta lại sợ hãi?

2.1 Nỗi sợ từ mối đe dọa thực sự

Nỗi sợ hãi này là nỗi sợ có tính tích cực về mặt nguồn gốc. Nó giúp các giống loài phát hiện được những nguy hiểm thực sự và đưa ra biện pháp tự vệ. Ví dụ như khi bạn bị đe dọa, tấn công và chúng hiện hữu có thật. Những mối đe dọa này gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, mạng sống của bạn.

2.2 Nỗi sợ hãi vô hình

Trong thực tế nỗi sợ hãi mà con người hay gặp đó là những nỗi sợ vô hình. Những nỗi sợ hãi vô hình là khi ta chúng ta cái gì đó mà trên thực tế nó không hề đe dọa đến tính mạng, hoặc thậm chí không có thật. Nỗi sợ hãi bẩm sinh trong cuộc sống bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

  • Nỗi sợ hãi bẩm sinh: Một yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến nỗi sợ hãi của bạn đó là yếu tố bẩm sinh. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, trong não bộ có tồn tại một vùng được xem là trung tâm của nỗi sợ hãi. Đây là khu vực não nằm ngay trong vùng não ở hồi hải mã (trung tâm hippocampus) và nằm ngay bên trong thuỳ thái dương. Ngoài ra, đặc điểm về giới cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra nỗi sợ.

Hai dụ là ai

Hồi hải mã trong não bộ có liên quan đến nỗi sợ hãi bẩm sinh

  • Nỗi sợ hãi từ tâm lý: Nỗi sợ hãi từ tâm lý là nguyên nhân phổ biến hơn sinh ra nỗi sợ. Đa số bạn sợ hãi một cái gì đó là do bị cài vào suy nghĩ từ trước đó. Ví dụ: bạn sợ ma. Sở dĩ chúng ta chưa gặp ma bao giờ nhưng chúng ta lại vô cùng sợ hãi khi phải đi đâu đó một mình. Đó là do chúng ta được cài đặt nỗi sợ vô hình này từ nhỏ và nỗi sợ đó sẽ càng ngày càng nghiêm trọng hơn.
  • Nỗi sợ kết hợp: Nỗi sợ kết hợp là nỗi sợ kết hợp xuất hiện từ những mối đe dọa thực sự và những nỗi sợ vô hình. Đây là nỗi sợ phức tạp, nhưng chúng thường xảy ra trong thời gian rất ngắn khi chúng ta chưa kịp chuẩn bị tâm lý. Ví dụ hành động khi làm nổ một quả bóng bay và ngay lập tức phản xạ của nỗi sợ hãi xuất hiện. Rõ ràng quả bóng không gây nguy hiểm, bạn cũng không sợ quả bóng nổ, nhưng khi quả bóng bị vỡ ra và vang to thì bạn lại có phản ứng ngay với nó.

XEM THÊM: Hoảng sợ khi ngủ (Hoảng sợ ban đêm): Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Một số hậu quả tiêu cực của việc sợ hãi có thể kể đến như:

  • Sợ uy quyền: Nhiều người sợ sếp của mình, bởi vì một nhà tuyển dụng hoặc người giám sát sẽ kiểm soát sự ổn định kinh tế của chính bạn. Tuy nhiên, trong môi trường làm việc hiện đại, có những trường hợp đã xảy ra để giải quyết sự bực tức của bản thân và hành động trong một lúc tức giận đó là sa thải một nhân viên có năng lực. Điều này dẫn tới nỗi sợ hãi của những nhân viên khiến họ giảm năng suất làm việc hiệu quả.
  • Tăng lo lắng: Theo phân tích của Nelson, động lực giới cũng có thể ảnh hưởng đến các mối quan hệ mà nam giới và phụ nữ có ở nơi làm việc. Bằng cách kiềm chế nỗi sợ hãi để tránh yếu đuối, đàn ông thực sự có thể đang tạo ra nhiều lo lắng hơn cho chính họ. Họ không muốn thừa nhận rằng họ sợ bị sa thải, khiến cho nỗi lo lắng tiềm ẩn đó xuất hiện trong nhiều tuần, nhiều tháng hoặc nhiều năm.
  • Giảm năng suất: Phụ nữ là những người giỏi che đậy những phản ứng cảm xúc của họ. Và những hoàn cảnh này sẽ làm cản trở khả năng thư giãn và giảm năng suất làm việc hiệu quả.
  • Những trở ngại trong mối quan hệ: Vợ/chồng hay người yêu có thể sợ phản ứng của nhau, đặc biệt nếu có tiền sử giận dữ không kiểm soát được trong gia đình. Tuy nhiên, trong các mối quan hệ không có bạo lực, các đối tác có thể ngày càng tin tưởng hơn qua nhiều năm và học cách vượt qua nỗi sợ hãi phi lý của họ. Ngay cả khi có sự cố xảy ra (khi bạn làm rơi và làm vỡ một đĩa ăn khác), bạn không còn sợ hãi về việc người thân sẽ phản ứng như thế nào. Những người mà bạn ít thân thiết hàng ngày có lẽ dễ kích thích nỗi sợ hãi của bạn hơn. Ví dụ như bố mẹ chồng bạn sẽ làm gì nếu bạn không gửi được một bức thư cảm ơn cho một món quà sinh nhật, hoặc bạn gửi một món quà đó không phải là ý thích của họ? Bạn có thể không sợ tổn hại về thể chất trong những trường hợp này, nhưng không được chấp thuận.
  • Hiểu lầm trong cử chỉ: Nếu bạn lo lắng về mức độ hài lòng của những người thân trong gia đình về bạn thì ngay cả trong những cử chỉ của họ cũng sẽ khiến bạn sợ hãi. Ví dụ như ánh mắt, lời nói,... Nỗi sợ hãi này chỉ làm cho mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. Bạn có thể sẽ cư xử theo cách không tự nhiên và quá bảo vệ, điều này tạo ra cơ sở thực tế cho cảm giác tiêu cực và giao tiếp kém.

Hai dụ là ai

Sợ hãi gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải

Tóm lại, sợ hãi là một cơ chế tự nhiên của con người, là một cảm xúc tiêu cực, hoang mang khi bạn đang gặp những mối đe dọa. Cơ chế này sẽ giúp cho bạn nhận ra nguy hiểm và giúp bạn chuẩn bị tâm lý chống lại mối nguy hiểm đó. Nỗi sợ hãi có thể xuất phát từ tâm lý, hoặc thậm chí là bẩm sinh. Vì vậy, để giải quyết được nỗi sợ hãi bạn cần phải tìm được nguyên nhân và đối mặt với vấn đề đó.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Nguồn tham khảo: psychologytoday.com

XEM THÊM:

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Ngô Văn Dụ.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Ngô Văn Dụ

  • Introduction
  • Xuất thân
  • Giáo dục
  • Sự nghiệp
  • Tham khảo

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Please help us solve this error by emailing us at Let us know what you've done that caused this error, what browser you're using, and whether you have any special extensions/add-ons installed.

Thank you!