Hấp thụ chủ động là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Show

Trong sinh học tế bào, vận chuyển chủ động là sự di chuyển của phân tử xuyên qua màng từ vùng mà chúng tập trung thấp sang vùng mà chúng tập trung cao hơn—chống lại gradien tập trung. Vận chuyển chủ động cần có năng lượng tế bào để có thể di chuyển kiểu này. Có hai loại vận chuyển chủ động: vận chuyển chủ động sơ cấp sử dụng ATP, và vận chuyển chủ động thứ cấp sử dụng gradient điện hóa. Một ví dụ của vận chuyển chủ động trong sinh lý ở người là việc hấp thu glucose trong ruột.

Các cơ chế vận chuyển trong tế bào[sửa | sửa mã nguồn]

Vận chuyển chủ động là sự di chuyển của phân tử xuyên qua màng từ vùng mà chúng tập trung thấp sang vùng mà chúng tập trung cao hơn—chống lại gradien tập trung hoặc các yếu tố ngăn cản khác.

Không giống như vận chuyển thụ động, thứ sử dụng động năng và entropy tự nhiên của phân tử di chuyển xuống một gradien, vận chuyển chủ động sử dụng năng lượng tế bào để di chuyển chúng chống lại một gradien, lực đẩy cực hoặc các sức kháng khác. Vận chuyển chủ động thường có mối liên hệ với độ tập trung phân tử cao tích lũy mà tế bào cần, ví dụ như ion, glucose và amino acid. Nếu quá trình này sử dụng năng lượng hóa học, ví dụ như là từ Adenosine triphosphat (ATP), thì nó được gọi là vận chuyển chủ động sơ cấp. Vận chuyển chủ động thứ cấp bao hàm việc sử dụng một gradien điện hóa. Ví dụ về vận chuyển chủ động bao gồm việc hấp thu glucose trong ruột ở người và hấp thu ion khoáng chất vào tế bào rễ ở thực vật.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “The importance of homeostasis”. Science. me. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Secondary Active Transport

Câu hỏi:

19/06/2021 2,205

A. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ, cần năng lượng

Đáp án chính xác

B. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ, không cần năng lượng

C. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ

D. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút lấy vào

Trả lời:

Hấp thụ chủ động là gì
Giải bởi Vietjack

Đáp án là AQuá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm: Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao, cần được cung cấp năng lượng

Câu trả lời này có hữu ích không?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Vòng đai Caspari có vai trò

Câu 2:

Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì

Câu 3:

Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc chủ yếu vào

Câu 4:

Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ  theo những con đường

Câu 5:

Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?

Câu 6:

Các ion khoáng:

(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.

(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.

(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).

(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.

Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là

Câu 7:

Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?

Câu 8:

Nồng độ K+ trong cây là 0,1%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận K+ bằng cách nào?

Câu 9:

Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:

1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.

2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.

3. Không cần tiêu tốn năng lượng.

4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải

Câu 10:

Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây một cách chủ động được diễn ra theo phương thức nào?

Câu 11:

Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ?

Câu 12:

Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có?

Câu 13:

Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế

Câu 14:

Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:

(1) Hoạt động trao đổi chất.

(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.

(3) Năng lượng.

(4) Hoạt động thẩm thấu.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

Câu 15:

Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do