Hiệp khách là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "hiệp khách", trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ hiệp khách, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ hiệp khách trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh

1. Chẳng cần tay Hiệp khách à?

Without the Duke?

2. Huynh là một hiệp khách cơ mà.

This is not our way.

3. Nào chàng hiệp khách, bọn tôi tới đây.

Vigilante, here we come.

4. Thử nói xấu ngài Hiệp Khách xem nào.

Say something bad about the Duke.

5. Vì cái phim đó tay Hiệp khách vẫn sống.

Because on that one, the Duke lives.

6. Làm hiệp khách quả lý thú, được tự do đây đó!

It must be exciting to be a fighter.

7. Nhưng theo nguồn tin cho biết, Redman đã được cưỡng ép bởi một hiệp khách.

But sources say Redman was coerced by the vigilante.

8. Ta muốn cho dán thông cáo, mời hiệp khách thiên hạ rút đao tương trợ.

There are warriors who once stood against this type of injustice.

9. Người ta nói tên của hiệp khách sẽ được truyền tụng trăm năm trong giang hồ.

It is said that a swordsman's name will last for twenty years beyond his passing.

10. Hắn hạ gục mọi hiệp khách ở Thần Châu, kể cả sư phụ và các huynh đệ.

He's taken every master in China, including Shifu and the others.

11. Nếu có mâu thuẫn giữa các hiệp khách, họ phải giải quyết bằng những trận đấu tay đôi.

If there are any disputes between fighters, they will choose the honourable way of settling their issues through fighting in duels.

12. Trong mọi ngôi làng từ biển tới đây... mọi vị hiệp khách ở Thần Châu... đều đã biến mất.

In every village from the sea to here... every master in China... has vanished.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "hiệp khách", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ hiệp khách, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ hiệp khách trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Chẳng cần tay Hiệp khách à?

2. Huynh là một hiệp khách cơ mà.

3. Nào chàng hiệp khách, bọn tôi tới đây.

4. Thử nói xấu ngài Hiệp Khách xem nào.

5. Vì cái phim đó tay Hiệp khách vẫn sống.

6. Làm hiệp khách quả lý thú, được tự do đây đó!

7. Trong giang hồ, hiệp khách cũng phải trung thành với sư phụ.

8. Vai diễn cuối cùng của ông là trong bộ phim Hiệp Khách Hòa Thượng [1997].

9. Nhưng theo nguồn tin cho biết, Redman đã được cưỡng ép bởi một hiệp khách.

10. Ta muốn cho dán thông cáo, mời hiệp khách thiên hạ rút đao tương trợ.

11. Người ta nói tên của hiệp khách sẽ được truyền tụng trăm năm trong giang hồ.

12. Hắn hạ gục mọi hiệp khách ở Thần Châu, kể cả sư phụ và các huynh đệ.

13. Nếu có mâu thuẫn giữa các hiệp khách, họ phải giải quyết bằng những trận đấu tay đôi.

14. Trong mọi ngôi làng từ biển tới đây... mọi vị hiệp khách ở Thần Châu... đều đã biến mất.

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Hán-Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ hiệp khách trong từ Hán Việt và cách phát âm hiệp khách từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ hiệp khách từ Hán Việt nghĩa là gì.

侠客 [âm Bắc Kinh]
俠客 [âm Hồng Kông/Quảng Đông].

hiệp khách☆Tương tự:

hiệp sĩ.

Xem thêm từ Hán Việt

  • chân bì từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tước đoạt từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • an phận từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • noãn bạch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • anh danh từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ hiệp khách nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt [詞漢越/词汉越] là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt [một trong ba loại từ Hán Việt] nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

    Nghĩa Tiếng Việt: hiệp khách☆Tương tự: hiệp sĩ.

    "Đại hiệp" đổi hướng tới đây. Đối với tên riêng chỉ địa danh một xã thuộc huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, xem Đại Hiệp.

    Hiệp khách [giản thể: 侠客; phồn thể: 俠客; bính âm: xiá kè], hay còn có những tên gọi khác như du hiệp [giản thể: 遊侠; phồn thể: 遊俠; bính âm: yóu xiá], đại hiệp [大俠], tùy từng trường hợp còn được gọi là thích khách [刺客] hoặc kiếm khách [劍客], là một dạng anh hùng võ nghệ Trung Hoa thời cổ, vốn được ca tụng trong các bài thơ cựu thể và trong dòng văn học giả tưởng.[1]

    Hiệp kháchPhồn thể俠客Giản thể侠客Nghĩa đenngười hành hiệp [follower of xia]Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữ
    xiákè
    • Furusiyya ở Trung Đông
    • Fianna ở Ireland
    • Hiệp sĩ lang thang hay Hiệp sĩ giang hồ ở châu Âu
    • Rōnin ở Nhật Bản
    • Sesok-ogye ở Triều Tiên/Hàn Quốc
    • Kiêu binh ở Việt Nam

    • Võ hiệp hay tinh thần hiệp khách
    • Thất hiệp ngũ nghĩa
    • Cam Ninh [thời Tam Quốc]
    • Lý Bạch [thời Đường]
    • Tống Giang [thời Tống]
    • Đường Dần [thời Minh]

    1. ^ James J. Y. Liu The Chinese Knight Errant. London: Routledge and Kegan Paul, năm 1967, tr. XII.

    • The Knight-errant in Chinese literature, a 12-page paper by James J.Y. Liu. [accessed 12-20-2008]

    Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

    • x
    • t
    • s

    Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hiệp_khách&oldid=68456117”

    Video liên quan

    Chủ Đề