Hình biểu diễn ghép nửa hình cắt với nửa hình chiếu phân cách nhau bồi trục đối xứng là

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó.

Hình 1. Xây dựng hình cắt và mặt cắt

2. Các khái niệm

  • Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

Hình 1.1. Mặt cắt

  • Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

Hình 1.2. Hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.

II - Mặt cắt

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

1. Mặt cắt chập

  • Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnh
  • Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

Hình 2.1. Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể

2. Mặt cắt rời

  • Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm
  • Mặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh

Hình 2.2. Hình biểu diễn mặt cắt rời của vật thể

III - Hình cắt

Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

1. Hình cắt toàn bộ

Hình 3.1. Hình cắt toàn bộ

  • Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phần
  • Dùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

2. Hình cắt một nửa: [bán phần]

Hình 3.2. Hình cắt một nửa

  • Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh
  • Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng
  • Chú ý: Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ

3. Hình cắt cục bộ: [riêng phần]

  • Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
  • Được ngăn cách với phần còn lại của vật thể bằng nét gạch chấm mảnh
  • Chú ý: Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng

Hình 3.3. Hình cắt cục bộ

Những câu hỏi liên quan

Hình biểu diễn của hình cắt một nửa có trục đối xứng vẽ bằng nét:

A. Nét liền đậm     

B. Nét liền mảnh     

C. Nét gạch chấm mảnh 

D. Đáp án khác

Hình biểu diễn của hình cắt một nửa là:

A. Một nửa hình cắt     

B. Một nửa hình chiếu     

C. Một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

D. Đáp án khác 

Chọn phát biểu sai về hình cắt một nửa:

A. Có hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu

B. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng

C. Đường phân cách trên hình biểu diễn của hình cắt một nửa vẽ bằng nét gạch chấm mảnh

D. Cả 3 đáp án đều sai

Hình cắt nào biểu diễn vật thể có tính chất đối xứng?

A. Hình cắt toàn bộ     

B. Hình cắt một nửa     

C. Hình cắt cục bộ     

D. Cả 3 đáp án trên 

Hình cắt nào biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt? 

A. Hình cắt toàn bộ

B. Hình cắt một nửa

C. Hình cắt cục bộ

D. Cả 3 đáp án trên 

Câu 5: Hình cắt là hình:

A.      Biểu diễn phần vật thể ở trước mặt phẳng cắt.   C. Biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

B.       Biểu diễn phần vật thể ở trên bản vẽ .                 D. Biểu diễn phần vật thể bằng nét chấm gạch mảnh.

Câu 6: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê.

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê.

Câu 7: Một chiếc máy hay sản phẩm:  

A.    Chỉ có một chi tiết                                   C. Chỉ có hai chi tiết  

B.     B.Có nhiều chi tiết                                   D. Một hay nhiều chi tiết tùy vào mỗi sản phẩm.

Câu  8: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.

C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.

Câu 9:  Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A.    Hình biểu diễn                    B. Kích thước                         C.Bảng kê                   D.Khung tên

Câu 10: Nội dung của bản vẽ lắp là:

A.    Hình biểu diễn, kích thước, khung tên.

B.     Kích thước, hình biều diễn, khung tên, tổng hợp.                             

C.     Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, phân tích chi tiết, tổng hợp.

D.    Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.   

Câu 11: Phần tử nào không phải là chi tiết máy là:

A. Bu lông.                   B. Lò xo.                   C. Đai ốc.        D. Mảnh vỡ máy.

Câu 12: Mối ghép bu lông dùng để:  

A. Ghép các chi tiết dạng tấm.

B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.  

C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn.  

D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.    

Câu 13: Mối ghép động là mối ghép

A.    các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

B.     các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau.

C.     các chi tiết được ghép không thể tháo rời ra được.

D.    các chi tiết được ghép có bề dày không lớn.

Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình. Phân tích hình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.

Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất.

Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D.

D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.

Video liên quan

Chủ Đề