Hóa chất sinh hóa human tại đà nẵng năm 2024

Hi vọng với các thông tin mà Vietmed cung cấp như trên, Quý Khách hàng sẽ lựa chọn được những Hệ thống xét nghiệm sinh hóa tối ưu nhất cho cơ sở y tế của mình.

Tham khảo máy xét nghiệm sinh hóa tại đây

Tham khảo máy xét nghiệm huyết học tại đây.

Tham khảo máy xét nghiệm miễn dịch tại đây.

Tham khảo máy xét nghiệm nước tiểu tại đây.

Vietmed – Đơn vị phân phối chính hãng của Mindray

Bạn đang tìm nhà cung cấp hóa chất và vật tư tiêu hao đi kèm theo máy xét nghiệm sinh hóa dùng cho phòng xét nghiệm? Đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi cung cấp hóa chất sinh hóa với những hãng thiết bị nổi tiếng và uy tín như Mindray và Biolabo

Chúng tôi cung cấp hóa chất vật tư tiêu hao đi kèm máy

Hóa chất sinh hóa

– Nước rửa máy sinh hóa CD80

– Thuốc thử HbA1C

– Thuốc thử Albumin

– Thuốc thử Alkaline Phosphatase [S.L]

– Thuốc thử Amylase

– Thuốc thử Bilirubin Direct

– Thuốc thử Bilirubin Total-Tab

– Thuốc thử Calcium

– Thuốc thử Cholesterol [S.L]

– Thuốc thử Ck-Mb [S.L]

– Thuốc thử Creatine Kinase [S.L]

– Thuốc thử Creatinine

– Thuốc thử Gamma Gt [S.L]

– Thuốc thử Glucose [S.L]

– Thuốc thử HDL-Cholesterol

– Thuốc thử HDL-Cholesterol [D] with Calib

– Thuốc thử LDL-Cholesterol [D] with Calib

– Thuốc thử SGPT [S.L]

– Thuốc thử SGOT [S.L]

– Thuốc thử Total Protein

– Thuốc thử Triglycerides [S.L]

– Thuốc thử Urea U.V [S.L]

– Thuốc thử Uric ACID [S.L]

– Thuốc thử HbA1C DIRECT with Calibrator

– Thuốc thử Multicalibrator

– Thuốc thử Qualicheck Path

– Thuốc thử Qualicheck Norm

– Thuốc thử CS-Antibacterial

– Thuốc thử CS-Alkaline

Vật tư tiêu hao đi kèm theo máy

– Giấy in nhiệt siêu âm đen trắng

– Cuvette

– Bóng đèn

– Sensor tản nhiệt

– Buồng đếm hồng cầu

– Buồng đếm bạch cầu

– Van huyết học 2 chiều

– Van huyết học 3 chiều

– Dây bơm nhu động

Mô tả

HÓA CHẤT XÉT NGHIỆM SINH HÓA MỠ MÁU CỦA HUMAN

HÓA CHẤT SINH HÓA BỘ MỠ CŨA HUMAN

Rối loạn lipid máu nói chung và các rối loạn lipoprotein là yếu tố nguy hại lớn liên quan tới sự phát triển bệnh tim mạch [như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành và nhồi máu cơ tim]. Để phát hiện rối loạn lipid máu cần làm các xét nghiệm sau: – Cholesterol TP. – Triglycerid. – LDL-C. – HDL-C. – Apo AI. – Apo B. Nếu điều kiện không cho phép thì chỉ cần làm 3 xét nghiệm sau đây: Cholesterol, triglycerid, HDL-C. + Không bị rối loạn lipid máu nếu: Cholesterol < 5,2 mmol/l. Triglycerid < 2,3 mmol/l. + Có rối loạn lipid máu nếu: – Cholesterol > 5,2 mmol/l và Triglycerid >2,3 mmol/l; hoặc – Cholesterol 5,2 – 6,7 mmol/l và HDL-C < 0,9 mmol/l. Một bệnh rối loạn chuyển hóa lipid điển hình là bệnh xơ vữa động mạch [XVĐM]. Các xét nghiệm về rối loạn lipid máu thường làm gồm:

1. Cholesterol toàn phần huyết tương

Bình thường: Cholesterol TP = 3,9 – 5,2 mmol/l. + Cholesterol TP tăng trong: – Bệnh tăng cholesterol máu. – Tăng lipoprotein máu. – Tắc mật [sỏi mật, ung thư đường mật, xơ gan-mật, tắc mật,..]. – Bệnh rối loạn chuyển hóa glycogen [bệnh Von Gierke]. – Hội chứng thận hư [do viêm cầu thận mạn, tắc tĩnh mạch thận, bệnh hệ thống, thoái hóa dạng bột,…]. – Bệnh lý tuyến tụy [đái đường, viêm tụy mạn,…]. – Phụ nữ mang thai. – Tác dụng phụ của thuốc [các loại steroid]. + Cholesterol TP giảm trong: – Huỷ hoại tế bào gan [do thuốc, hóa chất, viêm gan,…]. – Hội chứng cường giáp. – Suy dinh dưỡng [suy kiệt, các bệnh ác tính giai đoạn cuối,…]. – Thiếu máu mạn tính. – Điều trị bằng corticoid và ACTH. – Giảm [-lipoprotein. – Bệnh Tangier.

2. Triglycerid huyết tương

Bình thường: TG < 2,3 mmol/l. + Triglycerid tăng trong: – Tăng lipid máu gia đình. – Bệnh lý về gan. – Hội chứng thận hư. – Nhược giáp. – Đái đường. – Nghiện rượu. – Gout. – Viêm tụy. – Bệnh rối loạn chuyển hóa glycogen. – Nhồi máu cơ tim cấp [tăng đến đỉnh trong 3 tuần, có thể tăng kéo dài trong 1 năm]. – Tác dụng phụ của thuốc [liều cao estrogen, block [] + Triglycerid giảm trong: Suy dinh dưỡng. Vì trong thành phần của các lipoprotein [LP] có cholesterol, các xét nghiệm hiện nay về các LP thường được viết như: LDL-C: là cholesterol có trong LDL. HDL-C: là cholesterol có trong HDL. 3. HDL-cholesterol [HDL-C] HDL-C là xét nghiệm định lượng cholesterol toàn phần của phân đoạn lipoprotein HDL. Vai trò quan trọng của HDL là loại bỏ cholesterol từ các tế bào nội mạc động mạch, là yếu tố bảo vệ chống bệnh tim mạch, chống xơ vữa động mạch. Lượng HDL-C càng thấp [< 0,9 mmol/l] thì khả năng bị XVĐM càng cao. Bình thường: HDL- C > 0,9 mmol/l + HDL-C tăng trong: – Tập luyện thể lực. – Tăng độ thanh thải của VLDL. – Điều trị bằng insulin. – Dùng estrogen. + HDL- C giảm trong: – Stress và bệnh tật [nhồi máu cơ tim cấp, đột quị, phẫu thuật, chấn thương]. – Suy kiệt. – Không luyện tập thể thao. – Béo phì. – Hút thuốc. – Đái đường. – Nhược giáp. – Bệnh lý về gan. – Hội chứng thận hư. – Tăng urê máu. – Tác dụng phụ của thuốc [progesteron, steroid, hạ huyết áp nhóm chẹn []. – Tăng triglycerid máu. – Giảm [-lipoprotein máu gia đình. – Một số bệnh di truyền [bệnh Tangier, bệnh thiếu hụt nhóm chuyển acyl giữa lecithin và cholesterol, bệnh thiếu apoprotein A-I và C-III,…]. 4. LDL-cholesterol [LDL-C] LDL có 25% protein là apo B; cholesterol gắn với LDL [LDL-C], nó tham gia vào sự phát triển của mảng XVĐM gây suy mạch, tắc mạch và nhồi máu. Vai trò quan trọng của LDL là vận chuyển và phân bố cholesterol cho các tế bào của các tổ chức. Bình thường: LDL- C < 3,9 mmol/l. + LDL-C tăng trong: – Tăng cholesterol máu gia đình. – Đái đường. – Kết hợp với tăng lipid máu. – Nhược giáp. – Hội chứng thận hư. – Suy thận mạn. – Chế độ ăn nhiều cholesterol. – Phụ nữ mang thai. – U tuỷ. – Rối loạn chuyển hóa porphyrin. – Chán ăn do tâm lý, thần kinh. – Tác dụng phụ của thuốc [estrogen, steroid, hạ huyết áp nhóm chẹn [, carpazepin]. Phần protein có trong các LP gọi là apoprotein [viết tắt là Apo], chiếm tỷ lệ khác nhau trong các lipoprotein, thấp nhất ở chylomycron và tăng dần ở VLDL-C, LDL-C, cao nhất ở HDL-C. Trong số các Apo có Apo AI, Apo B được chú ý nhiều hơn cả vì chúng có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển HDL, LDL qua màng tế bào.

Chủ Đề