Hóa đại cương vô cơ dược si đề thi năm 2024

Phần này có phương trình Schrodinger khá khó hiểu. Nên ko cần cố hiểu làm gì. Bài tập nếu ra sẽ ở dạngcho hàm sóng gì đó. Và bắt tìm 1 cái gì đó. Chỉ cần chú ý thứ tự viết số lượng tử [n,l,m] như vậy sẽxác định đc các số lượng tử n,l,m và làm tiếp theo yêu cầu của đề1. Bốn số lượng tử và ý nghĩa. Bài tập sẽ ở dạng cho 4 số lượng tử của e cuối cùng, xác định cấu hình e.2. Năng lượng các e với hệ 1 hạt nhân 1 ehệ nhiều e [tính gần đúng theo phương pháp Slater] công thức quan trọng3. Biểu diễn e dưới dạng các mây e củaAO s, p [3 loại], d [5 loại] chú ý các trục4. Viết được cấu hình e và giản đồ orbital [là mấy cái ô vuông có 2 mũi tên ngược chiều ấy]

II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Cấu tạo bảng tuần hoàn2. Định luật tuần hoàn3. Một số tính chất tuần hoàn các nguyên tố

III.Cấu tạo phân tử

1. TÍnh chất của phân tử [đại lượng đặc trưng Momen lưỡng cực]Phân cực liên kếtPhân cực phân tửTừ tính của phân tử: Thuận từ và nghịch từ2. Liên kết hóa học theo thuyết VB Nguyên lý xen phủ cực đạiThuyết VB và hóa lập thểGiải thích cấu tạo dựa trên các đám mây thuần khiếtGiải thích cấu tạo trên cơ sởAO lai hóa [thuyết lai hóa của Pauling]Lai hóa thường gặp sp3, sp2, sp, sp3d, sp3d2Thuyết VSEPR- sự đẩy nhau giữa các cặp e hóa trị [quan trọng] học hiểu hết [học thuộc bảng 3.2]3. Liên kết hóa học theo thuyết MO: [phần này quan trọng nhất là vẽ được giản đồ MO]Luận điểm cơ bảnĐối với phân tử đồng hạchA2 thuộc chu kì 2 [2 loại giản đồ]Đối với phân tử dị hạchAB

IV. Phức chất

1.Định nghĩa phức chất, Phân loại, Danh pháp phức chất2.Thuyết VBLai hóa trong đối với trường phối tử mạnh [CO,CN

--

, NO2-, NH3, NSCN-, OH2Lai hóa ngoài đối với trường phối tử yếu [I-, Br-, Cl-, F-, OH-]Phân biệt phức nghịch từ [phức spin thấp] và phức thuận từ [phức spin cao]3.Thuyết trường tinh thể: khái niệm quan trọng thông số tách và năng lượng ghépTrường tứ diệnTrường bát diệnTrường vuông phẳngTừ chương này trở đi slide của thầy cô đầy đủ, dễ hiểu. Mọi người nên học hết trong slide.Bên dưới t ghi một vài phần trọng tâm thôiBài tập thì trong slide của thầy cô có nhiều các cậu cứ làm hết trong đấy. Bài nào ko làm đc thì nhắn t, t

Kí hiệu các orbital tương ứng với các số lượng tử n, ℓ dưới đây: n = 5, ℓ = 2; n = 4, ℓ = 3; n = 3, ℓ = 0; lần lượt là:

  1. 5d, 4f, 3s
  1. 5p, 4d, 3s
  1. 5s, 4d, 3p
  1. 5d, 4p, 3s

Đáp án

A

Câu 6

Giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử O và Q?

A]

Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron.

  1. Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron.
  1. Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron.
  1. Lớp O: n = 2 có 8 electron; Lớp Q: n = 4 có 32 electron. Đáp án

B

Câu 7

Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6?

A] X [Z = 17]

B] X [Z = 19]

C] X− [Z = 17]

D] X+ [Z = 18]

Đáp án C

Câu 8

Nguyên tố Clor có hai đồng vị bền là.

Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là 35,5. Tỉ lệ % đồng vị là bao nhiêu?

A] 25%

B] 75%

C] 57%

D] 50%

Đáp án B

Câu 9 Electron cuối cùng của nguyên tử P [Z = 15] có 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms được xác định là:

  1. n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +1/
  1. n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +1/
  1. n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +1/
  1. n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −1/

Đáp án

B

  1. 3d 3 4s 2
  1. 3d 4 4s 1

Đáp án A Câu 14

Cấu hình electron của nguyên tố thuộc phân nhóm VIB, chu kì 4

  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 4p 5
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4

Đáp án

C

Câu 15

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố A thuộc chu kỳ IV, phân nhóm VIA. Số nguyên tử Z và tính chất của A là gì?

  1. Z = 24, kim loại
  1. Z = 34, phi kim
  1. Z = 24, phi kim
  1. Z = 34, kim loại

Đáp án B

Câu 16

Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố X thuộc chu kỳ IV, phân nhóm VIIB. Số nguyên tử Z và tính chất của X là gì?

  1. Z = 25, phi kim
  1. Z = 24, kim loại
  1. Z = 26, phi kim
  1. Z = 25, kim loại

Đáp án

D

Câu 17

Cấu hình electron của ion Cu2+ [Z = 29] ở trạng thái cơ bản là? A] 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 7

  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 0 3d 9
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 8
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 1

Đáp án B

Câu 18

Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 là?

  1. Chu kì 3, phân nhóm VIIB, ô 23
  1. Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25
  1. Chu kì 3, phân nhóm VIIA, ô 25
  1. Chu kì 4, phân nhóm VB, ô 23

Đáp án

B

Câu 19

Giá trị số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử O và Q là?

A]

Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron.

B]

Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron.

  1. Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron.
  1. Lớp O: n = 2 có 8 electron; Lớp Q: n = 4 có 32 electron. Đáp án

B

Câu 20

Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận?

  1. n = 4, ℓ = 4, mℓ = +
  1. n = 3, ℓ = 1, mℓ = +
  1. n = 3, ℓ = 2, mℓ = +
  1. n = 4, ℓ = 2, mℓ = +

Đáp án

C

Câu 21

Cấu hình electron hóa trị của ion Co3+ [Z = 27] ở trạng thái cơ bản là gì?

Câu 25

Biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua phải:

  1. Số lớp electron tăng dần
  1. Tính phi kim giảm dần
  1. Tính kim loại tăng dần
  1. Tính phi kim tăng dần

Đáp án

D

Câu 26 Cho các cấu hình electron: 1] 1s 2 2s 2 2p 4 ; 2] 1s 2 2s 2 2p 3 ; 3] 1s 2 2s 2 2p 6 ;

Thứ tự theo chiều tă

  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ;

ng dần năng lượng ion hóa thứ nhất [I 1 ] là?

  1. 1 → 2 → 3 → 4
  1. 4 → 1 → 2 → 3
  1. 4 → 3 → 2 → 1
  1. 3 → 2 → 1 → 4 Đáp án

B

Câu 27

Giá trị số lượng tử chính n và số e L và N là?

lectron tối đa của lớp lượng tử

A]

Lớp L: n = 3 có 18 electron;

Lớp N: n = 4 có 32 electron.

  1. Lớp L: n = 3 có 8 electron;

Lớp N: n = 3 có 18 electron.

  1. Lớp L: n = 2 có 8 electron;

Lớp N: n = 4 có 32 electron.

D]

Lớp L: n = 3 có 18 electron;

Lớp N: n = 5 có 32 electron. Đáp án C

Mức độ khó:

Câu 1

Cho: Sb [Z = 51]; Te [Z = 52]; I [Z = 53]; Cs [Z = 55]; Ba [Z = 56] Các ion có cấu hình electron giống ion I− là?

  1. Sb3−; Te2−; Cs+; Ba2+
  1. Sb3−; Te2+; Cs+; Ba2+
  1. Sb3+; Te2+; Cs−; Ba2−
  1. Sb3+; Te2+; Cs+; Ba2+

Đáp án

B

Câu 2

Cho: Al [Z = 13]; Si [Z = 14]; K [Z = 19]; Ca [Z = 20] Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là?

  1. RAl < RSi < RK < RCa
  1. RSi < RAl < RK < RCa
  1. RSi < RAl < RCa < RK
  1. RAl < RSi < RCa < RK Đáp án C

Câu 3

Cho cấu hình electron hóa trị của nguyên tử ở trạng thái cơ bản:

  1. 4f 7 5d 1 6s 2 ; 2] 5f 2 6d 1 7s 2 ;
  2. 3d 5 4s 1 ; 4] 5d 9 6s 1 ;

Tổng số electron độc thân lần lượt là?

  1. 8; 5; 6; 6
  1. 8; 5; 3; 9
  1. 8; 3; 6; 2
  1. 8; 3; 3; 10

Đáp án

C

Câu 4 Cấu hình electron hóa trị của nguyên tố có số thứ tự 47 trong bảng tuần hoàn là?

  1. 4d 10 5s 2 5p 1
  1. 4d 9 5s 2
  1. 4d 10
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4
  1. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Đáp án A

Câu 9

Cho ion X2+ có cấu hình electron hóa trị là 3d 5.

Electron cuối cùng nguyên tử X có 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms là?

  1. n = 3; ℓ = 2; mℓ = +2, ms = −½
  1. n = 4; ℓ = 0; mℓ = 0, ms = +½
  1. n = 3; ℓ = 2; mℓ = −1, ms = −½
  1. n = 3; ℓ = 2; mℓ = +2, ms = +½ Đáp án C

Câu 10

Đặc điểm giống nhau về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố: 16 S, 24 Cr là gì?

  1. Cùng số electron lớp ngoài cùng
  1. Cùng số electron ở phân lớp đang xây dựng
  1. Cùng số electron hóa trị
  1. Cùng số electron độc thân

Đáp án

C

CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Mức độ dễ:

Câu 1

Xét phản ứng: NO [k] + ½ O 2 [k] → NO 2 [k] Phản ứng trên được thực hiện trong bình kín, thể tích không đổi, sau đó phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Quá trình như thế là quá trình:

  1. Đẳng áp, đẳng nhiệt
  1. Đẳng tích
  1. Đẳng tích, đẳng nhiệt
  1. Đẳng áp, đẳng tích

Đáp án

B

Câu 2

Đại lượng nào sau đây không phải là hàm

trạng thái? 1] Áp suất [P]; 2] Enthalpy [H];

  1. Công [A]; 4] Nhiệt [Q]; 5] Nhiệt độ [t]
  1. 1, 2, 3
  1. 3, 4
  1. 2, 3, 4
  1. 1, 2, 3, 4 Đáp án

B

Câu 3

Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học được xác định bằng cách nào?

A]

Tổng nhiệt sinh của các tác chất trừ đi tổng nhiệt sinh của các sản phẩm

B]

Tổng nhiệt cháy của các sản phẩm trừ đi tổng nhiệt cháy của các tác chất

C]

Tổng năng lượng các liên kết được ráp trừ đi tổng năng lượng các liên kết bị đứt

  1. Tổng năng lượng các liên kết bị đứt trừ đi tổng năng lượng các liên kết được ráp

Đáp án

B

Câu 4

Cho hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ΔH 0298 của các phản ứng:

  1. C [gr] + ½ O 2 [k] → CO [k]; ΔH 0298 = − 110, kJ/mol
  2. H 2 [k] + ½ O 2 [k] → H 2 O [k]; ΔH 0298 = − 237, kJ/mol
  3. C [gr] + O 2 [k] → CO 2 [k]; ΔH 0298 = − 393,50 kJ/mol Giá trị ΔHo 298 của phản ứng nào là hiệu ứng nhiệt đốt cháy?
  1. 3
  1. Xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện
  1. Xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng
  1. Xảy ra cho đến khi vận tốc phản ứng bằng 0

Đáp án B

Câu 9

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của khí carbonic?

  1. C [r] + O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. C [r] + ½ O 2 [k] → CO [k]
  1. CO [r] + ½ O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. CH 4 [k] + 2O 2 [k] → CO 2 [k] + H 2 O [ℓ]

Đáp án

A

Câu 10

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy đốt cháy của khí carbon oxid?

  1. C [r] + O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. C [r] + ½ O 2 [k] → CO [k]
  1. CO [r] + ½ O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. CH 4 [k] + 2O 2 [k] → CO 2 [k] + H 2 O [ℓ]

Đáp án

C

Câu 11

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của khí carbon oxid?

  1. C [r] + O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. C [r] + ½ O 2 [k] → CO [k]
  1. CO [r] + ½ O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. CH 4 [k] + 2O 2 [k] → CO 2 [k] + H 2 O [ℓ] Đáp án

B

Câu 12

Biến thiên enthalpy của phản ứng nào là enthalpy đốt cháy của carbon?

  1. C [r] + O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. C [r] + ½ O 2 [k] → CO [k]
  1. CO [r] + ½ O 2 [k] → CO 2 [k]
  1. CH 4 [k] + 2O 2 [k] → CO 2 [k] + H 2 O [ℓ]

Đáp án

A

Câu 13

Quá trình nào có ΔS < 0?

  1. H 2 O [ℓ] → H 2 O [k]
  1. Cl 2 [k] → 2Cl [k]
  1. N 2 [k] + 3H 2 [k] → 2NH 3 [k]
  1. CaCO 3 [r] → CaO [r] + CO 2 [k]

Đáp án

C

Câu 14

Ý nghĩa của giá trị hằng số cân bằng KC trong phản ứng là gì? A] Cho biết thời điểm phản ứng kết thúc

B]

Cho biết mức độ hoàn thành của một phản ứng ở thời điểm cân bằng

C]

Cho biết nồng độ các chất tham gia ở thời điểm cân bằng

  1. Cho biết nồng độ các chất sản phẩm ở thời điểm cân bằng Đáp án

B

Mức độ trung bình:

Câu 1

Cho phản ứng: 2NO [k] N 2 [k] + O 2 [k];

Biểu thức liên hệ giữa KP và KC của phản ứng trên là gì?

  1. Kp = Kc[RT]
  1. Kp = Kc[RT]-
  1. Kp = Kc
  1. Kp = Kc[RT]-
  1. Kp = Kc
  1. Kp = Kc[RT]-

Đáp án

B

Câu 5

Phản ứng: CaCO 3 [r] → CaO[r] + CO 2 [k] là phản ứng thu nhiệt.

Dấu ΔH 0 , ΔS 0 , ΔG 0 của phản ứng này ở 25 oC là?

  1. ΔH 0 > 0; ΔS 0 > 0; ΔG 0 > 0
  1. ΔH 0 < 0; ΔS 0 < 0; ΔG 0 > 0
  1. ΔH 0 < 0; ΔS 0 > 0; ΔG 0 > 0
  1. ΔH 0 > 0; ΔS 0 > 0; ΔG 0 < 0

Đáp án A

Câu 6

Cho phản ứng: CaCO 3 [r] CaO [r] + CO 2 [k]; ΔH > 0 Nhận xét nào dưới đây không đúng?

  1. Phản ứng thu nhiệt
  1. Phản ứng tạo ra đá vôi là tỏa nhiệt
  1. Tăng nhiệt độ và hút khí CO 2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được nhiều CaO
  1. Giảm nhiệt độ và hút khí CO 2 ra khỏi phản ứng thì sẽ thu được

nhiều CaO

Đáp án C

Câu 7

Xét hệ: CO [k] + Cl 2 [k] COCl 2 [k]; ΔH < 0

Sự thay đổi nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

  1. Tăng nhiệt độ
  1. Giảm thể tích [nén hệ]
  1. Giảm áp suất
  1. Tăng nồng độ COCl 2

Đáp án C

Câu 8

Cho phản ứng: CaCO 3 [r] CaO [r] + CO 2 [k]; ΔH > 0 Thay đổi yếu tố nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng?

  1. Giảm nhiệt độ
  1. Tăng nhiệt độ
  1. Tăng áp suất
  1. Tăng nồng độ CO 2

Đáp án

B

Câu 9

Cho phản ứng: C 4 H8 [k] + 6O 2 [k] → 4CO 2 [k] + 4H 2 O [k], ΔH 0 < 0 Dấu của ΔS, ΔG và quá trình tự diễn biến của phản ứng trên?

Chủ Đề