Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng

Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là


Câu 1604 Vận dụng

Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Bước 1: Tính nN2 và nN2O

Tính:\({\overline M _X}\, = \,\,\frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{N_2}O}}}} \Rightarrow \,n{\,_{{N_2}}},{n_{{N_2}O}}\)

Bước 2: Kiểm tra muối tạo thành có NH4NO3 không

- So sánh ${m_{Al{{(N{O_3})}_3}}}$với khối lượng muối tạo thành là 8m:

+ Nếu ${m_{Al{{(N{O_3})}_3}}}$= 8m => Không có NH4NO3

+ Nếu ${m_{Al{{(N{O_3})}_3}}}$< 8m => Có NH4NO3

- Nếu sau phản ứng có NH4NHO3, tính nNH4NO3:

Bảo toàn e: 3nAl = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3

Bước 3: Tính mmuối tạo thành

mmuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa (phần 2) --- Xem chi tiết

...

Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3 (đktc). Giá trị của m là:


Câu 42562 Vận dụng cao

Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3 (đktc). Giá trị của m là:


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

bảo toàn electron

...

n N2=0,03

Al----------> Al3+ +3e

0,1                       0,3

N+5 +5e---------------->N 0

            0,3                    0,06

 ⇒ mAl = 0,1 × 27 = 2,7 gam

Đáp án B

Đặt số mol NO là x mol; số mol NO2 là y mol

ta có nX= nNO+ nNO2= x+y= 6,72/22,4= 0,3 mol

mX= mNO+ mNO2= 30x+ 46y= 19.2.0,3 (gam)

Giải hệ trên ta được x= 0,15 và y= 0,15

QT cho e:

Fe → Fe3++ 3e

QT nhận e:

N+5+ 3e→     NO

       0,45←   0,15

N+5+ 1e→    NO2

        0,15← 0,15

→Tổng số mol e nhận= 0,45+ 0,15= 0,60 mol

Theo định luật bảo toàn electron: ne cho= ne nhận= 0,60 mol

→nFe= 0,60/3= 0,2 mol → mFe=11,2 gam


Page 2

Đáp án D

Fe+6 HNO3 đặc → Fe(NO3)3+ 3NO2+3 H2O

Ta có : nNO2= 3.nFe= 3. 8,4/56=0,45 mol → V=10,08 lít

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,08
lít khí duy nhất (đktc). Tính giá trị của m.

Các câu hỏi tương tự

Hoà tan hoàn toàn m (gam) Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 (ml) (đktc) khí N2 và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X và đun sôi thì thu được 672 (ml) (đktc) khí NH3. Giá trị m bằng:

A.

0,27 (gam).

B.

0,81 (gam).

C.

3,51 (gam).

D.

4,86 (gam).

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

4,86 (gam).

Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
=
Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
= 0,03 (mol);
Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
=
Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
= 0,03 (mol).

Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng

Áp dụng bảo toàn electron ta có:

3x = 0,06.5 + 0,03.8

Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
x = 0,18
Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
mAl = 0,18.27 = 4,86 (gam).

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt, người ta đã sử dụng:

  • Nung 100 (g) hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 (g) chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:

  • Cho dung dịch chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa x mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng xảy ra là:

  • Khối lượng Al2O3 và khối lượng than chì (C) đã dùng để sản xuất được 4,05 tấn Al, lần lượt là (cho rằng toàn bộ lượng O2 thoát ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit):

  • Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ A và B trong dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Lấy 1/10 dung dịch Y cho tác dụng dung dịch Na2CO3 để thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Kim loại có tính khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là:

  • Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thuỷ phân AlCl3?

  • Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3 có dư. Hiện tượng nào sau đây đúng?

  • Khi nhúng từ từ muôi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nước thì có hiện tượng gì xảy ra?

  • Hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm thổ A có tổng khối lượng 3,15gam. Hòa tan X trong nước dư kết thúc phản ứng thấy có 1,68 lít khí thoát ra (đktc). Kim loại A là:

  • Tính chất hóa học của Na2CO3 là:

    1. Tác dụng với axit mạnh.

    2. Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu.

    3. Thuỷ phân cho môi trường axit yếu.

    4. Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh.

  • Cho 3,60 (g) hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm M tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 (lít) khí hiđro (ở 0,5 atm, 0°C). Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp bằng 18,75% tổng số mol hai kim loại, vậy M là nguyên tố sau:

  • Nung 21,4 (g) hỗn hợp A gồm bột Al và Fe2O3 thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 (g) chất rắn. Khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là:

  • Nung nóng m (gam) hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 (lít) khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 (gam) kết tủa. Giá trị của m là:

  • Đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại nhóm IA?

  • Có 3 cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu. Nhận biết các cốc đó bằng cách:

  • Lượng khí Cl2 sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,96 (g) MnO2 đã oxi hoá kim loại X (nhóm IIA), tạo ra 7,6 (g) muối khan. Kim loại X là:

  • Nhóm các nguyên tố đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch bazơ kiềm là:

  • Trộn 8,1 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

  • Cho kim loại kali vào 300 (ml) dung dịch AlCl3 0,8M thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Sục khí CO2 vào dung dịch còn lại thấy có thêm kết tủa. Số phản ứng đã xảy ra là:

  • Ion Ca2+ bị khử trong trường hợp nào sau đây?

  • Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa thu được là:

  • Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?

  • Hòa tan hoàn toàn 8,91 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc nhóm chính nhóm II vào nước được 150 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (vừa đủ), kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 25,83 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y khối lượng muối khan thu được là:

  • Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 dung dịch riêng biệt: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2. Để phân biệt dung dịch trong mỗi lọ có thể dùng tối thiểu mấy thuốc thử ?

  • Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là:

  • Hòa tan 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa

    Hóa tan hoàn toàn m gam Fe 56 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí N2 giá trị m bằng
    dung dịch X cần 1,5 lít dung dịch HCl + HNO3 có pH = 1. Hai kim loại kiềm đó là:

  • Một dung dịch chứa x mol KAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau:

    (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

    (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

    (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

    (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

    (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

    (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

    Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

  • Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:

  • Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 loãng bằng một thuốc thử

  • Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH)2?

  • Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

  • Sục 4,48 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2 thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:

  • Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của Mg?

  • Hoà tan hoàn toàn m (gam) Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 672 (ml) (đktc) khí N2 và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X và đun sôi thì thu được 672 (ml) (đktc) khí NH3. Giá trị m bằng:

  • Dung dịch có thể dùng để loại Al ra khỏi hỗn hợp Al, Fe là:

  • Trong công nghiệp người ta sản xuất Al bằng cách nào dưới đây?

  • Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 vào nước rồi cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 8,61g kết tủa. Phần 2, đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thu được V lít khí ở anôt (đktc). Giá trị của V là:

  • Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đọ chia nhỏ nhất của thước là:

  • Đơn vị khối lượng riêng là

  • Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

  • Kí hiệu của đơn vị trọng lượng là

  • Để đo thể tích của vật không thấm nước, ta dùng dụng cụ nào?

  • Thao tác nháy đúp chuột là:

  • Các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash, đĩa CD,… còn được gọi là:

  • Trình tự của quá trình 3 bước là?

  • Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính

  • Phần mềm có mấy loại?