Hướng dẫn cách làm bẫy cò Navigational năm 2024

Bẫy [Trap] là vật dụng Sinh Tồn dùng để bắt những loài vật nhỏ như Thỏ, Ếch và Nhện. Dễ dàng tạo ra ngay đầu game từ 6 Cỏ Cắt và 2 Cành Cây.

Khi đã được đặt, có thể thêm Thức Ăn vào làm mồi. Kể cả có mồi hay không, bẫy vẫn sập khi có 1 con lại đủ gần.

Khi sập bẫy, Thỏ sẽ còn sống, Nhện và Ếch thì sẽ thu được thịt của chúng.

Sử dụng[]

Xem thêm: Hướng dẫn bắt thỏ

Bẫy để trên mặt đất và có thể lấy lại bất kỳ lúc nào. Đặt thức ăn vào làm mồi. Thức ăn sẽ mất đi khi Bẫy sập. Khi sập, nó rung rinh tại chỗ.

Không nhất thiết phải đặt mồi vào, do bẫy có thể sập nếu sinh vật chạm phải bẫy. Vì vậy nên đặt bẫy trên Hang Thỏ sẽ bắt được lúc chúng ra vào hang.

Nhấc bẫy chưa sập lên không làm mất độ bền của nó, do vậy có thể di chuyển chúng dễ dàng. Chỉ mất độ bền khi bẫy sập [kể cả có bắt được sinh vật hay không].

Ếch và Nhện chết khi bị sập bẫy, để lại đồ rớt tương ứng trong giỏ đồ người chơi. Thỏ và Thỏ Người thì vẫn sống.

Cũng dùng để đánh dấu trên bản đồ.

Cách săn[]

Có thể lừa sinh vật thù địch vào Bẫy khi nó đang đuổi theo người chơi. Ví dụ: Nhện luôn đi theo đường thẳng và không tránh Bẫy và các vật cản khác. Do đó cách lấy Tơ hiệu quả là tạo một nhóm Bẫy khi phá hủy Hang Nhện.

Bẫy đặc biệt hữu ích vào Mùa Đông do có thể đặt ở nhiều chỗ trong một vùng và bắt được Thỏ ngay lập tức trên miệng hang. Trong Don't Starve phiên bản gốc, đặt Rương gần Hang Thỏ để làm chỗ dự trữ thức ăn.

DLC[]

Trong tất cả DLC, mọi sinh vật bị bắt bởi bẫy sẽ sống trong vài ngày rồi chết đói và rơi vật phẩm ra mặt đất, Ví dụ: Một Thỏ bị sập bẫy sẽ chết trong vòng 2 ngày, cùng thời gian với khi giữ chúng trong hành lý. Nếu vật phẩm rơi ra như Thịt Nhỏ có thể hỏng, và chúng có thể bị những sinh vật ăn trộm. Sau khi sinh vật chết đói, chiếc bẫy sẽ ở trạng thái bung ra.

Trong Reign of Giants DLC, Chũi Trùng độn thổ dưới đất sẽ khiến bẫy bị bung ra, kể cả khi dùng Đá hoặc Đá Lửa để bẫy nó, Chũi Trùng cũng không thể bị bắt bằng cách này.

Trong Shipwrecked DLC, có thể dùng bẫy để bắt Cua Thỏ. Đặt 1 Bẫy trên hang Cua Thỏ là cách dễ nhất để bắt nó, hoặc dùng Hải Quỳ để dụ.

Trong Hamlet DLC, Bẫy và Bẫy Chim có thể mua ở Tiệm Vũ Khí với giá 2 và 20 Oinc tương ứng. Bẫy có thể dùng để giết Bọ Cạp, Sóc Thỏ, Ếch Phóng Độc, Bọ Vòi Voi, Bọ Cánh Cam.

The Gorge[]

Trong Sự Kiện The Gorge của Don't Starve Together, cả 2 chiếc Bẫy cũng có tác dụng tương tự với trò chơi gốc, khác biệt là chúng có độ bền vô hạn. Chúng được sử dụng để bắt Thỏ và Bồ Câu. 2 chiếc bẫy có thể mua ở chố của Billy với giá 4 Xu Cổ mỗi chiếc.

Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật [BVTV] đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng cũng như môi trường sinh thái. Chính vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, sử dụng biện pháp đặt bẫy chua ngọt dẫn dụ trưởng thành để tiêu diệt, giúp hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học là xu hướng tất yếu để phát triển nông nghiệp bền vững. Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện hướng dẫn bà con nông dân cách làm bẫy và đặt bẫy bả chua ngọt trong nông nghiệp như sau:

Cơ chế hoạt động của bẫy bả chua ngọt

Mùi chua ngọt của dung dịch bả hấp dẫn trưởng thành sâu keo mùa thu và các loài thuộc giống Spodoptera [sâu keo] đến ăn thêm trước khi giao phối, đẻ trứng, thuốc BVTV làm cả trưởng thành đực và cái ngộ độc chết.

Chọn các thuốc BVTV trừ sâu bộ cánh vảy, có tác dụng vị độc, không hoặc ít mùi sẽ cho hiệu quả cao hơn.

.jpg]

Kiểm tra, bổ sung bả chua ngọt vào bẫy

Cách làm bẫy bả chua ngọt

Nguyên liệu [cho 1 ha với 2-3 lần bổ sung bả]

- Mật mía [hoặc rỉ mật, đường phên]: 40% [4 lít]

- Dấm [tốt nhất là dấm hoa quả]: 40% [4 lít]

- Rượu trắng: 10% [1 lít]

- Nước sạch: 10% [1 lít]

Trộn và ngâm ủ

Cho các loại nguyên liệu trên vào chậu khuấy kỹ để các loại nguyên liệu trộn đều sau đó đem ủ kín trong can nhựa, lu, vại, hoặc dụng cụ khác có nắp đậy trong 3 - 4 ngày, khi dung dịch có mùi thơm thì mang ra làm bả.

Pha bả độc

Pha bả độc theo tỷ lệ 10 ml thuốc trừ sâu với 3 lít dung dịch chua ngọt [pha gấp 2 lần so với liều lượng khuyến cáo sử dụng để phun ghi trên bao bì]. Nên chọn thuốc độc qua đường miệng [vị độc], ít hoặc không có mùi. Thuốc dạng bột cần hòa tan với một lượng nhỏ nước trước khi pha với dung dịch chua ngọt.

Làm bẫy

Dùng giẻ, bông thấm nước hoặc bã mía tẩm đẫm dung dịch bả độc hoặc rót dung dịch bả độc [30-50 ml/lần] vào các đĩa, cốc, lọ nhựa rộng miệng [nên sử dụng các chai lọ cũ để giảm chi phí] sao cho trưởng thành bay vào đậu, hút dịch và bay ra được. Các chai nhựa miệng hẹp thì khoét 2-4 ô tạo thành các cửa sổ xung quanh chai để trưởng thành sâu keo mùa thu có thể bay vào. Sau đó đặt đĩa, cốc, lọ nhựa dưới bó lá dừa, bó rơm rạ hoặc vật che chắn không để nước mưa rơi vào làm loãng bả độc.

Có thể tẩm bả độc vào trong bó rơm rạ và cắm trực tiếp trên ruộng.

.jpg]

Sử dụng chai nhựa các loại làm bẫy bả chua ngọt

Đặt bẫy bả chua ngọt

Thời điểm đặt bẫy

Đặt bẫy bả ngay khi ngô mới ra lá đầu tiên, bổ sung bả chua ngọt 3-5 ngày/lần ở giai đoạn ngô 1 lá đến xoáy nõn, khuyến cáo nên đặt bẫy trong suốt vụ ngô để diệt trưởng thành sâu keo mùa thu.

Số lượng bẫy

Việc phòng trừ sâu keo mùa thu bằng bẫy bả chua ngọt cần đặt nhiều bẫy và trên diện rộng, do vậy cần làm đồng loạt trên cả cánh đồng ngô. Đặt 50-100 bẫy/ha [1 bẫy cho 50-100m2 ruộng ngô].

Vị trí đặt bẫy

Khi ngô mới trồng có thể đặt bẫy trực tiếp trên mặt ruộng; khi ngô phát triển chiều cao nên đặt bẫy cao hơn mặt tán lá ngô trên ruộng từ 20-30 cm để thuận lợi bướm di chuyển đến bẫy. Các bẫy cách đều theo hình vuông, bẫy cách bẫy 10-15m./.

Chủ Đề