Hướng dẫn cách mày đau vào usb

USB cho phép truyền dữ liệu giữa các thiết bị, đồng thời cũng là cổng cung cấp nguồn qua cáp cho các thiết bị mà không cần đến nguồn riêng cho chúng. USB [Universal Serial Bus] là chuẩn kết nối giao tiếp giữa máy tính cá nhân và các thiết bị điện tử dân dụng. Cổng USB cho phép các thiết bị điện tử dùng cáp kết nối đến máy tính. USB cho phép truyền dữ liệu giữa các thiết bị, đồng thời cũng là cổng cung cấp nguồn qua cáp cho các thiết bị mà không cần đến nguồn riêng cho chúng.

USB được phát triển bởi một nhóm gồm các thành viên "gạo cội" như Intel, Compaq, Microsoft, Digital, IBM, Northern Telecom và được chính thức cấp chứng nhận vào đầu năm 1996. USB có thể hỗ trợ cho hơn 127 loại thiết bị ngoại vi khác nhau với tốc độ tăng dần: 1,5Mbps [USB đầu tiên], 12Mbps [USB 1.0], 480Mbps [USB 2.0] và 500Mbps [USB 3.0 sắp xuất hiện].

USB có thể dùng để thay thế các cổng giao tiếp nối tiếp [series] và song song [parallel]. Bên cạnh đó, USB còn kết nối đến các thiết bị ngoại vi trên máy tính như chuột, bàn phím, PDA, thiết bị chơi game [gamepad, joystick], máy quét, máy ảnh số, máy in, thiết bị nghe nhạc, bút lưu trữ và rất nhiều thiết bị gắn ngoài khác.

Các loại đầu nối USB

USB-A và USB-B

Nhiều thiết bị có sẵn đầu nối "A" hoặc "B"

Trong đó, đầu nối "A" [USB-A] lắp vào máy tính [upstream] còn đầu nối "B" [USB-B] nối vào các thiết bị cá nhân [downstream]. Với 2 loại đầu nối khác nhau, giúp bạn dễ dàng phân biệt chúng. Ngoài USB-A và USB-B còn có Micro-A và Standard-A cũng tuân theo các chi tiết kỹ thuật của USB để kết hợp với các đầu nối không theo chuẩn.

Mini và micro

Hai loại đầu nối loại này thường dành cho các thiết bị nhỏ như PDA, điện thoại di động hay máy ảnh số. Các đầu nối chuẩn như Mini-B, Micro-A, Micro-B và đầu nối được chuẩn hóa Mini-A. Chân cắm Mini-A và Mini-B có kích thước khoảng 3x7mm còn chân cắm Micro có chiều rộng bằng loại Mini nhưng mỏng chỉ bằng nửa, do đó chúng thường tích hợp vào các thiết bị cầm tay mỏng hơn.

Ngoại trừ trường hợp đặc biệt chuyển từ chuẩn sang Mini-A và chuẩn-Micro-B, một sợi cáp USB luôn có đầu A và B để kết nối đến các ngõ cắm [socket] tương ứng. Tất cả các socket này trở thành các phiên bản chuẩn, mini và micro.

USB On-The-Go [OTG] hỗ trợ các loại socket khác nhau như: AB, Mini và Micro. Nó có thể chấp nhận đầu nối A và B. Phần mềm OTG phát hiện sự khác nhau bằng cách dùng ID pin [chân tiếp đất trên đầu nối A]. Khi đầu nối A kết nối đến socket AB, các socket sẽ cung cấp nguồn VBUS cho cáp và bắt đầu thực hiện nhiệm vụ. Khi đầu nối B được sử dụng, socket dùng nguồn VBUS và bắt đầu giao tiếp với thiết bị ngoại vi. OTG cho phép cả hai bằng cách dùng phần mềm để chuyển khi cần.

Các phiên bản USB

USB 1.0 được trình làng vào năm 1994, có tốc độ 12Mbps, giúp thay thế nhiều cổng kết nối trên máy tính cá nhân.

USB 2.0 ra mắt vào năm 2000 và được USB-IF [USB Implementers Forum] chuẩn hóa vào cuối năm 2001. Hewlett-Packard, Intel, Lucent Technologies [nay là Alcatel-Lucent sau khi sáp nhập với Alcatel năm 2006], Microsoft, NEC và Philips cùng phát triển lên mức tốc độ cao hơn, 480Mbps.

USB 3.0 được Promoter Group công bố vào 2008, có tốc độ nhanh gấp 10 lần USB 2.0, 5Gbps - SuperSpeed USB. Sản phẩm chính thức sẽ ra mắt vào năm nay hoặc 2010.

Chiều dài cáp

Chiều dài cáp tối đa của USB 1.1 là 3m và USB 2.0 là 5m. Số hub nối tiếp tối đa là 5 và số thiết bị kết nối tối đa là 127. USB 3.0 chưa đưa ra tiêu chuẩn chiều dài cáp, tuy nhiên theo electronicdesign.com ước đoán, chiều dài cáp tối đa cho chuẩn này cũng sẽ giới hạn trong khoảng cách 30m để tốc độ tối ưu nhất.

Khả năng cấp nguồn

Pin Tên Màu cáp Mô tả 1 VCC Red +5V 2 D− White Data − 3 D+ Green Data + 4 GND Black Ground

USB cung cấp nguồn trong khoảng 5,25V- 4,75 V [5 V±5%]. Một đơn vị tải [1 unit] là 100mA trên USB 2.0 và 150mA trên USB 3.0. USB 2.0 hỗ trợ tối đa 5 unit [500 mA] và USB 3.0 là 6 unit [900 mA]. Có hai loại thiết bị: nguồn thấp [low-power] và nguồn cao [high-power]. Các thiết bị low-power cung cấp 1 unit và cấp nguồn tối thiểu là 4,4V đối với USB 2.0 và 4V đối với USB 3.0. Các thiết bị high-power devices cung cấp số unit tối đa. Ở chế độ mặc định, tất cả các thiết bị đều ở low-power nhưng phần mềm đi kèm thiết bị có thể yêu cầu cung cấp high-power miễn là có nguồn sẵn trên bus.

Muốn lấy dữ liệu máy chấm công vân tay thường phải kết nối với máy tính qua cổng mạng LAN. Đối với những doanh nghiệp, công ty không sử dụng mạng nội bộ mà muốn lấy dữ liệu chấm công của nhân viên thì phải dùng cách nào? Đó là sử dụng USB-một vật dụng nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển nhưng chứa được nhiều thông tin. Rất nhiều dòng máy chấm công hỗ trợ lấy dữ liệu qua USB.

Bài viết này, VietnamSmart sẽ hướng dẫn bạn lấy dữ liệu từ máy chấm công bằng USB vô cùng đơn giản và chi tiết mà ai cũng có thể dễ dàng thao tác.

Hướng dẫn cách lấy dữ liệu máy chấm công bằng USB

Bước 1: Chuẩn bị 1 USB có dung lượng 2-8GB với Format định dạng Fat 32

Bước 2: Cắm trực tiếp cổng USB vào máy chấm công. Đối với các dòng máy chấm công có cổng USB nhỏ thì dùng sợi cáp chuyển [Gắn đầu nhỏ của sợi cáp chuyển vào máy chấm công, đầu còn lại gắn vào USB]. Xem trên USB nếu có đèn sáng thì máy đã nhận.

Bước 3: Mở Menu [M/OK] máy chấm công → Di chuyển đến mục Quản lý USB.

  • Sau đó chọn Tải về → Tải tất cả dữ liệu → chọn tháng hiện tại hoặc chọn tất cả.

  • Tải xong máy hiện ra như hình bên dưới là hoàn thành . Sau đó đợi 10s là hoàn tất quá trình lấy dữ liệu

Bước 4: Bạn cắm USB vào máy tính rồi lấy dữ liệu vào phần mềm

Vậy là hoàn thành các bước để lấy dữ liệu từ máy chấm công bằng USB vô cùng đơn giản và dễ làm.

Công ty VietnamSmart – tự hào là đơn vị phân phối các sản phẩm máy chấm công uy tín nhất hiện nay. Toàn bộ các sản phẩm đều được nhập khẩu từ các thương hiệu nổi tiếng với chất lượng tốt nhất. Các bạn liên hệ với chúng tôi để được tư vấn giải đáp mọi thắc mắc về sản phẩm. Cũng như cách khắc phục các lỗi gặp phải.

Chủ Đề