Hướng dẫn dùng echo define trong PHP

Để hiển thị một lượt nhiều giá trị, chúng ta phải dùng dấu phẩy ngăn cách giữa các giá trị.

Trong cơ sở dữ liệu Database sẽ chứa nhiều dữ liệu khác nhau. Nó sẽ chia thành các bảng [Table], trong bảng lại có các cột. Ví dụ như bạn sẽ tạo một bảng là “user” với các cột [row] bao gồm id [Bắt buộc], tên, năm sinh… Hoặc đơn giản khi thiết kế website bạn sẽ cần lấy và hiển thị dữ liệu từ Database bằng Php và Mysql show các bài viết ra ngoài. Bài viết này sẽ hướng dẫn tường tận cách thức hiển thị dữ liệu trong database lên màn hình bằng code PHP.

Làm thế nào để lấy dữ liệu từ Database trong PHP?

Trong bài viết Hướng dẫn tạo Database trong Phpmyadmin chúng ta đã biết cách tạo ra một Database. Tuy nhiên vẫn chưa có một thông tin gì cả. Vì vậy chúng ta phải chèn một thông tin nào đó vào.

Trước tiên bạn truy cập vào //localhost/phpmyadmin nhấp vào cơ sở dữ liệu là “data

Bước 2: Tạo bảng là “users

CREATE TABLE users [
id INT[6] UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
firstname VARCHAR[30] NOT NULL,
lastname VARCHAR[30] NOT NULL,
email VARCHAR[50],
reg_date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
]

Tiếp theo nhấp vào “users“, trong bảng sẽ hiển thị các cột gồ “id, firstname, lastname, email, reg_date

Bầy giờ tiếp tục nhấp vào tab SQL để thêm mã MySQL vào

INSERT INTO users [id, firstname, lastname, email]
VALUES ['1', 'Le', 'Nghia', '[email protected]'];

Cuối cùng ấn nút Tạo [Go] để hoàn tất.

Lưu ý: Cái id bạn có thể dùng hoặc bỏ đi cũng được. Mỗi một thành viên phải là một id khác nhau

Đối với các thành viên khác cũng làm tương tự

Bước 3: Lấy dữ liệu từ Database MySQL trong PHP

Bạn sẽ sử dụng đoạn code sau:

Và kết quả cuối cùng sau khi request dữ liệu từ MySQL như thế này:

Vậy còn với bài viết thì làm sao nhỉ?

Bài viết thì chúng ta cũng sẽ làm tương tự như trên.

Sẽ tạo ra một bảng đặt tên là posts bao gồm các cột là “id, title, content, date” bằng đoạn mã MySQL

CREATE TABLE posts [
id INT[6] UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
title VARCHAR[100] NOT NULL,
content VARCHAR[1000] NOT NULL,
date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
]

Tiếp theo ấn vào posts ở cột menu bên trái => Nhấp vào tab MySQL

INSERT INTO posts [title, content, date]
VALUES ['Đây là đoạn văn tiêu đề', 'Đây là đoạn văn nội dung', ''];

Tiếp theo load nội dung ra lên màn hình trình duyệt bằng lênh PHP

Oke như vậy là xong rồi!.

Để load dữ liệu từ Database lên website chúng ta sẽ dùng tới lệnh SELECT… FROM… và dùng vòng lặp while.

Hi vọng với bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về cách thức hoạt động của PHP và MySQL

Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn 5 cách để đặt code HTML vào một biến của PHP.

Nội dung chính Show

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]
  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]

Nội dung chính

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]
  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]

Nội dung chính

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]
  • Single Quoted
  • Double Quoted
  • Heredoc Syntax
  • Nowdoc Syntax [từ PHP 5.3.0]
  • ob_start

1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”

Đây là cách sử dụng phổ biến bởi các lập trình viên PHP

HTML goes here...
More HTML...

Nguồn: vinasupport.com

Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn 5 cách để đặt code HTML vào một biến của PHP.

Nội dung chính

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]

Nội dung chính

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]

Nội dung chính

  • 1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”
  • 2. Sử dụng dấu nháy kép “Double Quoted”
  • 3. Sử dụng PHP Heredoc
  • 4. Sử dụng PHP Nowdoc
  • 5. Sử dụng Output buffering ob_start[]
  • Single Quoted
  • Double Quoted
  • Heredoc Syntax
  • Nowdoc Syntax [từ PHP 5.3.0]
  • ob_start

1. Sử dụng dấu nháy đơn “Single Quoted”

Đây là cách sử dụng phổ biến bởi các lập trình viên PHP

HTML goes here...
More HTML...

Nguồn: vinasupport.com

Cấu trúc cơ bản định hình ngôn ngữ lập trình PHP [hay thực ra bất kì ngôn ngữ lập trình nào khác] được gọi là cú pháp.

Script của PHP được thực hiện ở máy chủ rồi kết quả HTML được gửi về cho trình duyệt. Bình thường thì nó có thể có tag HTML và PHP cùng lúc. PHP là một ngôn ngữ lập trình script đa chức năng mã nguồn mở và có thể được tích hợp vào trong HTML. Định dạng file của PHP đơn giản là “.php”. PHP có thể được viết ở bất kì chỗ nào trong một “văn bản” với tags PHP đi kèm với HTML.

Thoát sang PHP [Escaping To PHP]:

Viết code PHP trong được gọi là thoát sang PHP.

Cơ chế để phân chia HTML thông thường với PHP được gọi là cơ chế thoát sang PHP. Ta có kha khá cách để có thể làm điều này. Ít phương pháp đã được thực hiện một cách mặc định, nhưng để có thể dùng một số kiểu khác như Short-open hoặc kiểu tag ASP, ta sẽ cần thay đổi cài đặt trong file php.ini. Những tag đó cũng được dùng để tích hợp PHP vào HTML. Có 4 tag phục vụ cho mục đích này.

Canonical PHP Tags: Script sẽ bắt đầu bằng . Tất cả những thứ khác nằm ngoài cặp kí tự mở và đóng này sẽ được bỏ qua bởi bộ đọc PHP. Tag mở đóng này được gọi là dấu phân cách. Tất cả dòng lệnh của PHP thì được kết thúc bởi một dấu chấm phẩy [;]. Dưới đây là ví dụ chương trình “Hello World” cơ bản mà ngôn ngữ lập trình nào cũng dùng làm ví dụ. 😀

Output:

Hello world!

SGML hay Short HTML Tags [ngắn]: Đây là cách ngắn nhất để khởi tạo code PHP. Script sẽ bắt đầu với . Cách này chỉ hoạt động khi mà cài đặt short_open_tag ở trong file php.ini được đặt thành “on”.

Ví dụ:

Output:

Hello world!

HTML Script Tags: Cách này được thực hiện bằng cách dùng script tag. Cách này trong PHP 7.0 đã bị bỏ đi nên thực ra nó không còn nhiều tác dụng lắm, trừ khi bạn dùng các bản PHP cũ hơn.

Ví dụ:

echo "Hello world!";

Output:

Hello world!

Tag kiểu ASP: Muốn dùng cách này ta cũng phải thay đổi cài đặt trong file php.ini. Cách này dùng bởi Active Server Pages để miêu tả khối lệnh. Tag này bắt đầu bằng .

Ví dụ:

Output:

Hello world

Hằng số:

Hằng số có thể được đặt bằng cách dùng từ const hoặc dùng hàm define[].

Có vài điểm khác nhau giữ hằng số và biến.

  • Hằng số không có $ ở trước tên của chính nó như là biến.
  • Hằng số có thể được dùng ở bất kì đâu, mặc kệ giới hạn khối lệnh, chương trình con, …

Comment trong PHP:

Comment [bình luận, không giống trên Youtube hay Facebook đâu] hỗ trợ người lập trình có thể hiểu được đoạn code này mình viết để làm gì [ví dụ sau vài tuần quên mất chẳng hạn].

Mặc định, comment sẽ được mặc kệ và không bị đọc cũng như được thực hiện bởi PHP như là một phần của chương trình, và được viết để code dễ đọc, dễ hiểu hơn. Hơn nữa, comment cũng được dùng để giúp người dùng khác hoặc chính lập trình viên miêu tả được khối lệnh và khối lệnh đó để làm gì. Ngoài ra, nó cũng được sử dụng để ghi chép lại khối lệnh hoặc một phần nào đó của chương trình. Chắc chắn bạn đã phải thấy mình comment ở trên ít nhất 3 lần ở mấy ví dụ trên.

PHP hỗ trợ 2 loại comment:

  • Comment dòng đơn: Đúng như cái tên của nó, comment này chỉ dùng cho những thứ ngắn, trên một dòng. Để dùng thì ta bắt đầu dòng đó bằng [//] hoặc [#].

Ví dụ:

Output:

Hello world!!!

  • Comment nhiều dòng: Cách này dùng để comment nhiều dòng cùng một lúc, bao nhiêu cũng được tuỳ người dùng cần. Để dùng ta sẽ bắt đầu bằng [/*] và kết thúc bằng [*/].

Output:

Hello world!

Các vấn đề liên quan đến “chính tả”, HOA thường trong PHP:

  • PHP coi khoảng trắng là không tồn tại: Nó sẽ kệ tất cả các dạng khoảng trắng mà vô hình trên màn hình như tab, cách hoặc enter. Một dấu cách cũng ngang bằng với vài tỉ dấu cách hoặc enter xuống dòng. Điều này có nghĩa là PHP sẽ mặc kệ tất cả các dấu cách và tab hoặc xuống dòng ở các hàng. Trừ khi sử dụng dấu chấm phẩy, còn không PHP sẽ coi nhiều dòng như một câu lệnh đơn.

Ví dụ:

Output:

45 45

Như ở ví dụ ta thấy cả 2 đều cho cùng 1 kết quả và không có lỗi nào xảy ra.

  • PHP có phân biệt HOA thường: Tất cả từ khoá, hàm và tên class trong PHP [while, if, echo, else, vân vân] đề KHÔNG phân biệt viêt HOA hay viết thường, trừ tên biến. Chỉ có biến mà viết HOA thường khác nhau thì sẽ coi là khác nhau, như ví dụ dưới đây:

Output:

25 25 25

Khối lệnh trong PHP:

Trong PHP, nhiều câu lệnh đơn có thể được thực hiện cùng lúc [trong cùng 1 câu điều kiện if hoặc vòng lặp] bằng cách sử dụng dấu ngoặc nhọn [{}].

Output:

Bien nay chac chan lon hon 0

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề