Hướng dẫn dùng initialize list trong PHP

LƯU Ý: Đây chính xác là những gì OP nói họ đã làm. (Nhưng không hiển thị mã cho.) Tôi hiển thị chi tiết ở đây, để bạn có thể so sánh nó với câu trả lời được chấp nhận. Quan điểm của tôi là bản năng ban đầu của OP là IMHO, tốt hơn câu trả lời mà anh ấy chấp nhận.


Dựa vào mức độ được đánh giá cao của câu trả lời được chấp nhận, tôi muốn chỉ ra câu trả lời "ngây thơ" cho việc khởi tạo một lần các phương thức tĩnh, hầu như không nhiều mã hơn so với triển khai Singleton - và có một lợi thế thiết yếu .

final class MyClass  {
    public static function someMethod1() {
        MyClass::init();
        // whatever
    }

    public static function someMethod1() {
        MyClass::init();
        // whatever
    }


    private static $didInit = false;

    private static function init() {
        if (!$didInit) {
            $didInit = true;
            // one-time init code.
        }
    }

    // private, so can't create an instance.
    private function __construct() {
        // Nothing to do - there are no instances.
    }
}

Ưu điểm của phương pháp này là bạn có thể gọi với cú pháp hàm tĩnh đơn giản:

MyClass::someMethod1();

Đối chiếu nó với các cuộc gọi được yêu cầu bởi câu trả lời được chấp nhận:

MyClass::getInstance->someMethod1();

Theo nguyên tắc chung, tốt nhất là trả giá mã hóa một lần, khi bạn mã hóa một lớp, để giữ cho người gọi đơn giản hơn.


Trong tất cả các câu trả lời (bao gồm cả câu trả lời này), tôi thích câu trả lời của Victor Nicollet . Đơn giản. Không cần thêm mã hóa. Không có mã hóa "tiên tiến" để hiểu. (Tôi khuyên bạn nên bao gồm nhận xét của FrancescoMM, để đảm bảo "init" sẽ không bao giờ thực hiện hai lần.)

Vì vậy, tôi không thể bận tâm để viết câu trả lời này. Nhưng rất nhiều người ủng hộ câu trả lời được chấp nhận, mà tôi kết luận rằng một số người chỉ đơn giản là không biết về cách tiếp cận rõ ràng, "ngây thơ" (mà tôi trình bày ở đây). Hiểu điều này như một điểm khởi đầu.

0 hữu ích 0 bình luận chia sẻ

Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu được sơ lược cách load controller trong project MVC PHP nhưng đó không phải là cách mà chúng ta sẽ sử dụng, vì vậy trong bài này ta sẽ sửa lại một số phần mà ở bài trước đã làm như sửa file admin.php, thêm file config init.php, xóa phương thức load() trong FT_Controller.php.

Hướng dẫn dùng initialize list trong PHP

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Trước tiên bạn xem lại cấu trúc folder project của chúng ta.

Trong sơ đồ này ta có một file FT_Common.php , file này mục đích lưu trữ những hàm load hệ thống và trong bài này ta sẽ tìm hiểu nó.

1. Tạo config cho module

Trước tiên bạn cần tạo một folder config năm trong folder admin. Sau đó tạo một file init.php và dán nội dung sau vào:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

 'index', // controller mặc định
    'default_action'        => 'index', // action mặc định
    '404_controller'        => 'error', // controller lỗi 404
    '404_action'            => 'index'  // action lỗi 404
);

Và đây là sơ đồ file:

Trong file này mình đã return về một mảng gồm các thông số cấu hình để chạy ứng dụng như thông số controller mặc định và thông số controller lỗi 404 (bài tiếp theo sẽ đề cập tới 404).

Có lẽ bạn sẽ thắc mắc tại sao phần cấu hình nằm trong file system/config/config.php mình đã tạo hai hằng số CONTROLLER_DEFAULT và ACTION_DEFAULT để xử Controller DefaultAction Default rồi mà giờ lại tạo trong file init.php. Đơn giản nếu ta đặt các thông số này trong phần system/config thì  tất cả các module đều có cấu hình chung. Tôi muốn mỗi module có thể tùy chỉnh và thay đổi thông số controller mặc định thì bắt buộc phải đưa nó vào admin/config.

Bây giờ bạn mở file system/config/config.phpxóa đi hai hằng số CONTROLLER_DEFAULT và ACTION_DEFAULT đi nhé vì chúng ta không sử dụng nó.

Sau khi xóa xong ta phải đổi lại file admin.php, lý do là trong file này có sử dụng hai hằng số đó.

Ồ, nó hơi ngắn hơn trước phải không nào. Lý do là mình đã import vào file FT_Common.php và gọi đến hàm FT_Load() nằm trong nó. Để hiểu rõ hơn (hàm TF_Load() đâu ra)  thì ta qua phần 2 nhé.

2. Tìm hiểu file FT_Common.php

File FT_Common.php dùng để chứa những hàm sử dụng trong quá trình load hệ thống. Ví dụ như phương thức load() mà ta đã viết trong file FT_Controller.php thì thay vì viết ở đây ta sẽ viết nó nằm trong file FT_Common.php.

Bạn xóa phương thức load() trong FT_Controller đi nhé, lúc này nội dung nó còn như sau:

Tiếp bạn vào file FT_Common.php và dán nội dung sau vào:

{$action}();
}

Các bạn thấy nội dung của nó na ná phương thức load() mà ta đã xóa ở FT_Controller đúng không nào. Chỉ có sự khác nhau là:

  • Có lấy nội dung config trong file admin/config/init.php
  • Thay vì gọi đến hai hằng số mà ta đã xóa (CONTROLLER_DEFAULT ACTION_DEFAULT) thì ta sẽ htay nó bằng các giá trị config trong file init.php.
  • Có include file FT_Controller.php để các lớp controller trong admin có thể kế thừa

Ok bây giờ bạn chạy lại URL như bài trước thì kết quả sẽ y chang nhau.

3. Chạy thử ứng dụng

Trước tiên bạn mở controller News_Controller.php lên và sửa lại nội dung như sau:

';
        print_r($this);
        echo '

Index Action

'; } }

Sau đó vào URL http://localhost/mvc/admin.php?c=news&a=index thì sẽ xuất hiện hình như sau là mọi chuyện đã xử lý xong:

Bạn có thắc mắc tại sao lại như hình không? Lý do mình sử dụng print_r($this) mà lớp này có kế thừa FT_Controller nên nó có chứa các thuộc tính dạng protected.

4. Lời kết

Trong bài này chủ yếu mình sửa một số đoạn code và giải thích cách sử dụng file FT_Common,php để chứa những hàm xử lý riêng của hệ thống.

Trong bài các bạn cần chú ý các vấn đề sau:

  • Có tạo mới file admin/config/init.php
  • Xóa đi phương thức load() trong FT_Controller.php
  • Chỉnh lại file bootstrap admin.php và nó có gọi qua hàm FT_Load() nằm trong file FT_Common.php
  • Thêm hàm FT_Load() vào file FT_Common.php

Chúc các bạn học tốt!