Hướng dẫn hàm random trong javascript

- Ở bài học trước, tôi đã giới thiệu sơ qua về phương thức random() của đối tượng Math, nó dùng để tạo một số ngẫu nhiên trong khoảng từ 0 đến 1 (không bao gồm số 1)

- Tuy nhiên không dừng lại ở đó, nếu phương thức random() được sử dụng kết hợp với các phương thức khác thì nó có thể tạo ra những số ngẫu nhiên đa dạng hơn.

- Ở bài hướng dẫn này, tôi sẽ giới thiệu đến bạn kỹ thuật để tạo một số ngẫu nhiên đa dạng hơn thông qua những ví dụ.

1) Tạo một số nguyên ngẫu nhiên

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 9


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 10


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 99


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 100


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 1 đến 10


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 1 đến 100


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 3 đến 7


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 3 đến 9


Xem ví dụ

2) Xây dựng hàm dùng để tạo số nguyên ngẫu nhiên

- Ta thấy trong mỗi ví dụ phía trên, giá trị trả về luôn nằm trong một đoạn nhất định, ví dụ:

  • Từ 0 đến 9
  • Từ 1 đến 100
  • Từ 3 đến 7
  • ....

    ==> Điều đó thật hạn chế nếu như ta muốn tạo nhiều số nguyên trong nhiều đoạn khác nhau.

- Từ đây, để giải quyết vấn đề này thì chúng ta nên xây dựng một hàm tạo số nguyên ngẫu nhiên, chỉ với việc thay đổi giá trị của tham số là ta đã có thể xác định được một đoạn mới.

Tạo một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ "min" đến "max" (không bao gồm max)


Xem ví dụ

Tạo một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ "min" đến "max" (bao gồm max)


Xem ví dụ

Hướng dẫn hàm random trong javascript
Không bao giờ là thất bại. Tất cả chỉ là thử thách. - Chung Ju Yung

Hướng dẫn hàm random trong javascript

Series lập trình JavaScript, ngôn ngữ lập trình linh động, thực thi phía client.

Hàm Random trong JavaScript

1. Phương thức Math.random()

Phương thức Math.random() trả về một số ngẫu nhiên giữa 0 (inclusive-bao gồm) và 1 (exclusive-ngoại trừ):

Ví dụ:

Math.random();		// Trả về một số ngẫu nhiên

Try it »

Math.random() luôn trả về một số nhỏ hơn 1.

2. Cách tạo số nguyên ngẫu nhiên trong JavaScript

Math.random() được sử dụng kết hợp với Math.floor() để trả về các số nguyên ngẫu nhiên.

Ví dụ:

Math.floor(Math.random() * 10);			// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 0 đến 9
Math.floor(Math.random() * 11);			// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 0 đến 10
Math.floor(Math.random() * 10) + 1;		// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 10

Try it »

Ví dụ:

Math.floor(Math.random() * 100);		// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 0 đến 99
Math.floor(Math.random() * 101);		// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 0 đến 100
Math.floor(Math.random() * 100) + 1;	// trả về một số nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 100

Try it »

3. Cách viết hàm random để sinh số nguyên ngẫu nhiên từ min và max bất kỳ

Từ các ví dụ trên, bây giờ chúng ta muốn tạo một số nguyên ngẫu nhiên từ cặp minmax bất kỳ thì có thể viết hàm như sau:

– Hàm JavaScript này luôn trả về một số ngẫu nhiên giữa min và (max – 1), tức là: min <= số ngẫu nhiên < max.

Ví dụ:

function getRndInteger(min, max) {
    return Math.floor(Math.random() * (max - min)) + min;
}

Try it »

– Hàm JavaScript này luôn trả về một số ngẫu nhiên giữa min và max, tức là: min <= số ngẫu nhiên <= max.

Ví dụ:

function getRndInteger(min, max) {
    return Math.floor(Math.random() * (max - min + 1) ) + min;
}

Try it »

Cảm ơn bạn đã theo dõi. Đừng ngần ngại hãy cùng thảo luận với chúng tôi!

Bài viết nổi bật cùng chuyên mục

Giới thiệu

Minh Hoàng

Xin chào, tôi là Hoàng Ngọc Minh, hiện đang làm BrSE, tại công ty Toyota, Nhật Bản. Những gì tôi viết trên blog này là những trải nghiệm thực tế tôi đã đúc rút ra được trong cuộc sống, quá trình học tập và làm việc. Các bài viết được biên tập một cách chi tiết, linh hoạt để giúp bạn đọc có thể tiếp cận một cách dễ dàng nhất. Hi vọng nó sẽ có ích hoặc mang lại một góc nhìn khác cho bạn[...]