Hướng dẫn làm nhân viên kinh doanh năm 2024

Sales - kinh doanh/bán hàng là ngành nghề không còn xa lạ với tất cả mọi người. Tất nhiên, bất kỳ ai cũng có thể trở thành một nhân viên kinh doanh ở một lĩnh vực nhất định nào đó.

Tuy nhiên, để làm Sales giỏi, hay nói cách khác là một chuyên viên kinh doanh thì không phải ai cũng có đủ tố chất và năng lực. Nếu bạn đang muốn bước chân vào ngành Sales và làm ở vị trí nhân viên kinh doanh thì trước hết phải hiểu rõ công việc này là gì. Tất cả sẽ được CareerBuilder bật mí chi tiết trong bài viết sau đây!

Những thông tin cơ bản về vị trí nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh là một phần không thể thiếu của các công ty, doanh nghiệp. Vậy họ là ai và công việc của họ cụ thể là làm gì?

Nhân viên kinh doanh là ai?

Nhân viên kinh doanh hay nhân viên Sales là những cụm từ chỉ chung những người làm Sales. Sales là vị trí bán hàng cho công ty/doanh nghiệp. Nhiệm vụ của nhân viên Sales là tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng, tư vấn giúp khách hàng lựa chọn được những sản phẩm – dịch vụ phù hợp do công ty/doanh nghiệp cung cấp.

Nhân viên kinh doanh là gì? - Ảnh: Internet

Để thực hiện được điều đó, nhân viên Sales cần phải tiếp cận, giới thiệu, giải đáp mọi vấn đề, thắc mắc của khách hàng và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ của công ty. Mục đích cuối cùng của đội ngũ nhân viên Sales đó là thúc đẩy hành vi mua hàng của khách hàng. Từ đó, giúp tăng doanh thu, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Mô tả công việc nhân viên kinh doanh

Về cơ bản, công việc của nhân viên kinh doanh là tạo ra doanh số cho công ty. Vậy cụ thể, nhân viên kinh doanh là làm gì? Dưới đây là mô tả công việc chi tiết.

Tìm kiếm, khai thác và thu thập nguồn khách hàng tiềm năng

- Tìm kiếm thông tin khách hàng từ nhiều kênh khác nhau để xây dựng hệ thống khách hàng tiềm năng.

- Chủ động liên hệ, kết nối với khách hàng tiềm năng để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của công ty.

- Gửi thông tin sản phẩm, dịch vụ qua email để khách hàng tham khảo, giải đáp thắc mắc cho khách hàng [nếu khách hàng có phản hồi].

- Vận dụng những kỹ năng bán hàng để đàm phán, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của công ty.

- Làm thủ tục ký kết hợp đồng với những khách hàng đã đồng ý mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ của công ty.

Tìm kiếm và thu thập nguồn khách hàng tiềm năng cho công ty - Ảnh: Internet

Chăm sóc khách hàng

- Chủ động liên hệ với những khách hàng đang sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của công ty để nắm tình hình chung, giữ mối quan hệ thân thiết với khách hàng.

- Kịp thời hỗ trợ và giải đáp thắc mắc, yêu cầu hay phàn nàn từ khách hàng.

- Theo dõi tiến độ hợp đồng, nắm rõ mốc thời gian kết thúc để thuyết phục khách hàng tái ký hợp đồng.

- Chủ động gửi thông tin khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng cũ để thuyết phục họ tiếp tục sử dụng sản phẩm/dịch vụ của công ty.

- Làm thủ tục ký kết hợp đồng mới với những khách hàng cũ muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm/dịch vụ.

Chăm sóc khách hàng tận tình, nhanh chóng giải quyết những vấn đề phát sinh - Ảnh: Internet

Triển khai hợp đồng đã ký kết

- Sau khi đã ký kết hợp đồng với khách hàng, bộ phận kinh doanh phối hợp cùng các bộ phận liên quan triển khai thực hiện hợp đồng, đảm bảo đầy đủ yêu cầu từ phía khách hàng.

- Theo dõi sát sao quá trình triển khai hợp đồng, đảm bảo chất lượng dịch vụ, mang lại những giá trị tốt nhất cho khách hàng.

- Phối hợp với những bộ phận liên quan để khắc phục nhanh chóng các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai.

Tiến hành triển khai hợp đồng - Ảnh: Internet

Một số công việc liên quan khác

- Theo dõi quá trình thanh lý, kết thúc hợp đồng, hỗ trợ bộ phận kế toán đốc thúc công nợ.

- Phối hợp với bộ phận Marketing để lên kế hoạch, triển khai các chương trình ưu đãi, khuyến mãi vào dịp lễ, Tết, tri ân khách hàng; giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới của công ty nhằm thu hút nhiều đối tượng khách hàng.

- Liên kết với các bộ phận khác trong công ty để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng mọi yêu cầu và thị hiếu mới nhất từ khách hàng.

Nhân viên kinh doanh là gì? Cần những kỹ năng nào để có thể trở thành một nhân viên kinh doanh xuất sắc là thắc mắc của rất nhiều người. Trong bài viết dưới đây, Unica sẽ giúp bạn làm rõ thế nào là nhân viên kinh doanh và những kỹ năng cần thiết mà nhân viên kinh doanh cần có.

Nhân viên kinh doanh là gì?

Nhân viên kinh doanh là gì?

Nhân viên kinh doanh là một bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, công việc của nhân viên kinh doanh là đảm nhận các công việc trong công ty như quản lý, xây dựng chiến lược, môi giới tiếp thị… với mục đích đẩy sản phẩm đi nhanh chóng và đem về những lợi nhuận lớn cho công ty.

Nhân viên kinh doanh cần kỹ năng gì?

- Sự đam mê: bạn cần có tham vọng, luôn muốn đổi mới thay đổi bản thân tốt hơn với công việc hiện tại của mình, điều này sẽ giúp bạn tạo động lực cho những khó khăn trước mắt.

- Sự kiên trì: luôn trau dồi kiến thức chuyên môn, biết lắng nghe là những yếu tố giúp bạn rèn luyện những kỹ năng tốt nhất để thuyết phục khách hàng hiệu quả.

- Sự quyết đoán: bạn cần có sự tự tin vào những quyết định của mình, đó là một phần yếu tố giúp bạn thành công.

Nhân viên kinh doanh là làm gì?

- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng và tư vấn, thuyết phục khách hàng để cùng trải nghiệm sản phẩm/dịch vụ.

- Chăm sóc khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm bằng sự tận tình và chu đáo nhất.

\>>> Có thể bạn quan tâm: Cách gọi điện thoại cho khách hàng hiệu quả và khôn khéo

Nhân viên kinh doanh là bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Mô tả công việc của nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh làm gì? Cùng tìm hiểu công việc cụ thể của họ nhé!

- Tìm kiếm, tiếp cận và tạo dựng mối quan hệ với nguồn khách hàng tiềm năng.

- Giới thiệu, tư vấn và thuyết phục các đối tượng khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

- Chăm sóc khách hàng trước và sau quá trình chốt sale.

- Giải đáp thắc mắc về các vấn đề mà khách hàng đang gặp phải trong quá trình tìm kiếm và sử dụng sản phẩm/dịch vụ.

- Báo cáo tiến độ công việc lên cấp quản lý về các vấn đề liên quan đến hoạt động của đối thủ cạnh tranh, mối quan tâm của khách hàng và tiềm năng trong phát triển kinh doanh sản phẩm/dịch vụ.

Làm nhân viên kinh doanh có khó không?

Làm nhân viên kinh doanh có khó không?

Thực tế, công việc nhân viên kinh doanh được xem như là “làm dâu trăm họ”, khá vất vả. Bạn cần phải nắm chắc kiến thức và kỹ năng cần thiết, hiểu rõ và đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng và thị trường.

Qua đó, bạn lên những chiến lược và giải pháp tư vấn phù hợp. Và mục tiêu cuối cùng đó là đem về nguồn doanh thu và lợi nhuận tối ưu nhất cho doanh nghiệp. Để có thể đạt được mục tiêu doanh thu thì nhân viên kinh doanh cần phải trau dồi nhiều kỹ năng và kiến thức về kinh tế – xã hội để dễ dàng thuyết phục những vị khách khó tính nhất.

Và trong chặng đường sự nghiệp, sẽ có những thành công và chắc chắn cũng không ít thất bại. Vậy điều quan trọng là bạn hãy vực dậy tinh thần, rút ra được những bài học và kinh nghiệm quý báu cũng như nhận biết rõ điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy và thay đổi cho phù hợp.

5 kỹ năng mà một nhân viên kinh doanh cần có

Để có thể trở thành một nhân viên kinh doanh xuất sắc, bạn cần có đầy đủ 5 kỹ năng cơ bản dưới đây:

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp

Đây là kỹ năng quan trọng và là một trong những yếu tố hàng đầu cần có của một nhân viên kinh doanh. Giao tiếp giúp bạn đàm phán và thỏa thuận tốt hơn với khách hàng, thông qua cách bạn trao đổi với khách hàng có thể đánh giá sự chuyên nghiệp của bạn và của công ty bạn, điều này giúp bạn tạo ra một lợi thế cạnh tranh hoàn hảo. Bên cạnh đó, giao tiếp tốt cũng giúp bạn tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, đảm bảo sự thuận lợi cho những lần hợp tác sau đó.

Có vốn hiểu biết và chuẩn đoán tốt

Hiểu biết và chuẩn đoán tốt

Chắc chắn mỗi nhân viên kinh doanh cần có một vốn hiểu biết tốt, không cần phải biết quá nhiều nhưng vấn đề cơ bản về kinh tế, xã hội bạn cần phải biết, quan trọng nhất đó là bạn phải hiểu biết về sản phẩm và dịch vụ của công ty mình. Mỗi khách hàng đều có hành vi, nhu cầu và tính cách khác nhau, chính vì vậy, bên cạnh vốn hiểu biết của mình, bạn cần có khả năng chuẩn đoán tốt để có thể dẫn dắt, thuyết phục và giúp khách hàng nhận thức rõ về sản phẩm mà bạn đang giới thiệu.

Kỹ năng nghiên cứu và chuẩn bị

“Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại” trước khi bắt đầu một cuộc trao đổi, tư vấn với khách hàng bạn nên có sự chuẩn bị trước. Chuẩn bị trước mọi việc giúp bạn cảm thấy thoải mái, tự tin và sẵn sàng cho mọi tình huống có thể xảy ra và có một buổi trao đổi hợp tác suôn sẻ hơn với khách hàng của bạn. Khi có sự chuẩn bị kỹ lưỡng thì mọi việc đều sẽ được tiến hành một cách chỉn chu và tốt nhất. Hãy tập cho mình một thói quen này mỗi ngày bạn nhé.

Kỹ năng hợp tác tốt

Hợp tác tốt

Kỹ năng hợp tác là sự kết nối của nhân viên kinh doanh với khách hàng để cùng thiết lập ra giải pháp. Không chỉ giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty bạn đến với khách hàng, hãy để khách hàng cảm thấy mình là một phần quan trọng trong công ty của bạn. Hãy để khách hàng cảm thấy tự tin khi thiết lập những giải pháp hợp tác hiệu quả cùng bạn. Điều này giúp thu hẹp khoảng cách giữa bạn và khách hàng, tạo sự tin tưởng của khách hàng đối với công ty và bạn có thể hợp tác với khách hàng nhanh chóng.

Luôn giữ vẻ ngoài chỉnh chu và nụ cười trên môi

Một vẻ ngoài ưa nhìn với một nụ cười tươi sẽ là điểm cộng cho bạn khi lần đầu tiên tiếp xúc với khách hàng. Một người cởi mở, thoải mái và lịch sự chắc chắn sẽ khiến khách hàng thoải mái và có hứng thú nói chuyện hơn đúng không nào. Điều này sẽ giúp bạn nâng cao được sự thiện cảm, ấn tượng với khách hàng, mọi người xung quanh ngay từ lần lđầu gặp mặt, nhờ đó mà mọi việc cũng trở nên tốt đẹp và dễ dàng hơn nhiều.

\>>> Có thể bạn quan tâm: Top 10+ kỹ năng sale quan trọng dành cho nhân viên bán hàng

Một vẻ ngoài ưa nhìn với một nụ cười tươi sẽ là điểm cộng của một nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh có phải là sale không? Nhân viên kinh doanh là một nghề rất thích hợp với những người thích sự thử thách, cầu tiến và kiên trì với mục tiêu của mình. Thông qua bài viết trên đây, chắc chắn bạn đã có cái nhìn tổng quan nhất về nghề nhân viên kinh doanh và những kỹ năng mà bạn cần rèn luyện tốt nhất để trở thành một nhân viên kinh doanh xuất sắc.

Nhân viên kinh doanh ngành xây dựng làm gì?

Nó có thể bao gồm các loại như đá, cát, gỗ, đất sét, gạch,… Do đó, bạn cũng có thể nhận thấy rằng, nhân viên kinh doanh xây dựng chính là những người thực hiện công việc kinh doanh các vật liệu này. Họ sẽ cần tìm kiếm và thuyết phục các khách hàng có nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng do doanh nghiệp cung cấp.

Nhân viên kinh doanh cần những yếu tố gì?

9 kỹ năng cần có của nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp.

Kỹ năng giao tiếp. ... .

Kỹ năng nhận diện khách hàng tiềm năng. ... .

Kỹ năng lắng nghe. ... .

Kỹ năng đặt câu hỏi. ... .

Am hiểu sâu sắc về sản phẩm. ... .

Kỹ năng thuyết phục. ... .

Kỹ năng giải quyết vấn đề ... .

Tạo ấn tượng ban đầu..

Ngành nhân viên kinh doanh là gì?

Nhân viên kinh doanh là gì? Nhân viên kinh doanh là người thực hiện hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đến khách hàng với mục đích thúc đẩy doanh số, mở rộng thị trường, duy trì mối quan hệ với khách hàng, góp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp.

Công việc của chuyên viên kinh doanh là gì?

Chuyên viên kinh doanh là những người làm việc trong bộ phận quản lý, đề xuất các chiến lược tiếp thị, mô giới và phát triển thị trường nhằm tăng hiệu quả kinh doanh.

Chủ Đề