Hút thuốc lá trước khi xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu tổng quát sẽ đưa ra gợi ý về các bệnh lý về máu và tình trạng sức khỏe cần chú ý như thiếu máu, viêm nhiễm, bệnh ký sinh trùng, vấn đề đông máu, chỉ dấu ung thư...

Các xét nghiệm máu đòi hỏi người thực hiện phải có sự chuẩn bị và phải chờ một khoảng thời gian nhất định để có kết quả. Để thuận tiện cho khách hàng, người bệnh trong việc chuẩn bị và sắp xếp thời gian, Bệnh viện Bình Dân có một số thông tin như sau:

Loại xét nghiệm Yêu cầu Chẩn đoán
Tổng phân tích tế bào máu [Kiểm tra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu] Không cần chuẩn bị
  • Tình trạng thiếu máu
  • Bất thường hồng cầu
  • Tình trạng nhiễm trùng, dấu hiệu ung thư máu, vấn đề miễn dịch
  • Rối loạn đông máu
Đường huyết [Glucose]

Thực hiện khi bụng đói

Một số trường hợp được yêu cầu thực hiện ngay sau khi ăn hoặc bất cứ khi nào mà không cần chuẩn bị trước

Đái tháo đường
Canxi máu Không cần chuẩn bị Bệnh lý thận, xương, tuyến giáp, suy dinh dưỡng, chỉ dấu ung thư và một số rối loạn khác
Điện giải [Kali, natri, bicarbonate, clorua] Không cần chuẩn bị Tình trạng mất nước, bệnh về thận, gan, biểu hiện suy tim, tăng huyết áp, rối loạn khác
Nồng độ Ure máu [BUN] và creatinin Không cần chuẩn bị Bệnh thận hoặc rối loạn chức năng thận
Xét nghiệm mỡ máu [Cholesterol, HDL-C, LDL-C và Triglyceride] Thực hiện khi bụng đói Mỡ máu cao gia tăng nguy cơ xơ vữa mạch máu, đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Có kế hoạch cải thiện tình trạng sức khỏe
Xét nghiệm các men của gan [AST/ALT/GGT] Không cần chuẩn bị Tình trạng tổn thương tế bào gan. Bác sĩ sẽ giúp tìm hiểu nguyên nhân gây tổn thương gan và hướng khắc phục

Nhìn chung, để đảm bảo kết quả ít sai lệch nhất khi thực hiện xét nghiệm máu tổng quát, bạn nên tuân thủ các hướng dẫn sau:

  • Nhịn ăn 8 – 12 tiếng trước khi thực hiện xét nghiệm nếu thực hiện các xét nghiệm liên quan đến tim mạch, đường huyết, mỡ máu. Sau khi lấy mẫu máu bạn có thể ăn uống bình thường
  • Không hút thuốc lá, không sử dụng chất kích thích trước khi làm xét nghiệm
  • Người bệnh tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim... có thể uống thuốc trước thời gian làm xét nghiệm. Tuy nhiên để đảm bảo kết quả xét nghiệm không bị sai lệch, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ

Thực tế chỉ có 2 loại xét nghiệm bị ảnh hưởng kết quả nếu bạn đã ăn, uống nước có đường là xét nghiệm đường máu [Glucose]Mỡ máu [Triglyceride] do lượng đường và chất béo trong thực phẩm sẽ hấp thu vào máu nhanh chóng và khiến kết quả đo lường không phản ánh đúng tình trạng sức khỏe của bạn.

Các tin khác

  • Bìu to bị bệnh gì? 19/05/2022, 16:17
  • Mụn rộp sinh dục ở Nam giới 19/05/2022, 16:13
  • Các phương pháp điều trị ung thư gan hiện nay 06/05/2022, 08:46
  • Điều trị Ung thư gan 05/05/2022, 11:00
  • Tán sỏi qua da nhiều đường hầm: Kỷ nguyên điều trị sỏi thận san hô ít xâm lấn 22/04/2022, 16:08
  • Nội soi tán sỏi thận ngược chiều bằng ống soi mềm: kỉ nguyên điều trị sỏi thận ít xâm lấn 22/04/2022, 15:38
  • Có phải tiểu không kiểm soát là do bệnh lý bàng quang thần kinh? 18/04/2022, 10:59
  • Són tiểu ở phụ nữ có chữa khỏi được không? 18/04/2022, 10:45
  • Đổ mồ hôi tay chân, chữa thế nào và có dứt điểm không? 18/04/2022, 10:30
  • Vô sinh nam: nguyên nhân và các dấu hiệu nhận diện 15/04/2022, 12:44

 Không bao giờ là quá muộn để bỏ thuốc lá. Thuốc lá chứa nhiều hóa chất tàn phá sức khỏe. Người hút thuốc lá là đối tượng có nguy cơ hàng đầu mắc các bệnh ung thư. Làm sao để họ có thể được sàng lọc ung thư tốt hơn?

Hiện nay, các nhà khoa học đã phát triển thành công một xét nghiệm máu để phát hiện sớm ung thư phổi ở người hút thuốc lá trước 5 năm để chỉ ra cho họ thời điểm phải dừng hút thuốc không sẽ gây tử vong. Ai cũng biết, ung thư là căn bệnh gây tử vong hàng đầu trên thế giới, sở dĩ căn bệnh này phát triển rất lặng lẽ. Khi các triệu chứng xuất hiện và khối u được nhìn thấy trên phim chụp y tế, bệnh đã tiến triển đến giai đoạn muộn gần như không thể chữa trị.

Nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Đại học Dundee, Scotland. Trong đó, họ phát hiện ra một kháng thể, được sản sinh bởi hệ miễn dịch trong giai đoạn rất sớm của ung thư. Các nhà khoa học đã theo dõi 12 nghìn người trong độ tuổi từ 50 - 75 tuổi. Đó là những đối tượng có nguy cơ rất cao mắc ung thư đã hút nhiều thuốc lá trong 20 năm trở lại đây hoặc là trong gia đình có người từng mắc ung thư. 

Các nhà khoa học tiến hành xét nghiệm máu để tìm ra kháng thể ung thư ở nhóm người này. Đặc biệt là kỹ thuật chẩn đoán ung thư phổi dựa trên thử máu cho phép phát hiện sự hiện diện của tế bào ung thư nhiều tháng, có khi nhiều năm trước khi bệnh phát ra ở một số bệnh nhân có triệu chứng sưng và nghẹt khí quản.

Tỷ lệ ung thư phổi mới mắc trên toàn thế giới đã lên tới 1,35 triệu trường hợp, chiếm 12,4% tổng số các loại ung thư, tần suất mắc ung thư phổi ở nam là 35,5/100 nghìn dân, ở nữ là 12,1/100 nghìn dân. Số tử vong do ung thư phổi là 1,15 triệu trường hợp mỗi năm, chiếm 17,6% tổng số tử vong do ung thư, trong đó 49,9% các trường hợp mới mắc là ở các nước đang phát triển.

Đối với những người hay hút thuốc lá, xét nghiệm máu có thể là phương pháp đơn giản để chỉ ra thời điểm nào ung thư đã gõ cửa; phát hiện ung thư phổi giai đoạn sớm, khi các triệu chứng còn chưa xuất hiện. Khi đó bệnh nhân vẫn còn có cơ hội điều trị bệnh thành công. Tuy nhiên, dù thế nào đi chăng nữa thì bỏ thuốc lá là việc nên thực hiện ngay từ bây giờ, càng sớm càng tốt. 

Xét nghiệm máu là thao tác lấy ra một lượng máu nhỏ từ tĩnh mạch, mao mạch [một phần nhỏ ở động mạch] để tiến hành xét nghiệm.Sau khi phân tích kết quả, các bác sĩ có thể xác định được nhóm máu, một số bệnh lý liên quan đến hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu...

Ngoài ra với y học tiến bộ ngày nay, xét nghiệm máu còn được phục vụ trong việc phát hiện ra nhiều căn bệnh nguy hiểm ở giai đoạn đầu. Từ đó giúp người bệnh nhanh chóng điều trị kịp thời, nâng cao cơ hội khỏi bệnh.

Các ý nghĩa quan trọng mà xét nghiệm máu mang lại, bạn cần nên biết:- Xét nghiệm máu sẽ cho bạn kết quả về nhóm máu mà mình sở hữu, ví dụ như nhóm máu A, B, O...- Đối với các xét nghiệm công thức máu [thông qua số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu] sẽ cho biết, bạn có rơi vào tình trạng thiếu máu hoặc các bệnh về máu [nhiễm trùng máu, ung thư máu] hay không.- Xét nghiệm máu còn có thể cho biết được lượng đường có trong máu, chuẩn đoán bệnh nhân có mắc bệnh tiểu đường hay không- Xét nghiệm mỡ máu, mục đích của hành động này là xác định được lượng Cholesterol và triglyceride trong máu. Nếu hàm lượng của hai chỉ số này ở trong máu cao hơn mức quy định thì bệnh nhân có khả năng mắc bệnh về tim mạch.- Xét nghiệm máu giúp bạn phát hiện mình có bị các bệnh liên quan đến gan, thận như viêm gan A, B, C, E, D...hay không.

- Xét nghiệm máu, để chẩn đoán nhiễm HIV...

Đa phần các trường hợp có nhu cầu xét nghiệm máu, thì hầu hết chúng ta phải chú ý đến một số vấn đề cơn bản dưới đây:- Nhịn ăn ít nhất 8h trước khi lấy máu để có kết quả xét nghiệm tốt nhất. Do đó nên lấy máu xét nghiệm vào buổi sáng sớm để tránh việc mệt mỏi vì không được ăn trong thời gian quá lâu.- Không được uống sữa, cà phê, rượu, bia... ít nhất 12h trước khi làm xét nghiệm máu, tránh xa các chất kích thích.- Có thể nhịn ăn, nhưng hãy uống đủ nước để tránh việc cơ thể bị mệt mỏi. Sau khi tiến hành xét nghiệm, bệnh nhân hoàn toàn có thể ăn uống, hoạt động bình thường...Trên đây là những hiểu biết cơ bản về việc thực hiện xét nghiệm máy và ý nghĩa của việc làm này. Theo khuyến cáo, mỗi người nên tiến hành xét nghiệm tổng quát 2 lần trong năm để đảm bảo sức khỏe của mình.

Video liên quan

Chủ Đề