Khái niệm quản trị học là gì

động quản trị phải được áp dụng một cách linh hoạt, không thể rập khuôn, cứng nhắc.  Đối với từng tác động của môi trường, cũng như sự biến đổi về tâm lý, tính cách của mỗi cá nhân thì mỗi nhà quản trị lại có cho mình những cách quản trị, lãnh đạo riêng.

  • Quản trị là một nghề bởi vì  Hoạt động quản trị đã được đào tạo một cách bài bản.  Một số cá nhân đã nắm bắt được lý thuyết quản trị, áp dụng vào thực tiễn đời sống và có thể kiếm tiền từ hoạt động quản trị ấy. 3, Các chức năng của quản trị Quản trị có 4 chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
  • Hoạch định
  • Khái niệm: là việc xác định mục tiêu của tổ chức, dự tính những cách thức để đạt được mục tiêu.
  • Nhiệm vụ:  Xác định các mục tiêu của tổ chức  Xây dựng chiến lược tổng thể, chiến lược bộ phận, cụ thể hóa chúng thành các kế hoạch để phối hợp hành động.
  • Tổ chức
  • Khái niệm: phân công trách nhiệm thực hiện công việc và phân bổ nguồn lực.
  • Nhiệm vụ:  Xác định việc phải làm, phân công cá nhân tương ứng với từng đầu công việc, các bộ phận trong tổ chức.  Tuân thủ nguyên lý, tạo môi trường hài hòa cho các hoạt động của cá nhân và bộ phận trong tổ chức để đảm bảo thực hiện mục tiêu đã đề ra.
  • Lãnh đạo: là gây ảnh hưởng, hướng dẫn, động viên nhân viên làm việc để đạt được lợi ích tốt nhất cho tổ chức.
  • Kiểm soát: giám sát và điều chỉnh kết quả đạt được dựa trên thực tế so với mục tiêu đã đề ra. II. CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
  • Các công trình nghiên cứu gồm có Munsterberg, Mayo, Gregor và tiêu biểu là Abraham Maslow. Lý thuyết nhu cầu 5 bậc
  • Ưu, nhược điểm:
  • Ưu điểm:  Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, tự thể hiện, bổ dung cho lý thuyết cổ điển chỉ coi trọng yếu tố kỹ thuật.  Xác nhận mối quan hệ chặt chẽ giữa năng suất với yếu tố và tác phong.
  • Nhược điểm:  Quá chú ý đến yếu tố xã hội của con người nên dẫn đến chênh lệch “con người xã hội”, trong khi đó yếu tố “con người xã hội” chỉ bổ sung cho “con người kinh tế” chứ không thể thay thế cho “con người kinh tế”.  Thực tế cho thấy không phải con người nào thỏa mãn nhu cầu cũng làm việc với năng suất cao.  Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín là không thực tế và hđ của họ còn chịu những yếu tố của môi trường bên ngoài. 3, Lý thuyết định lượng

Nhu cầầu t ự hoàn thi nệ

Nhu cầầu v t chầấtậ

Nhu cầầu an toàn

Nhu cầầu xã h iộ

Nhu cầầu đ ược tôn tr ng ọ

  • Nội dung: coi tổ chức như một hệ thống [hơn nữa là hệ thống mở liên kết với môi trường bên ngoài] và áp dụng các phương pháp định lương như thống kê, toán kinh tế và máy tính điện tử phục vụ cho việc ra quyết định.
  • PPNC: dự báo, quy hoạch, toán học, lý thuyết hệ thống, lý thuyết tương quan, ... Đồng thời, quản trị hệ thống thông tin bằng chương trình tích hợp, thu thập, xử lý thông tin, ra quyết định dưới sự trợ giúp của máy tính điện tử.
  • Ưu, nhược điểm:
  • Ưu điểm:  Tăng tính khóa học, khách quan đối với việc ra quyết định quản trị.  Được áp dụng rộng rãi trong các hoạt động quản trị của các tổ chức lớn, phức tạp.  Nâng cao trình độ hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm soát các hoạt động quản trị của tổ chức.
  • Nhược điểm:  Chưa giải quyết thỏa đáng khía cạnh nhân bản và tác phong con người.  Chưa linh hoạt trong quyết định quản trị giữa hiệu quả kinh tế và yếu tố con người. 4, Lý thuyết quản trị Nhật Bản
  • Thuyết Z
  • Nội dung: do giáo sư người Mỹ gốc Nhật William Ouchi áp dụng trong các công ty ra đời ở Mỹ vào năm 1979. Thuyết Z coi trọng yếu tố con người và giá trị xã hội trong tổ chức.
  • Đặc điểm: công việc dài hạn cho NLĐ [biên chế suốt đời], ra quyết định tập thể, chú ý đến trách nhiệm cá nhân, đề bạt một cách cẩn trọng, quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên.
  • Thuyết Kaizen
  • Nội dung: do Massanki Iwai đưa ra, ông chú ý đến quá trình cải tiến liên tục qua 3 yếu tố là nhà quản trị, cá nhân người thừa hành và tập thể.
  • Đặc điểm:  Áp dụng mô hình JUST IT TIME [JIT]: sản xuất, cung ứng vừa đúng lúc để tiết kiệm chi phí [dự trữ bằng không].
  • Tỷ giá hối đoái và lãi suất
  • Tỷ giá hối đoái: ảnh hưởng đến chi phí của các yếu tố đầu vào [nguyên, nhiên liệu, thiết bị,...], giá thành sản phẩm, quy mô sản xuất.
  • Lãi suất: ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, giá thành, đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp
  • Công ăn việc làm và thu nhập: tác động mạnh mẽ đến chi phí và giá thành sản phẩm, mở rộng hay hạn chế việc thuê mướn lao động.
  • Thuế
  • Khái niệm: là khoản thu của nhà nước và là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi công dân.
  • Ảnh hưởng: đến giá cả, chi phí của hàng hóa, dẫn đến việc cạnh tranh trong doanh nghiệp tăng hoặc giảm. [Ví dụ: Vinfast đẩy mạnh sản xuất xe điện bởi vì chính phủ quy định miễn thuế cho NTD mua xe điện. Việc làm này sẽ kích cầu tiêu dùng, từ đó tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.] 1 Yếu tố chính trị, luật pháp
  • Yếu tố chính trị: thể chế chính trị, tổ chức chính trị. Việc ổn định chính trị là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế đất nước vì các DN là tế bào của nền kinh tế.
  • Yếu tố luật pháp: gồm hệ thống văn bản, pháp lý, các luật lệ, quy tắc,... Yếu tố chính trị, luật pháp tạo ra nhiều thay đổi cho DN [mục tiêu, sản phẩm, cơ cấu tổ chức], hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. 1 Yếu tố văn hóa, xã hội
  • Dân số và phân bổ dân cư  Quy mô, cơ cấu tuổi của dân cư.  Quá trình đô thị hóa và phân bổ lại dân cư.  Trình độ giáo dục. Ảnh hưởng đến cơ cấu khách hàng mục tiêu, nhu cầu về hàng hóa/dịch vụ.
  • Tôn giáo

 Đạo đức, tư cách của nhà quản trị và nhân viên.  Nhận thức, cách ứng xử.  Chấp hành và thực thi các quyết định.

  • Phong tục, tập quán  Chi phối nhu cầu về chủng loại sản phẩm.  Chi phối nhu cầu về chất lượng, số lượng.  Chi phối nhu cầu về hình dáng, mẫu mã sản phẩm.
  • Xu thế tiêu dùng: tác động đến DN trong việc phát triển sản phẩm để đáp ứng nhu cầu, thay đổi mô hình kinh doanh. [Ví dụ: NTD đã chuyển từ hình thức mua sắm trực tuyến sang hình thức mua sắm online của các sàn TMĐT.] 1 Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật  Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày càng ngắn hơn.  Vòng đời của sản phẩm ngày càng ngắn hơn.  Năng suất và hiệu quả hơn. [Ví dụ: việc áp dụng công nghệ cao, trí tuệ AI trong sản xuất, NCKH, điều trị bệnh,...] NOTE: PHÂN BIỆT VỚI CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DN TRONG C2. 1 Các yếu tố tự nhiên Tác động:
  • Tạo ra cơ hội và rủi ro cho doanh nghiệp.
  • Ảnh hưởng đến mục tiêu, hoạt động quản trị của doanh nghiệp. [Ví dụ: ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19 làm giảm doanh thu của ngành du lịch, các dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng bị cấm mở, các danh lam thắng cảnh buộc phải đóng cửa.] Môi trường đặc thù [MT ngành] 1 Khách hàng
  • Khái niệm: bao gồm các cá nhân/ tổ chức có nhu cầu mua, sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của DN.
  • Vai trò: là người trả lương, nuôi sống và phát triển DN.
  • Mục tiêu, chiến lược, kế hoạch hành động của doanh nghiệp
  • Nguồn lực trong tổ chức [con người, vốn,...]  DN cần tìm hiểu đối thủ cạnh tranh để đưa ra chiến lược hợp lý “Cạnh tranh không chỉ là vừa coi thương trường là chiến trường mà còn là vừa cạnh tranh, vừa hợp tác” 1 Cơ quan hữu quan
  • Khái niệm: là các tổ chức có thể kiểm soát hoặc tác động tới hoạt động của DN
  • Phân loại
  • Các cơ quan hữu quan chính phủ: UBND huyện, chính quyền địa phương, các tổng cục,...
  • Các nhóm lợi ích: hiệp hội bảo vệ NTD, hiệp hội DN vừa và nhỏ 2, Môi trường bên trong tổ chức 2 Nguồn tài chính
  • Ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của DN
  • Tạo thuận lợi cho việc ra quyết định của DN
  • Triển khai các hoạt động của tổ chức
  • Nâng cao mức sống của NLĐ
  • Để có nguồn tài chính ổn định cần
  • Huy động vốn
  • Phân bổ, sử dụng các nguồn vốn hợp lý
  • Xây dựng quan hệ tài chính với các bên hữu quan 2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại giúp
  • Tạo ra sản phẩm cạnh tranh cao
  • Tiết kiệm chi phí
  • Nâng cao hiệu quả làm việc

 DN cần xây dựng chiến lược và triển khai phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ hiện đại 2 Yếu tố thuộc về nhân lực

Khái niệm về quản trị là gì?

Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định.

Khái niệm quản trị chiến lược là gì?

Quản trị chiến lược là tổng hợp tất cả các hoạt động và quá trình đang diễn ra mà một tổ chức dùng để phối hợp và đồng bộ hóa một cách có hệ thống các nguồn lực, cùng các hành động với sứ mệnh, tầm nhìn và chiến lược xuyên suốt trong một tổ chức.

Khái niệm quản trị tác nghiệp là gì?

Quản trị tác nghiệp là quy trình giúp doanh nghiệp quản lý cơ cấu, quy trình kinh doanh, sử dụng hợp lý các nguồn lực của tổ chức để từ đó tối ưu hóa hiệu quả, hiệu suất và nâng cao lợi nhuận. Nó là lĩnh vực quản lý dành chủ yếu cho việc điều hành quy trình sản xuất và cung ứng sản phẩm hoặc dịch vụ của một tổ chức.

Khái niệm quản trị marketing nhưng công việc chính của quản trị marketing là gì?

Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.

Chủ Đề