Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước phải để bình thu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1,a] Người thu khí hidro bằng 2 cách , cách 1 gọi là phương pháp đẩy nước , cách 2 gọi là phương pháp đẩy không khí . Giải thích vì sao có thể thu khí hidro bằng 2 cách trên

b] Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí , vì sao người ta phải úp ngược dụng cụ thu [ ống nghiệm hoặc lọ ]

các bạn giúp mình vs

mai hok rồi mà chưa biết làm

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1,a] Người thu khí hidro bằng 2 cách , cách 1 gọi là phương pháp đẩy nước , cách 2 gọi là phương pháp đẩy không khí . Giải thích vì sao có thể thu khí hidro bằng 2 cách trên

b] Khi thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí , vì sao người ta phải úp ngược dụng cụ thu [ ống nghiệm hoặc lọ ]

các bạn giúp mình vs

mai hok rồi mà chưa biết làm

Các câu hỏi tương tự

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp [Mg và Al] vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro [đktc]. Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:
  • Bài 3: Oxi - Không khí
  • Bài 4: Hidro - Nước
  • Bài 16: Áp suất
  • Bài 17: Lực đẩy Ac-si-met và sự nổi
  • Bài 18 : Công cơ học và công suất
  • Bài 19 : Định luật về công
  • Bài 20 : Cơ năng

Hoạt động 4 trang 43 Tài liệu dạy – học Hóa học 8 tập 2. Bài 33. Điều chế hiđro. Phản ứng thế

 Dựa vào tính chất vật lí, hãy nêu cách thu khí hiđro. Cách thu khí hiđro và cách thu khí oxi có gi giống và khác nhau? Giải thích. Giống nhau…………………………

Khác nhau…………………………

                       oxi

                  Hiđro

……………

……………

……………

……………

…………

…………

Quảng cáo

…………

…………

Có hai cách thu khí hiđro: – Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước. hiđro là chất khí tan rất ít trong nước, do đó có thể thu hiđro bằng phương pháp đẩy nước như hình vẽ

– Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí: Hiđro là chất khí nhẹ hơn không khí và không phản ứng với không khí ở điều kiện thường, do đó có thể thu khí hiđro bằng cách úp ngược ống nghiệm như hình vẽ.

So sánh : – Giống: cả hiđro và oxi đều thu được bằng phương pháp đẩy nước theo cách thức như nhau [ hình vẽ ] vì hiđro và oxi đều tan rất ít trong nước và không phản ứng với nước.

– Khác nhau: Đối với phương pháp đẩy không khí, hiđro thu bằng cách úp ngược ống nghiệm vì hiđro nhẹ hơn không khí, oxi thu bằng cách để ngửa ống nghiệm vì oxi nặng hơn không khí [ hình vẽ].

Oxi

Hiđro

Tan rất ít trong nước và nặng hơn không khí, do đó có 2 cách thu oxi: – thu oxi bằng phương pháp đẩy nước.

– thu oxi bằng phương pháp đẩy không khí bằng cách để ngửa ống nghiệm

Tan rất ít trong nước và nhẹ hơn không khí, do đó có 2 cách thu hiđro: – thu hiđro bằng phương pháp đẩy nước.

– Thu hiđro bằng phương pháp đẩy không khí bằng cách úp ngược ống nghiệm.

Câu 1: Khi thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí, người ta phải để bình thu:

A. úp xuống               B. ngửa lên         C. nằm ngang           D. theo hướng tuỳ ý.

Câu 2 : Công thức hoá học của oxit tạo bởi  S [VI] và O là

            A. SO3 .                           B. SO2.                         C. [SO2]3.                      D. [SO3]2.

Câu 3: Thể tích  khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al là

       A. 3,6 lít.           B. 3 lít                                   C. 3,36 lít.                D. 33,6 lít.

Câu 4 : Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy,người ta thường dùng cách nào sau đây? [1] Trùm vải dày, [2] phủ cát lên ngọn lửa, [3] dùng nước?

   A. Dùng cách 1 hoặc cách 2.                                           B. Chỉ dùng cách 1 .                                

   C. Chỉ dùng cách 2.                                               D.  Dùng cả 3 cách.

Câu 5 : Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là oxít?

A. N2O, SO2, NaOH.                                                  B. FeS, N2O, NaOH.

C. Fe2O3, N2O5, SO2.                                                  D. NaCl, Fe2O3, CO2.

Câu 6 : Khí O2 nặng gấp mấy lần khí hiđrô? 

A.  4 lần                     B.  8 lần                             C.  16 lần                        D. 32 lần.

Câu 7:  Mệnh đề nào Không nói về ứng dụng của Hidro?

A.    Nạp vào khinh khí cầu                       B. Sản xuất phân đạm

B.     Sản xuất nhiên liệu                             D. Cung cấp cho bệnh nhân khó thở.

Câu 8 : Phản ứng hóa học nào dưới đây dùng để  điều chế khí Hiđrô [H2] trong phòng thí nghiệm :

  A . Zn  +  HCl    à    ZnCl2  + H2                   C .  H2O  +  C         CO  +  H2

  B . 2H2O                2H2      +  O2            D . CH4                   C     +  2H2

Câu 9: Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, người ta phải để bình thu:

A. úp xuống               B. ngửa lên         C. nằm ngang           D. theo hướng tuỳ ý.

Câu 10:  Chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là  

                        A. Fe3O4            B. KClO3        C. Na2O            D. không khí.

Câu 11 : Cho 13g Zn vào dung dịch HCl. Thể tích khí H2 [đktc] thu được là:

A. 11,2lít                     B. 2,24 lít                                C. 3,36 lít                    D. 4,48 lít

Câu 12:  Khí X có tỉ khối so với Hiđro là 32. X là:

A. O2                           B. SO2                         C. CO2               D. S

Video liên quan

Chủ Đề