Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 81

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 81, 82, 83, 84 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp của Chủ đề 5: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 16 Chủ đề 5 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Ở các vùng nông thôn nước ta, người ta thường sử dụng giếng nước khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các nguồn nước này thường hay bị nhiễm phèn và một số tạp chất. Làm thế nào để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước?

Trả lời:

Để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước, người ta phải sử dụng các hệ thống lọc nước hoặc các máy lọc để loại bỏ các tạp chất để lấy nước lạnh trước khi sử dụng.

Câu 2

Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

Trả lời:

Dựa vào tính chất tan hoặc không tan trong chất lỏng, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách ra khỏi hỗn hợp

Câu 3

Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp.

Trả lời:

Đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp:

  • Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao
  • Hỗn hợp B: cát là chất không tan trong nước
  • Hỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nước

Câu 4

Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích V vào phương pháp thích hợp theo mẫu bảng 16.1.

Trả lời:

Hoàn thành bảng:

Câu 5

Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không?

Trả lời:

Sulfur không tan trong nước.

Câu 6

Dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước? Cho biết những dụng cụ nào cần sử dụng để tách chúng.

Trả lời:

Dùng phương pháp lọc để tách sulfur ra khỏi nước.

Các dụng cụ cần: Đũa thủy tinh, phễu lọc, giấy lọc.

Câu 7

Tại sao lại dùng phương pháp cô cạn mà không dùng phương pháp lọc để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp.

Trả lời:

Dùng phương pháp cô cạn mà không dùng phương pháp lọc để tách muối ra khỏi nước bởi vì muối là chất rắn tan trong nước và nó không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao. Còn phương pháp lọc chỉ áp dụng để tách chất rắn không tan trong nước ra khỏi hỗn hợp.

Câu 8

Quan sát hỗn hợp nước và dầu, cho biết tính chất của hỗn hợp.

Trả lời:

Tính chất của hỗn hợp dầu và nước là: hỗn hợp không đồng nhất, dầu không tan trong nước

Câu 9

Dùng phương pháp và dụng cụ nào để tách dầu ăn ra khỏi nước.

Trả lời:

Dùng phương pháp chiết để tách dầu ăn ra khỏi nước. Dụng cụ cần sử dụng: Phễu chiết, Khóa, Bình đựng, giá cố định

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 16

Bài 1

Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

a) Đường và nước.

b) Bột mì và nước.

Gợi ý trả lời

a) phương pháp cô cạn

b) phương pháp lọc

Bài 2

Kể một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong thực tế.

Gợi ý trả lời

Ứng dụng của phương pháp lọc: máy lọc nước, pha cà phê, pha trà, ...

Ứng dụng phương pháp cô cạn: làm muối biển, làm mứt, ...

Bài 3

Em có biết để làm sạch nước bể bơi, ngoài biện pháp dùng hóa chất người ta còn dùng biện pháp nào khác mà không sử dụng hoá chất?

Gợi ý trả lời

Dùng phương pháp lọc.

Bài 4

Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng dược cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng?

Gợi ý trả lời

Cho hỗn hợp cát và muối vào nước, sử dụng phương pháp lọc và phương pháp cô cạn, lọc lấy cát trước rồi cô cạn ta thu được muối

Sử dụng cách làm trên bởi vì sự khác nhau giữa tính chất của muối và cát như sau:

  • Muối là chất rắn tan được trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao
  • Cát là chất rắn không tan được trong nước

Cập nhật: 24/11/2021

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập, vận dụng, tìm hiểu thêm trang 84, 85, 86, 87, 88 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh Diều. Bài 14: Phân loại thế giới sống

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào?

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn, giúp cho các nghiên cứu sinh vật có hệ thống và thuận tiện hơn.

Câu hỏi mục 1 trang 84 KHTN 6 Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào?

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn, giúp cho các nghiên cứu sinh vật có hệ thống và thuận tiện hơn.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 85 SGK khoa học 6 Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Quan sát hình.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Câu hỏi mục

Câu 1. Quan sát hình14.5 và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp tới cao: loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.

Câu 2. Gọi tên các bậc phân loại của cây hoa li và con hổ đông dương.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Hoa li: thuộc chi loa kèn – họ bách hợp – bộ hành – lớp một lá mầm – ngành hạt kín – giới thực vật

Hổ đông dương: thuộc chi báo – họ mèo – bộ ăn thịt – lớp động vật – ngành dây sống – giới động vật.

Câu hỏi mục 3

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Kể tên một số loài mà em biết.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Cây nho, cây bưởi, cây hoa hồng, cây lúa, cây ngô, cây bí, cây sen, tảo, rong biển, lợn, chim, chó, chuột, bướm, ốc sên, cá, tôm, …

Luyện tập mục 3 trang 87 SGK khoa học 6 Cánh Diều.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Vvận dụng mục 3

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao,…) và lấy ví dụ các sinh vật sống trong mỗi môi trường đó.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

– Môi trường ao: cá chép, cá chuối, cá mè, tôm, cua, ếch, lươn,…

– Môi trường trong đất: Giun đất, kiến,…

– Môi trường rừng: hổ, hươu, nai, cỏ, cây lan, cây chuối, cây tre, gấu, chuột, cú mèo,…

– Môi trường biển: cua, hàu, trai, bạch tuộc, ghẹ, mực, sứa,…

Vận dụng mục 4

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau mà em biết?

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Một số loài có tên địa phương khác nhau:

– Cây trứng gà – Cây lêkima.

– Ngô – Bắp.

– Cây quất – Cây tắc.

– Cây roi – Cây mận.

– Con trâu – Con tru.

– Cá chuối – Cá quả.

– Con lợn – Con heo.

Tìm hiểu thêm trang 88 Khoa học lớp 6 Cánh Diều.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Hãy tìm tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 84

Tên khoa học của một số loài:

Cây lúa nước – Oryza sativa

Cây hoa hồng Pháp – Rosa gallica

Ruồi giấm thường – Drosophila melanogaster

Mèo – Felis Catus

Gà – Gallus gallus