Khóa luận xử lý nước thải sinh hoạt

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

1.1. Khái niệm nước thải sinh hoạt . 2

1.2. Lưu lượng nước thải sinh hoạt . 2

1.3. Thành phần nước thải sinh hoạt. 3

1.4. Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nước thải sinh hoạt. 4

1.5. Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường và con người . 8

1.6. Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt tại Việt Nam . 9

CHƯƠNG II. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINHHOẠT

2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học . 10

2.1.1. Song chắn rác và lưới chắn rác. 10

2.1.2. Bể lắng cát. 10

2.1.3. Bể lắng . 11

2.1.4. Tuyển nổi . 12

2.1.6. Lọc . 12

2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý . 13

2.2.1. Nguyên tắc keo tụ tạo bông . 13

2.2.2. Các chất làm Keo tụ-Tạo bông . 13

2.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học . 14

2.3.1. Phương pháp xử lý sinh học hiểu khí . 14

2.3.2. Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng. 14

2.3.3. Lọc sinh học. 15

2.4. Phương pháp xử lý sinh học kị khí . 16

2.4.1. UASB[Upflow Anareobic Sludge Blanket] . 17

2.4.2. Quá trình lọc kị khí[Anareobic Filter Process]. 18CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝNƯỚC THẢI SINH HOẠT VỚI LƯU LƯỢNG 1000m3/NGÀYĐÊM

3.1. Thông số tính toán hệ thống xử lý nước thải . 19

3.1.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải . 19

3.1.2. Yêu cầu đối với nước thải sau khi xử lý. 20

3.1.3. Đề xuất, lựa chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt. 21

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN-THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNHĐƠN VỊ

4.1. Song chắn rác. 28

4.2. Bể thu gom. 31

4.3. Bể điều hòa . 33

4.4. Bể Aerotank . 38

4.5. Bể lắng II . 48

4.6. Bể khử trùng. 53

4.7. Bể lọc áp lực . 55

4.8. Bể nén bùn. 59

4.9. Máy ép bùn . 62

CHƯƠNG V. DỰ TOÁN SƠ BỘ KINH PHÍ ĐẦU TƯ-VẬN

HÀNH CHO CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

5.1. Sơ bộ chi phí đầu tư xây dựng. 64

5.2. Chi phí quản lý và vận hành. 66

CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN. 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 71

83 trang | Chia sẻ: tranloan8899 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 8

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 1000m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

g tự như trong bể bùn hoạt tính hoạt động liên tục chỉ có điều tất cả xảy ra trong cùng một bể và được thựchiện lần lượt theo các bước: [1]. Làm đầy; [2]. Phản ứng; [3]. Lắng; [4]. Xả cạn; [5]. Ngưng. 2.3.3. Lọc sinh học Bể lọc sinh học là một thiết bị phản ứng sinh học trong đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định trên lớp vật liệu lọc. Bể lọc hiện đại bao gồm một lớp vật liệu dễ thấm nước với vi sinh vật dính kết trên đó. Nước thải đi qua lớp vật liệu này sẽ thấm hoặc nhỏ giọt trên đó. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 16 Hình 2.3 Bể lọc sinh học Biofilter. Vật liệu lọc thường là đá dăm hoặc các khối vật liệu dẻo có hình thù khác nhau. Nếu vật liệu lọc là đá hoặc sỏi thì kích thước hạt dao động trong khoảng 25-100 mm, chiều sâu lớp vật liệu dao động trong khoảng 0,9-2,5m, trung bình là 1,8m. Bể lọc với vật liệu là đá dăm thường có dạng tròn. Nước thải được phân phối tên lớp vật liệu lọc nhờ bộ phận phân phối. Bể lọc với vật liệu lọc là chất dẻo có thể có dạng tròn, vuông, hoặc nhiều dạng khác với chiều cao biến đổi từ 4-12 m. Ba loại vật liệu bằng chất dẻo thường dùng là [1] - vật liệu với dòng chảy thẳng đứng, [2] - vật liệu với dòng chảy ngang, [3] - vật liệu đadạng. Chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi quần thể vi sinh vật dính kết trên lớp vật liệu lọc. Các chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị hấp phụ vào màng vi sinh vật dày 0,1 – 0,2 mm và bị phân hủy bởi vi sinh vật hiếu khí. Khi vi sinh vật sinh trưởng và phát triển, bề dày lớp màng tăng lên, do đó, oxy đã bị tiêu thụ trước khi khuếch tán hết chiều dày lớp màng sinh vật. Như vậy, môi trường kị khí được hình thành ngay sát bề mặt vật liệulọc. Khi chiều dày lớp màng tăng lên, quá trình đồng hóa chất hữu cơ xảy ra trước khi chúng tiếp xúc với với vi sinh vật gần bề mặt vật liệu lọc. Kết quả là vi sinh vật ở đây bị phân hủy nội bào, không còn khả năng đính bám lên bề mặt vật liệu lọc, và bị rửa trôi. 2.4. Phương pháp sinh học kị khí Quá trình phân hủy kị khí các chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra hàng trăm sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian. Tuy nhiên, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 17 phương trình phản ứng sinh hóa trong điều kiện kị khí có thể biểu diễn đơn giản như sau: Chất hữu cơ vi sinh vật CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào mới Một cách tổng quát, quá trình phân hủy kị khí xảy ra theo 4 giai đoạn - Giai đoạn 1: Thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phântử; - Giai đoạn 2: Acidhóa; - Giai đoạn 3: Acetatehóa; - Giai đoạn 4: Methane hóa. Các chất thải hữu cơ chứa các nhiều chất hữu cơ cao phân tử như protein, chất béo, carbohydrate, cellulose, lignin, trong giai đoạn thủy phân, sẽ được cắt mạch tạo thành những phân tử đơn giản hơn, dễ phân hủy hơn. Các phản ứng thủy phân sẽ chuyển hóa protein thành amino acid, carbohydrate thành đường đơn, và chất béo thành các acid béo. Trong giai đoạn acid hóa, các chất hữu cơ đơn giản lại được tiếp tục chuyển hóa thành acetic acid, H2vàCO2. Các acid béo dễ bay hơi chủ yếu là acetic acid, propionic acid và lactic acid. Bên cạnh đó, CO2và H2, methanol, các rượu đơn giản khác cũng được hình thành trong quá trình cắt mạch carbohydrat. Vi sinh vật chuyển hóa methane chỉ có thể phân hủy một số loại cơ chất nhất định như CO2+ H2, formate, acetate, methanol, methylamine và CO để hình thànhBiogas Tùy theo trạng thái của bùn, có thể chia quá trình xử lý kị khí thành: - Quá trình xử lý kị khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng như quá trình tiếp xúc kị khí [Anaerobic Contact Process], quá trình xử lý bằng lớp bùn kị khí với dòng nước đi từ dưới lên [Upflow Anaerobic Sludge Blanket -UASB]; - Quá trình xử lý kị khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như quá trình lọc kị khí [Anaerobic FilterProcess]. 2.4.1. UASB [Upflow Anareobic Sludge Blanket] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 18 Đây là một trong những quá trình kị khí được ứng dụng rộng rãi nhất trên thế giới do hai đặc điểm chính sau: - Cả ba quá trình, phân hủy - lắng bùn - tách khí, được lấp đặt trong cùng mộtcông trình; - Tạo thành các loại bùn hạt có mật độ vi sinh vật rất cao và tốc độ lắng vượt xa so với bùn hoạt tính hiếu khí dạng lơlửng. Bên cạnh đó, quá trình xử lý sinh học kị khí sử dụng UASB còn có những ưu điểm so với quá trình bùn hoạt tính hiếu khí như: - Ít tiêu tốn năng lượng vậnhành; - Ít bùn dư, nên giảm chí phí xử lýbùn; - Bùn sinh ra dễ táchnước; - Nhu cầu dinh dưỡng thấp nên giảm được chi phí bổ sing dinhdưỡng; - Có khả năng thu hồi năng lượng từ khímethane; - Có khả năng hoạt động theo mùa vì bùn kị khí có thể hồi phục và hoạt động được sau một thời gian ngưng không nạpliệu. Nước thải được nạp liệu từ phía đáy bể, đi qua lớp bùn hạt, quá trình xử lý xảy ra khi các chất hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với bùn hạt. Khí sinh ra trong điều kiện kị khí [chủ yếu là methane và CO2] sẽ tạo nên dòng tuần hoàn cục bộ giúp cho quá trình hình thành và duy trì bùn sinh học dạng hạt. Khí sinh ra từ lớp bùn sẽ dính bám vào các hạt bùn và cùng với khí tự do nổi lên phía mặt bể. Tại đây, quá trình tách pha khí-lỏng-rắn xảy ra nhờ bộ phận tách pha. Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thu chứa dung dịch NaOH 5-10%. Bùn sau khi tách khỏi bọt khí lại lắng xuống. Nước thải theo máng tràn răng cưa dẫn đến công trình xử lý tiếptheo. 2.4.2. Quá trình lọc kị khí [Anareobic Filter Process] Bể lọc kị khí là một cột chứa vật liệu tiếp xúc để xử lý chất hữu cơ chứa carbon trong nước thải. Nước thải được dẫn vào cột từ dưới lên, tiếp xúc với lớp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 19 vật liệu trên đó có vi sinh vật kị khí sinh trưởng và phát triển. Vì vi sinh vật được giữ trên bề mặt vật liệu tiếp xúc và không bị rửa trôi theo nước sau xử lý nên thời gian lưu của tế bào vi sinh vật [thời gian lưu bùn] rất cao [khoảng 100ngày]. Nước thải nếu như chưa qua xử lý sẽ để lại những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Vì vậy, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, ta cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật để xử lý nước thải sinh hoạt nhằm loại bỏ các tác động xấu, góp phần bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp cũng như sức khỏe con người. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 20 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VỚI LƯU LƯỢNG 1000m3/NGÀY ĐÊM 3.1. Thông số tính toán hệ thống xử lý nước thải 3.1.1. Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải Lưu lượng nước thải trung bình giờ [với Qtb = 1000m3/ngày đêm] Qhtb = 1000 24 = 41,6[m3/h] Lưu lượng nước thải trung bình giây: Qtbs = 𝑄𝑡𝑏 ℎ × 1000 3600 = 41,6 ×1000 3600 = 11,57[l/s] Bảng 3.1: Hệ số không điều hòa chung K0 Hệ số không điều hòa chung K0 Lưu lượng nước thải trung bình [l/s] 5 10 20 50 100 300 500 1000 ≥ 5000 K0 max 2,5 2,1 1,9 1,7 1,6 1,55 1,5 1,47 1,44 K0 min 0,38 0,45 0,5 0,55 0,59 0,62 0,66 0,69 0,71 [Nguồn: TCXD 51-2008] Với Qtbs = 11.57 l/s, dựa vào bảng 3.1, ta nội suy được - K0 max = 2,0685 - K0 min = 0,4759 - Lưu lượng theo giờ lớn nhất: Qtb maxh = Qtbh . K0 max = 41,6. 2,0685 = 86,05m3/h. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 21 - Lưu lượng theo giờ nhỏ nhất: Qtb minh = Qtbh . K0 min = 41,6. 0,4759 = 19,08m3/h. Chọn đối tượng nước thải sinh hoạt tại khu dân cư có đặc tính được trình bày theo bảng 3.2 Bảng 3.2 Đặc tính nước thải sinh hoạt tại khu dân cư Thông số Đơn vị Giá trị QCVN-14:2008, cột B pH - 6,8 - 7,8 5 - 9 SS mg/l 220 100 BOD5 mg/l 250 50 COD mg/l 400 100 NH4 + [tính theo N] mg/l 25 10 NO3 - [tính theo N] mg/l 10 50 Photpho tổng mg/l 15 10 3.1.2. Yêu cầu đối với nước thải sau khi xử lý  Yêu cầu xử lý đối với SS SS = 𝑆𝑆𝑦− 𝑆𝑆𝑟 𝑆𝑆𝑦 × 100 = 220−100 220 × 100= 54.55% Trong đó: - SSy: Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải chưa xử lý [mg/l] - SSr: Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải sau xử lý [mg/l]  Yêu cầu xử lý đối với BOD BOD = 𝐵𝑂𝐷5 𝑦 −𝐵𝑂𝐷5 𝑟 𝐵𝑂𝐷5 𝑦 × 100 = 250−50 250 × 100 = 85% KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 22 Trong đó: - BOD5y: hàm lượng BOD5trong nước thải đầu vào [mg/l] - BOD5 r: hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra[mg/l]  Yêu cầu xử lý đối với COD COD = 𝐶𝑂𝐷𝑦−𝐶𝑂𝐷𝑟 𝐶𝑂𝐷𝑦 × 100 = 400−100 400 × 100 = 75% Trong đó: - CODy: hàm lượng COD trong nước thải đầu vào [mg/l] - CODr: hàm lượng COD trong nước thải đầu ra [mg/l] 3.1.3. Đề xuất, lựa chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt Thành phần chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ, vi trùng gây bệnh và tỉ lệ BOD5/COD = 0,625 nên phương pháp xử lý sinh học kết hợp với khử trùng nước sẽ mang lại hiệu quả tốt. Nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ không quá cao nên phù hợp để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí. Dựa vào tính chất, thành phần của nước thải sinh hoạt và yêu cầu mức độ cần xử lý, em xin đề xuất hai phương án xử lý nước thải sau: - Phương án 1: Phương pháp xử lý sơ bộ và quá trình Aerotank hoạt động liên tục. - Phương án 2: Phương pháp xử lý sơ bộ kết hợp và quá trình xử lý sử dụng bể SBR. Sơ đồ công nghệ xử lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 23 Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp Aerotank Nước thải Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hòa Bể Aerotank Cấp khí Bùn tuần hoàn Bể lắng Bùn dư Clo Bể khử trùng Bể nén bùn Đường hóa chất Máy ép bùn Đường cấp khí Bồn lọc áp lực Đường bùn Nguồn tiếp nhận Bánh bùn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 24 [QCVN 14:2008/BTNMT- Cột B] Thuyết minh công nghệ cho phương án 1 Nước thải từ các điểm sử dụng nước theo các hố ga thoát nước bẩn được tập trung về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung với lưu lượng Q = 1.000m 3 /ngày đêm. Trước khi vào bể gom, nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn hơn 10mm ra khỏi dòngthải. Từ bể gom, nước thải được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và các thành phần [BOD, COD] của nước thải. Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếptheo. Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể xử lý sinh học hiếu khí - Aerotank. Quá trình xử lý sinh học hiếu khí diễn ra nhờ vào lượng oxy hòa tan trong nước, được sử dụng bởi các VSV hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ. Nước thải sau khi qua quá trình xử lý sinh học sẽ tự chảy vào bể lắng. Tại đây sẽ diễn ra quá trình lắng các bông bùn hoạt tính. Nước sau lắng sẽ tràn vào máng răng cưa và tự chảy sang bể khử trùng. Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất Clo với thời gian thích hợp để tiêu diệt các vi trùng gâybệnh. Sau đó nước thải sẽ được bơm lên bồn lọc áp lực để làm sạch lần cuối trước khi xả thải. Tại đây các cặn lơ lửng hoặc bông bùn còn sót lại sau khi qua bể lắng bùn và các vi sinh vật sẽ được loại bỏ tiếp. Cuối cùng nước thải theo cống thoát ra nguồn tiếp nhận. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 25 Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng bể SBR Nước thải Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hòa Cấp khí Bùn tuần hoàn Bể SBR Bùn dư Clo Bể khử trùng Bể nén bùn Máy ép bùn Bồn lọc áp lực Bánh bùn Nguồn tiếp nhận [QCVN 14:2008/BTNMT-Cột B] Đường hóa chất Đường bùn Đường cấp khí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 26 Thuyết minh công nghệ cho phương án 2 Nước thải từ các điểm sử dụng nước theo các hố ga thoát nước bẩn được tập trung về bể thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung với lưu lượng Q = 1.000m 3 /ngày đêm. Trước khi vào bể gom, nước thải được dẫn qua thiết bị lược rác thô để loại bỏ cặn rắn có kích thước lớn hơn 10mm ra khỏi dòngthải. Từ bể gom, nước thải được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và các thành phần [BOD, COD] của nước thải. Bể điều hòa được bố trí hệ thống sục khí nhằm tạo sự xáo trộn tránh hiện tượng lắng cặn và phân hủy kỵ khí trong bể này, đồng thời tạo môi trường đồng nhất cho dòng thải trước khi qua các bước xử lý tiếptheo. Nước thải từ bể điều hòa sẽ được bơm đến bể xử lý SBR, bể SBR có 2 ngăn thông với nhau, ngăn nhỏ có thiết bị sục khí chìm, ngăn lớn có 2 thiết bị khấy trộn bề mặt nhằm cung cấp đủ oxi cho vi sinh để vi sinh phân hủy các chất hữu cơ chưa xử lí hết trong nước. Nước thải sau khi trải qua quá trình xử lý sinh học sẽ tự chảy vào bể lắng bùn. Tại đây sẽ diễn ra qúa trình lắng các bông bùn hoạt tính. Nước sau lắng sẽ tràn vào máng răng cưa và tự chảy sang bể khử trùng. Tại bể khử trùng nước thải được tiếp xúc với hóa chất Clo với thời gian thích hợp để tiêu diệt các vi trùng gây bệnh. Tiếp tục nước thải sẽ được bơm lên bồn lọc áp lực để làm sạch lần cuối trướckhi xả thải. Nước thải sẽ đựơc tách các cặn lơ lửng [hoặc bông bùn còn sót lại sau khi qua bể lắng bùn] và các vi sinh vật. Cuối cùng nước thải theo cống thoát ra nguồn tiếp nhận. Về công tác xử lý bùn và cặn rác Bùn hoạt tính dưới đáy của bể lắng sinh học được gom vào hố trung tâm. Phần lớn bùn hoạt tính được bơm bùn tuần hoàn bơm trở về bể để duy trì chức năng sinh học và giữ nồng độ bùn trong bể này ở mức cố định. Lượng bùn sinh học dư sẽ được bơm bùn dư bơm về bể nén bùn. Với thời gian lưu thích hợp, bùn được nén từ nồng độ 1% lên 2-2,5%, rồi được bơm ra sân phơi bùn để làm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 27 khô tự nhiên [bánh bùn] được đưa đi chônlấp hoặc làm phân bón. Nước dư từ bể nén bùn tự chảy về bể gom để tiếp tục quá trình xử lý.  So sánh và lựa chọn phương án xử lý So sánh hai phương án Điểm giống nhau: Bể Aerotank và Bể SBR đều là công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí, nguyên tắc hoạt động dựa trên sự sinh trưởng của vi sinh vật trong bùn hoạt tính. Điểm khác nhau Bảng 3.3 So sánh ưu nhược điểm của hai phương án Phương án 1: Bể Aetotank Phương án 2: Bể SBR Ưu điểm - Khả năng xử lý nước thải có tỷ lệ BOD/COD cao. - Hiệu quả xử lý cao [từ 90- 95%] - Thích hợp với nguồn thải có lưu lượng lớn. - Dễ xây dựng và vận hành. - Không cần xây dựng bể lắng 1, lắng 2, aerotank hay thậm chí cả bể điều hòa. - Chế độ hoạt động có thể thay đổi theo nước đầu vào nên rất linh động. - Giảm được chi phí do giảm được nhiều loại thiết bị so với quy trình cổ điển. Nhược điểm - Rất tốn diện tích - Tốn năng lượng do phải sử dụng bơm để tuần hoàn bùn và cấp khí nén. - Kiểm soát quá trình rất khó, đòi hỏi hệ thống quan trắc các chỉ tiêu tinh vi, hiện đại. - Do có nhiều phương tiện điều khiển hiện đại nên việc bảo trì bảo dưỡng trở nên rất khó khăn. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 28 - Có khả năng nước đầu ra ở giai đoạn xả ra cuốn theo các bùn khó lắng, váng nổi. - Do đặc điểm là không hút bùn ra nên hệ thống thổi khí dễ bị nghẹt bùn. - Khi xả tốc độ dòng chảy rất lớn sẽ làm ảnh hưởng đến các hệ thống xử lý phía sau. Qua phân tích những ưu và nhược điểm của 2 bể nêu trên thì phương án 1 được lựa chọn với lý do thoả mãn được các yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, môi trường, cụ thể: quy trình công nghệ đề xuất thực hiện là quy trình phổ biến, không quá phức tạp về mặt kỹ thuật. Quy trình này hoàn toàn có thể đảm bảo việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn yêu cầu, đồng thời còn có khả năng mở rộng hệ thống trong tương lai. Vì vậy, xét thấy phương án 1 là ưu điểm hơn cả. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 29 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 4.1. Song chắn rác [SCR] [3] Nhiệm vụ: Loại bỏ các rác, cặn có kích thước lớn [giấy, rau, cỏ, rác,] nhằm đảm bảo an toàn cho máy bơm, các công trình và các thiết bị xử lý nước thải hoạt động ổnđịnh. Vật liệu: - Mương dẫn được xây dựng bằng bê tông cốt thép. - Thanh chắn bằng Inox không gỉ. Tính toán Lưu lượng nước thải Q = 1000m3/ngày đêm. Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ: Qtbh = 41,6m3/h. Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất: Q max h = 86,05m3/h. - Chọn bề rộng mương dẫn: Bk = 250mm. - Chọn loại thanh chắn có kích thước khe hở: b = 16mm. - Góc nghiêng đặt SCR: α = 60o. - Vận tốc trung bình qua các khe hở: vk = 0,6 ÷ 1[m/s], chọn vk = 0,8m/s. Xác định song chắn rác - Số khe hở của song chắn rác Chọn loại song chắn rác có 2 thanh đặt sát tường Bề dày thanh chắn S = 8mm. Chiều rộng thanh chắn b = 16mm. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 30 Song chắn rác đặt trong mương dẫn nên bề rộng song chắn rác bằng bề rộngmương: Chiều rộng song chắn rác được tính theo côngthức: Bs = S[n-1] + b.n Số thanh chắn: n = 𝐵𝑠+S 𝑆+𝑏 = 250+8 8+16 = 10,75 - Chọn n = 11 thanh. - Số khe hở = n+1 = 11+1 = 12 khe. - Độ sâu mực nước trong mương dẫn: n = 𝑄𝑚𝑎𝑥 ℎ 3600 × 𝑣𝑘×b ×h2 × kz⟹h2 = 𝑄𝑚𝑎𝑥 ℎ 3600 ×𝑣𝑘× b ×n × 𝑘𝑧 + vk = 0.8m/s + kz = hệ số tính toán đến sự thu hẹp dòng chảy, chọn kz = 1,05 ⟹h2 = 86,05 3600 ×0,8 ×0,016 ×11 x 1,05 = 0,17m - Tổn thất qua song chắn rác: hs = 𝜉 × 𝑣𝑚𝑎𝑥 2 2𝑔 × k β = 2,42 β = 1,83 β = 1,67 β = 1,97 β = 0,92 ξ : Hệ số tổn thất cục bộ ξ = β × [ 𝑠 𝑏 ] 4 3⁄ × sinα β : Hệ số phụ thuộc hình dạng thanh đan, chọn β = 2,42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 31 ξ = 2,42 × [ 8 16 ] 4 3⁄ × sin60 = 0.83 k: hệ số tính tới sự tăng tổn thất áp lực do rác bám vào song chắn rác k = 2 ÷ 3, chọn k = 3 vmax: vận tốc lớn nhất qua song chắn rác, vmax = 0,8 m/s ⇒hs = 0,83 × 0,82 2 ×9,81 × 3 = 0,081m = 8,1cm - Chiều sâu xây dựng song chắn rác: H = hs + h2 + ht = 0,081 + 0,17 + 0,25 = 0,501m ; chọn H = 0,5m - Chiều cao song chắn rác: Hsc = 𝐻 𝑠𝑖𝑛60 = 0,5 𝑠𝑖𝑛60 = 0,57m - Hình chiếu song chắn rác lên phương ngang: d = Hsc × cos60 = 0,57 × cos60 = 0,285m Chọn chiều dài mương dẫn đặt song chắn rác là 1,5m Bảng 4.1 Thông số thiết kế song chắn rác Thông số thiết kế Giá trị Đơn vị Số khe hở 12 Khe Chiều rộng mương dẫn 0,25 m Chiều rộng song chắn rác 0,25 m Bề dày thanh chắn 8 mm Bề rộng khe hở 16 mm Góc nghiêng song chắn 60 Độ Chiều dài xây dựng mương dẫn 1,5 m Tổn thất áp lực 8,1 cm Chiều sâu xây dựng 0,5 m Chiều cao Song chắn rác 0,57 m KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 32 SONG CHAÉN BAÈNG INOX DAØY 8 mm THAÂN VAØ ÑAÙY LAØM BAÈNG VAÄT LIEÄU BTCT SAØN COÂNG TAÙC BAÈNG THEÙP COÙ LOÃ THOÂNG THOAÙNG MÖÏC NÖÔÙC GIÔÙI HAÏN 6 0 5 0 0 -0,06 2 0 0 3 0 0 Hình 4.1. Hệ thống song chắn rác 4.2. Bể thu gom [11] Chức năng: Đảm bảo cột nước tối thiểu cho bơm nước thải đầu vào, lắng cát, chất lơ lửng, có kích thước lớn, đảm bảo cao độ cho hệ thống thoát nước tự chảy. Vật liệu: Bể xây dựng bằng bê tông cốt thép. Tính toán: - Lưu lượng trung bình giờ: Qtbh = 41,6m3/h. - Chọn thời gian lưu nước là 20 phút [t = 10 ÷ 60 phút]. [Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 33 Thể tích bể: Vtn = Qtbh × t = 41,6 × 20 60 = 13,86m3 - Chọn chiều cao công tác của bể là h2 = 3m. - Chọn chiều cao an toàn h = 0,5m. - Chiều cao phần bể là: H = h2 + h = 3 + 0,5 = 3,5m. - Tiết diện bể là: F = 𝑉𝑡𝑛 𝐻 = 13,86 3,5 = 3.96m2 - Chọn bể có tiết diện hình chữ nhật: L [m] × B [m] = 2,5[m] × 1,6[m]. Các thông số xây dựng bể thu gom là: L × B × H = 2,5 × 1,6 × 3,5 - Đường kính ống dẫn nước thải từ bể gom qua bể điều hòa, lấy bằng nhựa PVC, đường kính ống dẫn đầu ra của bơm 𝜙 = 110mm. Bảng 4.2. Tóm tắt kích thước bể thu gom Thông số thiết kế Giá trị Đơn vị Chiều dài bể 2,5 m Chiều rộng bể 1,6 m Chiều cao bể 3,5 m Số lượng bể 1 Cái 4.3 Bể điều hòa [11] Chức năng: Nước thải từ bể thu gom được đưa vào bể điều hòa. Trong bể có bố trí hệ thống sục khí liên tục nhằm mục đích điều hòa lưu lượng và hòa trộn đều nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcthải. Vật liệu: Bể điều hòa được xây dựng bằng vật liệu bê tông cốt thép. Tính toán kích thước bể: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 34 Lưu lượng nước thải lớn nhất theo ngày: Qmaxngày = Q.k Với k: hệ số điều hòa ngày k = 1,15 ÷ 1,3 ; chọn k = 1,2 [Điểm 3.2 TCXD 51 – 2008] ⇒ Qmaxngày = 1000 × 1,2 = 1200 m3/ngày Thể tích bể điều hòa: Vđ = Qmax ngày × t = 1200 × 4 24 = 200m3 Với t: thời gian lưu nước trong bể điều hòa t = 2÷6h ; chọn t = 4h. - Chiều cao xây dựng bể: Hxd = H + hbv = 4 + 0,5 = 4,5m Trong đó: H: Chiều cao công tác của bể, H = 4m hbv: chiều cao bảo vệ, hbv = 0,5m Chọn bể có tiết diện ngang hình chữ nhật - Tiết diện bể: F = 𝑉đ 𝐻 = 200 4,5 = 44,4m2 Chọn chiều dài bể: L = 9m Chọn chiều rộng bể: B = 5m - Thể tích thực: Vtk = L × B × H = 9 × 5 × 4,5 = 202,5m3 - Đường kính ống dẫn nước thải đầu vào từ bể điều hòa qua bể Aerotank lấy bằng đường kính ống đầu ra của bơm 𝜙110. Vậy chọn ống dẫn nước vào và ra bể điều hòa bằng nhựa PVC có đường kính𝜙110mm. Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa: Để tránh hiện tượng lắng cặn và ngăn chặn mùi trong bể điều hòa cần cung cấp một lượng khí thường xuyên. - Lượng khí cần cung cấp cho bể điều hòa: Qkk = q × Vt × 60 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 35 Trong đó: q: Lượng khí cần cung cấp cho 1m3dung tích trong bể điều hòa trong 1 phút, q = 0,01 ÷ 0,015m3 khí/m3 bể.phút ; chọn q = 0,015m3 khí/m3 bể.phút.[TS. Trịnh Xuân Lai, Tính toán và thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng,2004] Vt: Thể tích thực của bể điều hòa. ⇒ Qkk = 0,015 × 202,5 × 60 = 182,25m3/h Lưu lượng khí qua mỗi đĩa: - Chọn đĩa phân phối có đường kính 270mm. - Chọn vận tốc khí đi qua 1 đĩa phân phối là v = 6-8m/h ; chọn v = 8m/h. ⇒ Số đĩa khí = 𝑄𝑘𝑘 𝑣 = 182,25 8 = 22,78đĩa Chọn số đĩa là 24 đĩa. - Đường kính ống phân phối khí chính: D = √ 4 × 𝑄𝑘𝑘 𝜋 × 𝑣ố𝑛𝑔 Với vống: vận tốc không khí trong ống chính, vống = 10 ÷ 15m/s ; chọn vống= 10m/s. ⇒ D = √ 4 × 𝑄𝑘𝑘 𝜋 × 𝑣ố𝑛𝑔 ×3600 = √ 4 ×182,25 𝜋 ×10 ×3600 = 0,08m Chọn ống sắt tráng kẽm [Tiêu chuẩn: BS1387-85, ASTM – A53; Hai đầu không có ren, dài 6m/cây; Áp lực: Max 16kg/cm2]𝜙90mm cung cấp khí vào bể điều hòa. Chọn hệ thống cấp khí bằng ống sắt tráng kẽm gồm 1 ống dẫn khí chính và 4 ống nhánh để cung cấp khí cho bể điều hòa. Lượng khí qua mỗi ống nhánh: qkhí = 𝑄𝑘𝑘 4 = 182,25 4 = 45,56m3/s KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 36 Đường kính ống nhánh dẫn khí: d = √ 4 ×𝑞𝑘ℎí 𝜋 × 𝑣𝑘 Với vk: vận tốc ống khí trong ống nhánh, vk = 10 ÷ 15 m/s ; chọn vk = 12m/s ⇒ d = √ 4 ×45,56 𝜋 ×12 ×3600 = 0,036m Chọn ống nhánh bằng nhựa PVC, có đường kính 𝜙42mm. - Cường độ sục khí trên 1m chiều dài ống: q = 𝑞𝑘ℎí 𝐿 = 45,56 9 = 5,06m3/s.m Với L: chiều dài ống khí tối đa. Sử dụng đĩa phân phối khí dạng tròn có đục lỗ để cung cấp khí liên tục cho bể, với mỗi ống nhánh ta bố trí 6 đĩa phân phối khí. Tính toán máy thổi khí: - Áp lực cần thiết của hệ thống phân phối khí: Hk = hd + hc + hf + H Trong đó: hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn. hc: Tổn thất cục bộ, hd+ hc≤ 0,4m, chọn hd+ hc= 0,3m. hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối khí, hf≤ 0,5 m, chọn hf= 0,5m. H: chiều sâu công tác của bể điều hòa, H = 4m. ⇒ Hk = 0,3 + 0,5 + 4 = 4,8m - Áp lực không khí: P = 10,33+ 𝐻𝑘 10,33 = 10,33+4,8 10,33 = 1,47atm - Công suất máy thổi khí: N = 𝐺 × 𝑅 × 𝑇1 29,7 × 𝑛 × 𝜂 × [[ 𝑃2 𝑃1 ] 0,283 − 1] Trong đó: G: Trọng lượng dòng không khí [kg/s] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Linh SVTH: PHẠM VĂN ĐỊNH 37 G = 𝜌 × Ok = 1,2 × 0,041 = 0,0492kg/s R: Hằng số khí, đối với không khí R = 8,314kJ/kmoloK. T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào [oK] = 273 + 35 = 308oK. P1: Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào, P1 = 1atm. P2: Áp suất tuyệt đối của không khí ra, P2= 1 + 𝐻𝑘 10,02 = 1 + 4,8 10,02 =1,47atm. N: [k – 1]/k = 0,283 29,7: Hệ số chuyển đối 𝜂: Hệ số máy, 𝜂 = 0,7 ⇒ N = 0,0492 ×8,314 ×308 29,7 ×0,283 ×0,7 × [[

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • 12_PhamVanDinh2112301015.pdf

Chủ Đề