Lãi suất ngân hàng seabank tháng 8 2023

Ngày 26/10, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn [SCB] thông báo áp dụng biểu lãi suất tiền gửi mới với mức lãi suất huy động tăng ở hầu hết các kỳ hạn.

Theo đó, ở sản phẩm tiền gửi online, tất cả các kỳ hạn dưới 6 tháng đều được tăng từ mức 5%/năm lên kịch trần lãi suất mới nhất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước là 6%/năm. Đồng kỳ thời, kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng, mức lãi suất áp dụng trong khoảng 8,7% – 8,95%/năm. Kỳ hạn 12 và 13 tháng lãi suất lần lượt 9,15 và 9,25%/năm.

Đối với sản phẩm tiền gửi online, tất cả các kỳ hạn dưới 6 tháng đều được tăng từ mức 5%/năm lên kịch trần lãi suất mới nhất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước là 6%/năm. Đồng kỳ thời, kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng, mức lãi suất áp dụng trong khoảng 8,7% – 8,95%/năm. Kỳ hạn 12 và 13 tháng lãi suất lần lượt 9,15 và 9,25%/năm.

Đáng chú ý, các kỳ hạn 15 - 18 - 24 và 36 tháng đang được ngân hàng này chào lãi suất lên tới 9,3%/năm. Đây cũng là mức lãi suất niêm yết cao nhất hệ thống tính đến ngày 26/10/2022. 

Luỹ kế trong gần một tháng trở lại đây, lãi suất huy động tại SCB đã tăng thêm 1% đối với các kỳ hạn dưới 6 tháng và khoảng 2% đối với các kỳ hạn dài hơn.

Tương tự, Ngân hàng Bản Việt cũng tăng lãi suất tiền gửi ở một số kỳ hạn, với mức tăng từ 0,5 - 1,2 điểm phần trăm tùy theo kỳ hạn gửi. Trong đó lãi suất các kỳ hạn ngắn đồng loạt lên mức kịch trần 6%/năm, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6-11 tháng từ mức 6,5 - 6,7%/năm lên 7,6 - 8,1%/năm. Tại kỳ hạn 12 tháng, lãi suất Bản Việt đưa ra đã tăng từ 7%/năm lên 8,2%/năm.

Các khoản tiền gửi kỳ hạn dài 18 - 24 - 36 - 48 và 60 tháng lãi suất tăng lên đến 8,9%/năm. Nếu gửi tiền qua kênh trực tuyến, khách hàng sẽ nhận được mức lãi suất 8%/năm cho kỳ hạn 6 tháng; 8,6%/năm với kỳ hạn 12 tháng và 8,9%/năm với kỳ hạn 24 tháng. 

Cũng trong ngày 26/10, Ngân hàng VPBank cũng thông báo điều chỉnh lãi suất huy động. Theo đó, tất cả các khoản tiền gửi trên 300 triệu có kỳ hạn dưới 6 tháng theo hình thức gửi trực tuyến đều được áp dụng mức lãi suất kịch trần 6%/năm; các khoản tiền gửi dưới 300 triệu sẽ được nhận lãi suất từ 5,8 – 6%/năm, tùy từng kỳ hạn.

Với hình thức gửi tiền tại quầy, mức lãi suất tối đa dành cho các kỳ hạn dưới 6 tháng cũng chạm mốc 6%/năm nhưng có đi kèm theo điều kiện về số tiền gửi hoặc kỳ hạn gửi.

Một số ngân hàng khác cũng tăng biểu lãi suất trong ngày 26/10 gồm Techcombank, NamABank... Trước đó, trong ngày 25/10, ngân hàng tăng lãi suất huy động có thể kể đến như BacABank, NCB, SeABank, VIB...

Nhìn chung, kể từ khi Ngân hàng Nhà nước có quyết định chính thức nâng trần lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng và một số loại lãi suất điều hành từ ngày 25/10, hầu hết các ngân hàng thương mại tư nhân đã điều chỉnh biểu lãi suất huy động mới theo hướng tăng lên.

Nhóm ngân hàng nhà nước vẫn chưa có động thái mới. Theo đó, VietinBank, Vietcombank, BIDV, Agribank đều đang áp dụng biểu lãi suất trước ngày 25/10, tức lãi suất kỳ hạn dưới 6 tháng tối đa chỉ 5%/năm và cao nhất là 6,4%/năm cho các kỳ hạn dài hơn.

Trái với diễn biến trên, nhóm ngân hàng nhà nước vẫn chưa có động thái mới. Theo đó, VietinBank, Vietcombank, BIDV, Agribank đều đang áp dụng biểu lãi suất trước ngày 25/10, tức lãi suất kỳ hạn dưới 6 tháng tối đa chỉ 5%/năm và cao nhất là 6,4%/năm cho các kỳ hạn dài hơn.

Trong đợt tăng trần lãi suất huy động dưới 6 tháng trước đó của Ngân hàng Nhà nước, nhóm ngân hàng nhà nước cũng có phản ứng chậm hơn nhiều so với nhóm ngân hàng tư nhân.

Cụ thể, ngày 23/9, Ngân hàng Nhà nước có quyết định chính thức điều chỉnh trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng đến 06 tháng, đến tận ngày 27/9, nhóm ngân hàng nhà nước mới công bố biểu lãi suất mới. Trong khi, ngay ngày đầu tiên quyết định có hiệu lực, hàng loạt ngân hàng thương mại tư nhân đã tăng biểu lãi suất huy động ngắn hạn mới với nhiều kỳ hạn niêm yết ở mức tối đa cho phép.

Dự báo từ nay đến cuối năm, giới phân tích cho rằng lãi suất sẽ tiếp tục xu hướng tăng trong những tháng cuối năm do áp lực tỷ giá và lạm phát đi cùng yếu tố mùa vụ. Theo đó, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay có thể sẽ tiếp tục tăng thêm 0,5 – 1 điểm phần trăm nữa về cuối năm trong bối cảnh các điều kiện tài chính vẫn gặp nhiều khó khăn.

Lãi suất huy động đang tăng lên sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất điều hành và trần lãi suất dưới 6 tháng - Ảnh: NGỌC PHƯỢNG

Theo ghi nhận của Tuổi Trẻ Online, sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng trần lãi suất tiền gửi từ 1 tháng đến dưới 6 tháng thêm 1%, lên 6%/năm hôm qua, nhiều ngân hàng chưa vội công bố ngay mà đợi đến cuối ngày hôm nay mới hé lộ biểu lãi suất huy động mới.

Ngân hàng Sacombank tăng mạnh lãi suất kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng từ 4,1 - 4,6%/năm trước đó lên 5,6 - 6%/năm theo biểu lãi suất mới, tương đương mức tăng 1,4 - 1,5%/năm. 

Trong đó kỳ hạn 5 tháng lãnh lãi cuối kỳ tăng lên mức kịch trần 6%/năm. Kỳ hạn 4 tháng lãi suất cũng lên đến 5,9%/năm. Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 - 11 tháng cũng tăng từ mức 5,8 - 6,3%/năm lên 7 - 7,25%/năm với kênh quầy.

Với kênh online, lãi suất với các kỳ hạn 1 - 5 tháng đều tăng lên mức kịch trần 6%/năm. Lãi suất kỳ hạn 6 tháng với kênh online cũng cao hơn 0,5%/năm so với gửi tại quầy. Với kỳ hạn 12 tháng, lãi suất tiền gửi online Sacombank đưa ra là 7,8%/năm, cao hơn nhiều so với mức cũ. Nếu gửi từ 24 tháng lãi suất là 8%/năm.

Một loạt ngân hàng khác như BacABank, NCB, SeABank, VIB cũng đã đưa ra biểu lãi suất huy động mới, trong đó tăng mạnh lãi suất tiền gửi với kỳ hạn dưới 6 tháng.

Trong đó BacABank, NCB cũng tăng lãi suất các kỳ hạn dưới 6 tháng lên mức kịch trần 6%/năm. Với kỳ hạn dài hơn, các ngân hàng này tăng lãi suất so với mức đầu tháng. Biểu lãi suất mới công bố ngày 25-10, SeABank cũng tăng lãi suất thêm 1 - 1,2%/năm ở tất cả kỳ hạn. 

Ngân hàng Phương Đông [OCB] tăng lãi suất kỳ hạn 1 tháng và 3 tháng với gửi tiết kiệm tại quầy lên lần lượt 5,7%/năm và 5,9%/năm. Kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng lên 6,8%/năm và 7,5%/năm. Kỳ hạn 36 tháng lãi suất là 7,8%/năm. Nếu gửi tiết kiệm online thì lãi suất cao nhất lên đến 7,85%/năm, áp dụng cho kỳ hạn 36 tháng, còn nếu gửi từ kỳ hạn 12 - 24 tháng lãi suất cũng lên đến 7,8%/năm. 

Tuy nhiên vẫn còn một số ngân hàng chưa công bố biểu lãi suất mới, ngay cả những ngân hàng vốn duy trì mức lãi suất huy động cao so với mặt bằng chung.

Ngân hàng số Cake by VPBank trước đó từng đưa ra mức lãi suất huy động lên tới 9,5%/năm, áp dụng với các khoản tiền gửi kỳ hạn 36 tháng và số tiền gửi tối thiểu 300 triệu đồng. Đây cũng là mức lãi suất cao nhất thị trường thời điểm đó. 

Tuy nhiên sau đó đến ngày 19-10 Cake đã giảm mức lãi suất cao nhất xuống còn 8,8%/năm với cùng kỳ hạn và số tiền gửi. Ở kỳ hạn 6 tháng với số tiền dưới 50 triệu đồng, lãi suất là 8,2%/năm. Theo ghi nhận của Tuổi Trẻ Online, đến cuối ngày 25-10 Cake vẫn giữ nguyên mức lãi suất này.

Còn tại bốn ngân hàng TMCP trong nhóm Big4 là Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank công bố lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng quanh mức 6 - 6,4%/năm. Và kỳ hạn ngắn dưới 6 tháng quanh mức 4 - 4,5%/năm. 

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề