Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng

Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?

Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số cân bằng là:

Quá trình nào sau đây là đúng

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau ?

Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo…

Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?

Cho quá trình Fe2+ → Fe3+ + 1e, đây là quá trình

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là

Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Mặt khác, cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là

Những câu hỏi liên quan

Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO 3  đặc, nóng thu được  Cu NO 3 2 ,  NO 2  và  H 2 O

Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.

Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:

 Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.

Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4  đặc, nóng thu được  MgSO 4 , S,  H 2 O

Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron : Cho MnO 2 , ác dụng với dung dịch axit HCl đặc thu được  Cl 2 ,  MnO 2  và  H 2 O


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 là Phản ứng oxi-hoá khử, Cu (đồng) phản ứng với HNO3 (axit nitric) để tạo ra Cu(NO3)2 (Đồng nitrat), H2O (nước), NO2 (nitơ dioxit) dười điều kiện phản ứng là không có

Điều kiện phản ứng phương trình Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2


không có

Phương Trình Hoá Học Lớp 11 Phản ứng oxi-hoá khử

cho đồng tác dụng với dd axit HNO3

Các bạn có thể mô tả đơn giản là Cu (đồng) tác dụng HNO3 (axit nitric) và tạo ra chất Cu(NO3)2 (Đồng nitrat), H2O (nước), NO2 (nitơ dioxit) dưới điều kiện nhiệt độ bình thường

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 là gì ?

Chất rắn màu đỏ của Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí màu nâu đỏ Nito dixoit (NO2) sinh ra.

Thông tin thêm

Axit nitric HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu. Khi đó, kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá cao và tạo ra muối nitrat. Thông thường, nếu dùng dung dịch HNO3 đặc thì sản phẩm là NO2, còn dung dịch loãng thì tạo thành NO.

Phương Trình Điều Chế Từ Cu Ra Cu(NO3)2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Cu (đồng) ra Cu(NO3)2 (Đồng nitrat)

Phương Trình Điều Chế Từ Cu Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Cu (đồng) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ Cu Ra NO2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Cu (đồng) ra NO2 (nitơ dioxit)

Phương Trình Điều Chế Từ HNO3 Ra Cu(NO3)2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HNO3 (axit nitric) ra Cu(NO3)2 (Đồng nitrat)

Phương Trình Điều Chế Từ HNO3 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HNO3 (axit nitric) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ HNO3 Ra NO2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HNO3 (axit nitric) ra NO2 (nitơ dioxit)


Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản p ...

HNO3 (axit nitric)


Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

1. Ứng dụng

Axit nitric là một chất lỏng có màu vàng nhạt đến nâu đỏ, n&oacut ...


Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

Đồng (II) nitrat tìm thấy nhiều ứng dụng khác nhau, ứng dụng chính là chuyển đổi thành oxit đồng (II) , được sử dụng làm chất xúc tác cho nhiều quá trình t ...

H2O (nước )


Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

NO2 (nitơ dioxit )


Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3
Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử cu + hno3

NO2 được sử dụng làm chất trung gian trong sản xuất axit nitric, làm chất nitrat hóa trong sản xuất thuốc nổ hóa học

NO2 cũng được ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các phản ứng sau: MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1); Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2); NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3); NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4); Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5); FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6); Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

A. X, Y, Z, G. B. X, Y, G. C. X, Y, G, E, F.

D. X, Y, Z, G, E, F.

Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.

A. 2 B. 5 C. 3

D. 4

Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

A. 5 B. 7 C. 8

D. 6

Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là

A. 0,336 B. 0,448. C. 0,560.

D. 0,672.

Phản ứng nào sau đây là sai ?

A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.

D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.

Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

A. Cu, Pb, Ag. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Al, Cr.

D. Fe, Mg, Al.

Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (6) axit axetic + NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

A. 5 B. 7 C. 8

D. 6

Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội ; (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ ; (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH ; (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl ; (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

A. 5 B. 7 C. 8

D. 6

Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là :

A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không thể hòa tan hết X?

A. HNO3 loãng B. NaNO3 trong HCl C. H2SO4 đặc nóng

D. H2SO4 loãng

Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 8 B. 10 C. 11

D. 9

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

A. Cu + 2FeCl3 --> CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag C. Fe + CuCl2 --> FeCl2 + Cu.

D. Cu + 2HNO3 --> Cu(NO3)2 + H2.

Kim loại Cu không tan trong dung dịch:

A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc nóng C. H2SO4 đặc nóng

D. H2SO4 loãng

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit

A. 3 B. 2 C. 1

D. 4

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc ,nóng dư thu được 3,92 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Vậy M là

A. Cu B. Pb C. Fe

D. Mg

Chuỗi Phương Trình Hóa Học Liên Quan

Phân Loại Liên Quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-07-01 07:58:12pm