Lỗi trong quá trình cài đặt máy in năm 2024

Cáp kết nối USB của bạn sau một thời gian có thể bị hư hại hay bị đứt ngầm do các tác động vật lý, do đó bạn nên kiểm tra dây kết nối thường xuyên để tránh tình trạng máy in không nhận lệnh in.

  • Nếu cáp USB bị hỏng, bạn cần sử dụng một cáp USB mới.

Khi máy in gặp lỗi, chúng ta có "câu thần chú" rất linh nghiệm: Restart máy in/máy tính. Đôi khi xuất hiện lỗi từ hệ điều hành, hoặc lỗi đầy bộ nhớ máy in. Và khởi động lại 2 thiết bị này là một phương án dễ nhất, đồng thời giải quyết được lỗi. Hãy thử nghiệm "câu thần chú" này ngay nhé.

Đôi khi máy in không nhận được lệnh in chỉ là do bạn chưa bật máy, chưa cắm nguồn hoặc dây kết nối đã bị rời ra khỏi máy in. Hãy kiểm tra các kết nối về điện trước khi tìm cách khắc phục các bộ phận khác.

Máy in bị kẹt giấy [đèn cảnh báo hiển thị màu đỏ] cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn không thể in được. Bạn phải lấy được giấy bị kẹt ra để tiếp tục in.

Bước 1: Mở Start Menu trên máy tính, laptop của bạn > Tìm kiếm và mở Control Panel.

Bước 2: Tại mục Hardware and Sound, chọn View devices and printers.

Bước 3: Click chuột phải vào thiết bị máy in cần khắc phục lỗi > Chọn Troubleshoot.

Bước 4: Hệ thống Windows tự động kiểm tra lại toàn bộ quy trình và khắc phục lỗi. Nhấn vào Apply this fix khi thông báo hiện ra.

Bước 5: Khi có dấu tick màu xanh thì việc sửa lỗi máy in không nhận lệnh in đã hoàn tất.

6. Khởi động lại tiến trình Print Spooler

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R > Nhập services.msc vào ô Open > Nhấn Enter.

Bước 2: Phả chuột tại Print Spooler > Chọn Restart.

7. Máy in không nhận lệnh do lỗi IP máy in

Lỗi này thường gặp với các máy in mạng LAN hoặc in Wifi. Do người dùng cài đặt IP chưa đúng, hoặc mạng của bạn không ổn định. Đừng lo, hãy tham khảo bài viết sau để biết cách kiểm tra và cài đặt IP cho máy in.

☼ Tham khảo: Hướng dẫn kiểm tra và cài đặt IP cho máy in mạng

8. Cập nhật Driver máy in

Driver của máy in quá cũ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lỗi không nhận lệnh in. Để khắc phục tình trạng này, bạn nên cập nhật driver cho máy thường xuyên hơn. Máy in được biết đến là thiết bị quan trọng đối với đời sống con người hiện nay. Để có thể sử dụng được máy in thì việc cài đặt Driver máy in là vấn đề cần thiết mà mọi người cần phải biết. Thông thường, việc cài đặt Driver máy in là việc dễ dàng thực hiện nhưng nhiều người dùng lại gặp phải tình trạng máy in không cài được Driver. Bài viết hôm nay Trung tâm sửa chữa máy in 24h xin chia sẻ tới mọi người nguyên nhân và cách sửa lỗi không cài được Driver máy in, cùng tìm hiểu ngay!

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Xem thêm: Sửa máy in tại nhà Hà Nội nhận ngay ƯU ĐÃI 20% đối với 5 khách hàng đầu tiên liên hệ Hotline: 0985 63 7368 – 0915 09 7368 Bấm Gọi Ngay

Nguyên nhân không cài được Driver máy in

Dưới đây là những nguyên nhân chính gây ra lỗi không cài được Driver máy in, mọi người cùng tham khảo:

  • Cài đặt không đúng Driver cho loại máy in đang sử dụng.
  • Máy tính đã và đang nhiễm virus nên không thể cài đặt được Driver.
  • Máy tính không kết nối được với máy in [có thể là do cổng kết nối bị hư hỏng].
  • Máy in đang muốn kết nối không hỗ trợ driver cho máy tính sử dụng win mới.

Video hướng dẫn đổ mực máy in tại nhà Hà Nội

Cách sửa lỗi không cài được Driver máy in

Với kinh nghiệm 10 năm trong việc sửa chữa máy in, đội ngũ kỹ thuật tại Trung tâm sửa chữa máy in 24h xin chia sẻ tới mọi người các cách sửa lỗi không cài được Driver máy in một cách chi tiết:

Kiểm tra xem đã cài đặt đúng Driver máy in

Mọi người cần xác định đúng hệ điều hành máy tính đang sử dụng nhằm cài đặt đúng Driver máy in. Để xác định hệ điều hành, mọi người cần thực hiện:

Bấm chuột phải vào This PC hay My Computer \> Chọn “Properties.Khi đó, màn hình máy tính của mọi người sẽ sẽ xuất hiện các thông tin về hệ điều hành.

Sau khi biết thông số hệ điều hành máy tính, mọi người hãy tải Driver máy in theo đúng hệ điều hành đang sử dụng.

Lưu ý: Một số loại máy in cũ sẽ không hỗ trợ cho những máy tính sử dụng hệ điều hành mới như Win 7, 8 hay Win 10, 11. Vì vậy, mọi người nên kiểm tra xem máy in có hỗ trợ driver cho phiên bản hệ điều hành máy tính của mình hay không?

Sử dụng trình khắc phục sự cố máy in trên Windows

Nếu gặp phải lỗi không cài được driver máy in trên Win 10, bạn có thể sử dụng công cụ Troubleshooter để máy tính kiểm tra và khắc phục lỗi. Các bước được tiến hành như sau:

  • Bước 1: Bấm tổ hợp phím Windows + R \> nhập lệnh “control panel” > Chọn Ok.
  • Bước 2: Khi hộp thoại hiện ra, mọi người hãy nhấp chuột chọn “troubleshoot” vào thanh tìm kiếm .

  • Bước 3: Tiếp theo, mọi người chọn “troubleshooting” > Chọn View all ở bên trái.
  • Bước 4: Tìm và chọn Printer \> Kiểm tra các tùy chọn “Run as administrator” và “Apply repairs automatically”. Tiếp tục nhấn chọn Next và làm theo hướng dẫn.
  • Bước 5: Đợi máy xử lý lỗi không cài được driver máy in.

Máy tính có thể bị lỗi Win do Virus

Hệ thống máy tính hoạt động bất thường có thể là do máy của bạn bị nhiễm virus. Chính nguyên nhân trên đã gây ra lỗi không cài được driver máy in. Trong trường hợp trên, mọi người cần kiểm tra và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus có sẵn. Sau đó tiến hành cài đặt lại driver máy in.

Kiểm tra xem máy tính đã được kết nối với máy in hay chưa

Đôi khi nguyên nhân của sự cố vô cùng đơn giản là do người dùng chưa kết nối máy in với máy tính. Đây cũng có thể là “thiếu sót” trong quá trình sử dụng máy in cho chiếc máy tính của bạn. Do đó, người dùng hãy thử kiểm tra lại cổng kết nối của máy in, kiểm tra lại các đầu cắm máy tính và máy in. Cấp nguồn và bật nguồn máy in của bạn lên. Hãy đảm bảo rằng máy tính của mình đã kết nối với máy in nhé!

Xem thêm: Hướng dẫn kết nối và cài đặt máy in không dây. Tại đây!

Trên đây là những chia sẻ từ đội ngũ kỹ thuật tại Trung tâm sửa chữa máy in 24h về nguyên nhân và cách sửa lỗi không cài được Driver máy in. Hy vọng với thông tin hữu ích trên sẽ giúp mọi người khắc phục thành công lỗi trên nhằm mang đến kết quả tốt trong công việc in ấn hàng ngày.

Chủ Đề