Lớp Manti có độ dày bao nhiêu km

Nhiệt độ ở lớp manti của Trái Đất khoảng bao nhiêu? *

Tối đa đến 100 độ C .

1500 độ C - 3700độ C

1500 độ C - 5000 độ C.

Tối đa 1000độ C.

Các câu hỏi tương tự

Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?

A. 0 g/cm3.     

B. 2 g/cm3.     

C. 5 g/cm3.     

D. 7 g/cm3.

Ở nhiệt độ 0 0 C , lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?

A. 0 g / m 3

B. 2 g / m 3

C. 5 g / m 3

D. 7 g / m 3

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cấu trúc Trái Đất.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

1.Lớp vỏ Trái Đất

- Khái niệm: Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: đá trầm tích, tầng granit và tầng badan.

- Vỏ Trái Đất phân thành: vỏ đại dương và vỏ lục địa.
2. Lớp Manti

- Từ độ sâu 15km đến 2900km.

- Chia thành 2 tầng:

+ Manti trên: 15 – 700 km. Trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới: 700 – 2900 km. Trạng thái rắn chắc.

3. Lớp Nhân

- Dày 3470km.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài: sâu 2900 – 5100km, nhiệt độ 50000C, áp suất lớn 1,3 – 3,1 triệu atm, ở thể lỏng.

+ Nhân trong: từ 5100 – 6370km, áp suất 3 – 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe nên còn gọi là nhân Nife.

4. Thạch quyển

- Là lớp vỏ ngoài cùng của vỏ Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của bao Manti, độ dày tới 100km.

II.Thuyết kiến tạo mảng

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

III. Bài tập

Câu 1:Quan sát hình 7.1 mô tả cấu trúc của Trái Đất?

Bài làm:

- Cấu trúc của Trái Đất gồm nhiều lớp.

+Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ lục địa (đến 70 km) và vỏ đại dương (đến 5 km)

+Lớp Manti: gốm tầng Manti trên (lừ 15 đèn 700 km) và tầng Manti dưới(từ 700 đến 2.900 km).

+Nhân Trái Đất: gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).

Câu 2:Quan sát hình 7.2 cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương?

Bài làm:

Quan sát hình 7.2 ta thấy, vỏ lục địa và vỏ đại dương là hai lớp vỏ thuộc lớp vỏ trái đất. Tuy nhiên, chúng lại có sự khác nhau, đó là:

+Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một phần dưới mực nước biển; bề dày trung bình: 35 – 40 km (ở miền núi cao đến 70 – 80 km): cấu tạo gồm ba lớp đá: trầm tích, granit và badan.

+Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển; bề dày trung bình là 5 – 10 km; không có lớp đá granit.

Câu 3:Quan sát hình 7.1 cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?

Bài làm:

Từ những quan sát của hình 7.1 ta thấy: Lớp Manti được chia làm hai tầng đó là lớp Manti trên và lớp manti dưới.

+Với tầng Manti trên được giớihạn từ 15 đến 700 km

+Với tầng Manti dưới được giới hạn từ 700 đến 2.900 km.

Câu 4:Dựa vào hình 7.3, cho biết 7 mảng kiến tạo lớn là những mảng nào?

Bài làm:

- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:

+ mảng Thái Bình Dương

+mảng Ấn Độ – Ô-xtrây-li-a

+mảng Âu – Á

+mảng Phi.

+mảng Bắc Mĩ.

+mảng Nam Mĩ

+mảng Nam Cực.

Câu 5:Quan sát hình 7.4, cho biết hai cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc?

Bài làm:

- Tiếp xúc tách dãn: tạo ra các sống núi ngầm ở đại dương.

-Tiếp xúc dồn ép: hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.

Câu 6:Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm)?

Bài làm: