Mạch điện tử điều khiển được chia thành bao nhiêu loại

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

B. Nâng cao chất lượng sản phẩm

C. Độ chính xác cao và tác động nhanh

Câu 3. Mạch điện tử điều khiển có mấy công dụng điển hình?

Câu 4. Công dụng đầu tiên của mạch điện tử điều khiển là gì?

B. Tự động hóa các máy móc, thiết bị

C. Điều khiển các thiết bị dân dụng

D. Điều khiển trò chơi, giải trí

Câu 5. Công dụng thứ hai của mạch điện tử điều khiển là gì?

B. Tự động hóa các máy móc, thiết bị

C. Điều khiển các thiết bị dân dụng

D. Điều khiển trò chơi, giải trí

Câu 6. Công dụng thứ ba của mạch điện tử điều khiển là gì?

B. Tự động hóa các máy móc, thiết bị

C. Điều khiển các thiết bị dân dụng

D. Điều khiển trò chơi, giải trí

Câu 7. Công dụng thứ tư của mạch điện tử điều khiển là gì?

B. Tự động hóa các máy móc, thiết bị

C. Điều khiển các thiết bị dân dụng

D. Điều khiển trò chơi, giải trí

Câu 8. Trên thực tế, có mấy tiêu chí phân loại mạch điện tử điều khiển?

Câu 9. Trong chương trình công nghệ 12, giới thiệu mấy tiêu chí phân loại mạch điện tử điều khiển?

Câu 10. Căn cứ vào đâu để phân loại mạch điện tử điều khiển?

C. Theo mức độ tự động hóa

Câu 11. Theo công suất, người ta chia mạch điện tử điều khiển làm mấy loại?

Câu 12. Theo chức năng, người ta chia mạch điện tử điều khiển làm mấy loại?

Câu 13. Theo mức độ tự động hóa, người ta chia mạch điện tử điều khiển làm mấy loại?

Câu 14. Mạch điện tử nào được phân loại căn cứ vào chức năng?

A. Mạch điện tử có công suất nhỏ

B. Mạch điện tử có công suất lớn

C. Mạch điều khiển tín hiệu

D. Mạch điện tử có công suất nhỏ và mạch điện tử có công suất lớn

Câu 15. Mạch điện tử nào được phân loại theo mức độ tự động hóa?

A. Mạch điện tử điều khiển tốc độ

B. Mạch điện tử điều khiển có lập trình

C. Mạch điện tử điều khiển tín hiệu

Câu 16. Điều khiển mạch điện tử theo chức năng gồm có:

A. Điều khiển tín hiệu.

B. Điều khiển tốc độ.

C. Cả 2 đáp án trên

D. Cả 2 đều sai

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Phân loại mạch điện tử điều khiển theo chức năng:

- Điều khiển tín hiệu.

- Điều khiển tốc độ.

Câu 17. Mạch điều khiển tín hiệu có ứng dụng gì trong thực tế ?

A. Thông báo về tình trạng của máy móc, tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố

B. Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh

C. Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử

D. Tất cả các ứng dụng trên

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Mạch điều khiển tín hiệu có ứng dụng trong thực tế là:

1. Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.

2. Thông báo về tình trạng của máy móc, tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố

3. Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh

4. Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử

Câu 18. Mạch điện tử điều khiển trong máy quạt, máy điều hoà không khí là mạch:

A. Điều khiển tín hiệu

B. Điều khiển các thiết bị dân dụng

C. Tự động hoá các máy móc và thiết bị

D. Điều khiển trò chơi, giải trí

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích: Quạt, điều hòa là các thiết bị dân dụng nên mạch điện tử điều khiển trong quạt, điều hòa là điều khiển thiết bị dân dụng.

Câu 19. Mạch điện tử điều khiển là:

A. Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển

B. Là những mạch hồi tiếp có thể có hoặc cũng có thể không có trong mạch

C. Là những mạch hồi tiếp có trong mạch

D. Là những mạch tự động hóa thiết bị

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích: Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được gọi là mạch  điện tử điều khiển

Câu 20: Đáp án nào sau đây không thuộc phân loại mạch điện tử điều khiển?

B. Điều khiển cứng bằng mạch điện tử

C. Điều khiển không có lập trình

A. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất lớn

B. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất nhỏ

C. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất vừa

D. Mạch điện tử điều khiển có loại có công suất lớn và có loại có công suất nhỏ.

Câu 22: Đâu là ứng dụng của mạch điện tử điều khiển?

Câu 23: Chọn đáp án sai: Thiết bị nào sau đây không thuộc ứng dụng mạch điện tử điều khiển?

B. Trong cơ cấu lái của máy bay để xác định phương và chiều

C. Cả 2 đáp án trên đều đúng

D. Cả 2 đáp án trên đều sai

A. Mạch điện tử điều khiển là mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển.

B. Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử điều khiển.

C. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha là mạch điện tử điều khiển.

Câu 26: Ở mô hình điều khiển trong công nghiệp từ máy tính, tín hiệu được lấy từ:

C. Dựa vào mức độ tự động hóa

B. Điều khiển thiết bị điện dân dụng

C. Điều khiển trò chơi, giải trí

Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Mạch điện tửlàmạch điệnbao gồm cáclinh kiện điện tửriêng lẻ, nhưđiện trở,bóng bán dẫn,tụ điện,cuộn cảm,điốt,vi mạch,... Có 2 cách phân loại mạch điện tử là theo chức năng và nhiệm vụ và theo phương thức gia công , xử lý tín hiệu.

Trắc nghiệm: Có bao nhiêu cách phân loại mạch điện tử?

А. 2

В. 3

С. 4

D. 5

Trả lời:

Đáp án đúng:А. 2

Có 2 cách phân loại mạch điện tử

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án A

Có 2 cách phân loại cơ bản

- Cách 1: Theo chức năng và nhiệm vụ

- Cách 2 : Theo phương thức gia công , xử lý tín hiệu

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Mạch điện tử là gì?

Mạch điện tửlàmạch điệnbao gồm cáclinh kiện điện tửriêng lẻ, nhưđiện trở,bóng bán dẫn,tụ điện,cuộn cảm,điốt,vi mạch,... được nối bằng các dây dẫn hoặc vệt dẫn để dẫn dòng điện. Sự kết hợp của các thành phần và dây dẫn cho phép thực hiện các thao tác đơn giản hoặc phức tạp: tín hiệu có thể được khuếch đại, các tính toán có thể được thực hiện, và dữ liệu có thể được di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

Mạch có thể được chế tạo từ các thành phần rời rạc kết nối bằng từng đoạn dây. Nhưng ngày nay phổ biến hơn để tạo ra các kết nối bằng kỹ thuậtin quang họctrên bề mặt lớp mỏng (mộtbảng mạch inhoặcPCB) và hàn các thành phần vào các mối liên kết này để tạo ra mạch thành phẩm. Trong mạch tích hợp hoặc IC, các thành phần và kết nối được hình thành trên cùng một bề mặt, điển hình là chất bán dẫn nhưsilic, hoặc một số làarsenua gali

2. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ

Mạch khuyếch đại

Thông thường một mạch khuếch đại hay bộ khuếch đại, đôi khi gọi gọn là khuếch đại, là một thiết bị hoặc linh kiện bất kỳ nào, sử dụng một lượng công suất nhỏ ở đầu vào để điều khiển một luồng công suất lớn ở đầu ra.

Trong mạch khuếch đại, người ta có thể chia thành 3 loại khác nhau:

- Mạch điện tử khuếch đại công suất: Là loại mạch mà khi ta đưa một tín hiệu có công suất yếu vào thì tín hiệu đầu ra sẽ có công suất mạnh hơn nhiều lần. Mạch này là sự kết hợp của cả hai loại mạch trên.

-Mạch khuếch đại về dòng điện: Là mạch giúp ta thu được một tín hiệu có cường độ dòng điện mạnh hơn nhiều lần so với tín hiệu có cường độ yếu được đưa vào ban đầu.

-Khuếch đại về điện áp: Đây là loại mạch mà khi ta đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ vào thì kết quả của đầu ra sẽ thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.

Mạch nguồn (chỉnh lưu, lọc, ổn áp)

Mạch chỉnh lưu chính là loại mạch dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Trong mạch chỉnh lưu lại gồm hai loại là mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ và toàn chu kỳ.

Minh họa cấu tạo của mạch điện tử.

Mạch tạo xung

Mạch tạo xung là loại board mạch dùng để mắc phối hợp các linh kiện điện tử và nhằm biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành năng lượng điện có xung và tần số theo yêu cầu.

Mạch tạo sóng hình sin

Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số. Thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính của các linh kiện, các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác.

Ta có thể phân loại các dạng tạo sóng hình sin dựa theo đặc tuyến về linh kiện và tần số dao động và ứng dụng dùng làm sóng mang, sóng điều chế trong kỹ thuật thu phát vô tuyến điện

Xem thêm:

>>> Thiết kế mạch điện tử đơn giản gồm mấy bước?

3. Phân loại mạch điện tử theo phương thức gia công, xử lý tín hiệu

- Mạch điện tử tương tự:

Mạch tương tự analog là một loại mạch điện tử xử lý bất kỳ dữ liệu hoặc tín hiệu tương tự nào và xuất đầu ra analog. Chúng được làm từ các thành phần mạch tương tự khác nhau như điện trở, tụ điện, cuộn cảm,… Do các tín hiệu trong thế giới thực tồn tại ở dạng tương tự, nên mạch tương tự không cần bất kỳ loại bộ biến đổi nào ở đầu vào của nó và dữ liệu được đưa trực tiếp vào mạch mà không bị mất.

Mạch tương tự có thể là mạch chủ động như bộ khuếch đại cần nguồn bổ sung để cấp nguồn cho mạch. Hoặc mạch thụ động như bộ lọc thông thấp không cần nguồn bổ sung mà chỉ cần tín hiệu đầu vào để cấp nguồn cho nó.

Nhược điểm của mạch tương tự là tín hiệu của chúng có thể bị méo và gây mất thông tin. Do đó, độ chính xác, tin cậy của các mạch như vậy bị giảm đi. Ngoài ra, chúng rất khó thiết kế vì các thành phần được đặt thủ công.

- Mạch điện tử số:

Với điện tử số các mạch logic với 2 mức điện áp người ta làm mạch rất đơn giản nhưng mạch điện trở nên phức tạp lên nhiều lần khi mạch điện có thể cho ra nhiều mức điện áp. Để đơn giản hóa của mạch điện sẽ làm giá thành linh kiện có giá thành sẽ thấp nên người ta áp dụng kỹ thuật tính toán theo dạng nhị phân trong các mạch số và xử lý dữ liệu.

Mạch điện tử với phép toán nhị phân: Để biểu diễn các giá trị của một số thì mạch điện sẽ chia ra làm nhiều mức điện áp để biểu diễn là vẫn có thể biểu diễn được, nhưng do giá thành và tốc độ làm việc, nên mạch điện biểu diễn 2 mức điện áp là đơn giản và hoạt động nhanh nhất.

Điện tử số là cách để chúng ta có thể biểu diễn thực tế của cuộc sống bằng các con số, cụ thể là số nhị phân trong các mạch điện tử hay trong phần tử nhớ, sự qui định này do người lập trình biểu diễn nên do đó ta sẽ thấy tại sao ta có thể nghe nhạc bằng chương trình media player từ các file chứa dữ liệu nhạc mp3, xem phim bằng file video avi...