Mainboard asus lỗi hiện nhiệt độ trong caseộ

Ai trong chúng ta có lẽ cũng đã từng trải qua cái cảnh một ngày đẹp trời bấm nút nguồn chiếc PC quen thuộc, bỗng kinh hoàng phát hiện ra rằng vì một lý do nào đó mà nó mãi chẳng chịu khởi động vào hệ điều hành. Tuy nhiên giờ đã khác xưa, bạn có thể bình tĩnh vì mình sẽ giúp bạn xác định lỗi của máy và cách xử lý những sự cố thường gặp.

Sơ đồ các bước tìm và xử lý lỗi phần cứng của máy:

Một số lưu ý

Về việc xác định lỗi

  • Hướng dẫn này chỉ áp dụng với các main đời mới báo lỗi bằng đèn, main đời cũ báo lỗi bằng tiếng beep không dùng được [để xác định lỗi].
  • Luôn đảm bảo là bạn đã cắm điện đầy đủ cho máy
  • Các bộ nguồn thường có một công tắc ON/OFF, hãy đảm bảo nó đang ở ON trước khi tiến hành các bước khác.
  • Vị trí cụm đèn LED Debug và đèn báo mã Debug khác nhau đối với mỗi dòng main
  • 4 loại linh kiện được báo lỗi là CPU, RAM, VGA và BOOT [tức ổ cứng và các thiết bị ngoại vi]

  • Đèn Debug sáng lên lúc khởi động là bình thường, sẽ tắt khi vào được hệ điều hành
  • Nếu không vào được hệ điều hành, đèn nào sáng tức là linh kiện đó có vấn đề.
  • Ở các dòng bo cao cấp thì bạn có thể xác định chính xác vấn đề của máy bằng Error Code. Bạn có thể tham khảo bảng Code của ASUS [GIGABYTE và MSI vẫn dùng được] tại //www.asusqcodes.com
  • Một số Code thường gặp: A0 [All OK, hệ thống bình thường], 00 [lỗi liên quan đến CPU], A2 [IDE Detect, lỗi không tìm được ổ chứa hệ điều hành], B2 [Legacy Option ROM Initialization, kích hoạt ROM Legacy] 55 [Memory is not install, lỗi không nhận RAM], 40 [System is waking up from the S4 sleep state, lỗi chế độ Fast Start của Windows], 76 [PCH DXE Initialization, lỗi liên quan đến thiết bị USB gắn ngoài], 99 [Super IO Initialization, lỗi liên quan đến bo mạch và BIOS].

Về việc xử lý lỗi

ASUS Q Codes | Códigos ASUS | एसस क्यू संहिताओं | AsusのQコード | Asus Q-Codes | LCD Motherboard | www.asusqcodes.com

Để giúp máy tính luôn hoạt động ổn định, ngoài các bộ phận phần mềm và phần cứng không thể thiếu, thì yếu tố nhiệt độ và làm mát CPU cũng rất quan trọng.

Vì nếu chẳng may máy tính phải hoạt động với mức nhiệt cao bất thường trong một thời gian dài thì CPU rất dễ gặp phải lỗi và thậm chí là bị hư hỏng. Do đó để làm mát CPU và giữ nhiệt độ máy tính luôn ở mức ổn định thì cách tốt nhất mà bạn có thể thực hiện được đó là tiến hành điều chỉnh tốc độ quạt CPU.

Mặc dù mainboard của máy tính có thể tự động kiểm soát tốc độ quạt CPU, thế nhưng người dùng hoàn toàn có thể chủ động can thiệp và điều chỉnh tốc độ quạt của CPU theo nhu cầu của mình, bằng những phương pháp rất đơn giản mà mình sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện trong bài viết dưới đây.

1. Sử dụng phần mềm SpeedFan - giải pháp tốt nhất để kiểm soát quạt CPU

Hầu hết thời gian và tốc độ quạt CPU đều được kiểm soát bởi các tài nguyên tích hợp trong máy tính. Tuy nhiên, nếu bạn muốn điều khiển chúng theo nhu cầu sử dụng của mình, thì không có gì phù hợp như ngoài ứng dụng [SpeedFan] mà bạn nên dùng.

Mặc dù việc sử dụng ứng dụng này khá phức tạp và không hề đơn giản, tuy nhiên nếu bạn đã quen và nắm được cách sử dụng thì SpeedFan sẽ trở thành một ứng dụng không thể thiếu trong suốt quá trình sử dụng máy tính hàng ngày của bạn.

Lưu ý là do phần mềm này hoạt động liên quan đến quạt CPU và GPU, nên phần mềm SpeedFan chỉ dùng trên máy tính để bàn và sẽ không thể sử dụng được với laptop, ngoại trừ việc theo dõi thông tin mà thôi.

Dưới đây sẽ là các bước điều chỉnh tốc độ quạt trên máy tính để bàn bằng ứng dụng SpeedFan:

Bước 1: Bạn tải về máy phần mềm SpeedFan miễn phí tại đây.

Bước 2: Khi mở ứng dụng này lên, bạn sẽ thấy tab quạt CPU và GPU trong bảng menu bên trái. Ở đó, bạn có thể chọn tỷ lệ phần trăm của tốc độ quạt [100% là mức cao nhất]. Ở bên phải, bạn sẽ thấy nhiệt độ hiện tại của lõi CPU.

Bước 3: Giờ bạn hãy điều chỉnh tốc độ theo ý muốn hoặc bạn có thể tự động hóa SpeedFan để tăng RPM [vòng quay mỗi phút] khi nhiệt độ vượt quá các giá trị theo quy định của máy tính.

Bước 4: Nhiệt độ CPU máy tính không bao giờ vượt quá 70 độ C và mức 60 độ là mức nhiệt độ giới hạn chấp nhận được khi máy tính đã phải hoạt động trong một khoảng thời gian dài.

Điều này có nghĩa là bạn nên đặt mức an toàn nhất là ở khoảng 50 độ, với mức quy định này thì sẽ giảm thiểu nguy cơ làm máy tính bị hư hỏng do vấn đề quá nhiệt.

2. Cài đặt BIOS - cách tích hợp để kiểm soát tốc độ quạt CPU

Ngoài việc sử dụng công cụ SpeedFan để điều chỉnh tốc độ của quạt CPU từ giao diện Windows, thì người dùng cũng có thể thực hiện điều này thông qua các cài đặt BIOS.

Mặc dù các nhà sản xuất bo mạch chủ sẽ gọi chúng với cái tên khác nhau, nhưng sự thật là trong cài đặt BIOS luôn có một cài đặt liên quan đến quạt CPU được ẩn đi mà rất ít người dùng biết được.

Với việc truy cập vào cài đặt BIOS, bạn có thể điều chỉnh tốc độ hoặc vô hiệu hóa các bộ phận khác để giúp cho quạt CPU chạy với tốc độ tối đa.

Sau đây là các bước truy cập BIOS trên Windows 10 để điều chỉnh các cài đặt liên quan đến quạt CPU:

Bước 1: Nhấn phím tắt Windows + I để mở Settings

Bước 2: Mở Update & security. Từ menu bên trái, chọn Recovery

Bước 3: Trong phần Advanced Startup, bạn nhấn vào Restart Now.

Bước 4: Nhấn vào Troubleshoot > chọn Advanced options.

Bước 5: Chọn UEFI Firmware settings và nhấn vào Restart. Lúc này máy tính của bạn sẽ tiến hành khởi động trong cài đặt BIOS / UEFI. Khi đó, bạn sẽ dễ dàng tìm thấy các cài đặt liên quan đến cấu hình và thiết lập quạt CPU.

Vậy là mình đã hướng dẫn các cách chỉnh tốc độ quạt CPU máy tính bằng phần mềm và BIOS đơn giản nhất.

Chủ Đề