Mỡ nội tạng bao nhiêu là tốt năm 2024

Nếu mỡ dưới da thường dễ nhận thấy, chẳng hạn như béo phì, béo bụng,... thì không phải lúc nào bạn cũng có thể cảm nhận được hoặc nhìn thấy mỡ nội tạng. Trên thực tế, mặc dù bạn có thể có một vùng bụng khá phẳng nhưng vẫn có mỡ nội tạng. Điều đó được gọi là TOFI - thin outside fat inside, hay còn gọi là ốm bên ngoài nhưng có mỡ bên trong.

Xác định lượng mỡ nội tạng có khó không?

Mỡ nội tạng thực sự nằm trong khoang bụng và không dễ dàng nhìn thấy. Do đó, cần phải có những xét nghiệm và chẩn đoán bằng hình ảnh tốn kém để xác định vị trí và lượng mỡ nội tạng tiềm ẩn bên trong cơ thể, ví dụ như phương pháp chụp cắt lớp vi tính [CT] hoặc chụp cộng hưởng từ [MRI].

Tuy nhiên, vẫn có một số cách giúp bạn có thể ước lượng được lượng mỡ nội tạng của mình.

Kích thước vòng eo. Đây là một cách dễ dàng để có được một ước tính sơ bộ. Hãy quấn thước dây quanh eo qua rốn. Ở phụ nữ, nếu vòng eo của bạn từ 80 cm trở lên, đó là dấu hiệu xuất hiện của mỡ nội tạng. Với nam giới là từ 90 cm trở lên.

Xác định BMI. Chỉ số khối cơ thể là một công thức cho biết bạn nặng bao nhiêu so với chiều cao của bạn. Nếu chỉ số BMI của bạn từ 23 trở lên, đó có thể là dấu hiệu của mỡ nội tạng.

Đo bằng máy Inbody. Mỡ nội tạng thường được đánh giá trên thang điểm từ 1 đến 59 khi được chẩn đoán bằng máy phân tích chất béo cơ thể. Nếu dưới 13, lượng mỡ nội tạng của bạn ở mức bình thường. Nếu xếp hạng của bạn là 13–59, bạn hãy đặc biệt chú ý.

Tại 25 FIT, khách hàng sẽ được đo Inbody miễn phí trong suốt lộ trình tập luyện để kiểm tra các chỉ số cơ thể, cũng như xác định kịp thời dấu hiệu của mỡ nội tạng.

Mỡ nội tạng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thế nào?

Việc tích tụ quá nhiều chất béo trong cơ thể đều có hại cho sức khỏe của bạn. Nhưng so với chất béo nằm ngay dưới da của bạn [mỡ dưới da], loại mỡ nội tạng có nhiều khả năng làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề y tế nghiêm trọng hơn. Bệnh tim, Alzheimer, tiểu đường loại 2, đột quỵ và cholesterol cao là một số tình trạng có liên quan chặt chẽ đến quá nhiều chất béo nội tạng trong cơ thể của bạn.

Các nhà nghiên cứu còn nghi ngờ rằng chất béo nội tạng tạo ra nhiều protein nhất định làm viêm các mô và cơ quan của cơ thể và thu hẹp các mạch máu của bạn. Điều đó có thể làm cho huyết áp của bạn tăng lên và gây ra các vấn đề sức khỏe khác.

Tập EMS Training có loại bỏ được mỡ nội tạng không?

Làm sao để loại bỏ được mỡ nội tạng hay tập luyện EMS Training có loại bỏ được mỡ nội tạng hay không chắc chắn là điều mà rất nhiều người quan tâm. Trước tiên, chúng ta cần hiểu rằng để loại bỏ mỡ thừa, cần phải tăng cường vận động kết hợp với một chế độ ăn kiêng hợp lý. Hãy tránh xa các thói quen không lành mạnh như uống rượu bia, dùng thức ăn nhanh,...

May mắn là, các hoạt động thể chất tập luyện cường độ cao có tác dụng đốt cháy mỡ thừa rất tốt. Bên cạnh các bộ môn như chạy, bơi lội, bóng đá, tennis,... tập luyện với EMS Training là một cách thức tiết kiệm thời gian và giúp tiêu hao mỡ thừa, mỡ nội tạng ổn định.

Khi tập luyện cùng công nghệ EMS, các xung điện kích thích sâu vào các nhóm cơ bên trong cơ thể, thúc đẩy quá trình đốt năng lượng dư thừa. Chỉ với 20 phút/buổi, nhờ tác động trực tiếp tới các vùng mỡ khó giảm như bụng, bạn sẽ cảm nhận hiệu quả đáng kinh ngạc.

*Bạn nên gặp bác sĩ nếu có dấu hiệu của mỡ nội tạng

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào của mỡ nội tạng, hãy nói chuyện với bác sĩ về tình trạng sức khỏe của bạn. Nhờ đó bạn có thể biết được mình có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 và các bệnh khác cao hơn không.

Bác sĩ cũng có thể kiểm tra huyết áp, nhịp tim và các dấu hiệu quan trọng khác. Họ cũng có thể xét nghiệm mẫu máu hoặc nước tiểu của bạn để có được hình ảnh đầy đủ về tình trạng của bạn.

Điều quan trọng là giữ và xây dựng cơ bắp của bạn. Đồng thời xây dựng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, cân bằng. Mỡ dưới da hay mỡ nội tạng giảm khó nhưng không phải là không thể. Hãy thực hiện kiên trì việc tập luyện để đánh bay chúng ra khỏi cơ thể nhé.

Mỡ là một dạng năng lượng cần có trong cơ thể của mỗi người. Tuy nhiên, lượng mỡ trong cơ thể tăng cao sẽ dẫn đến tăng cân và mắc bệnh về tim mạch. Do vậy, việc đo lượng mỡ cơ thể là rất cần thiết

1. Bạn cần biết về sự tồn tại của chất béo trong cơ thể

Chúng ta đều biết mỡ thừa là kẻ thù của cái đẹp mà đẹp đi đôi với khỏe mạnh. Cũng vì thế, các người mẫu hay vận động viên luôn rất quan tâm đến cơ thể không chứa mỡ thừa. Một cách khác, có thể hiểu mỡ là một loại chất béo đang tồn tại trong cơ thể. Và chất béo bão hòa hay không bão hòa lại luôn tồn tại với chức năng đối lập nhau. Vì thế, không phải tất cả mỡ đều xấu.

Hiện tại, chúng ta chỉ biết cân nặng tăng nhanh hoặc không thon gọn là thừa mỡ, nhưng thừa bao nhiêu thì bản thân lại chưa nắm rõ được. Theo một huấn luyện viên thì cơ thể luôn tồn tại các mô mỡ và chúng là một phần thiết yếu. Mỡ có thể được cơ thể dự trữ để thiêu đốt khi cần nguồn năng lượng.

Một cơ thể có đủ lượng mỡ tích cực sẽ tăng khả năng chuyển hóa trao đổi chất. Từ đó tim mạch và các hoạt động của cơ thể được đảm bảo. Chất béo có rất nhiều loại khác nhau có thể phân biệt theo màu sắc. Nhưng phổ biến mà chúng ta nhìn và sờ được đó là chất béo dưới da. Chất béo tồn tại trong cơ thể vừa có lợi lại vừa có hại. Do vậy, cân bằng lượng chất béo trong cơ thể là điều bạn cần lưu tâm.

Chúng ta đều biết mỡ thừa là kẻ thù của cái đẹp mà đẹp đi đôi với khỏe mạnh

2. Sự khác nhau về lượng mỡ trong cơ thể của nam và nữ

Tuy chúng ta sử dụng thang chung để đo lượng mỡ cơ thể nhưng với từng tỷ lệ ý nghĩa theo giới tính sẽ có sự chênh lệch nhất định. Theo nghiên cứu đo tỷ lệ mỡ trong cơ thể nam và nữ đã cho kết quả như sau:

Nam giới:

  • Tỷ lệ chất béo 5 - 9%

Đây là con số được nhận định là thấp chỉ đủ để tồn tại. Người bình thường sẽ khó mà đạt được tỷ lệ mỡ này. Kể cả khi bạn có 9% chất béo thì bạn vẫn có thể sở hữu cơ bụng 6 múi với vóc dáng thon gọn. Với con số dưới 5% có thể được cho răng là viển vông. Cơ thể chúng ta sẽ khó có thể tồn tại khi tỷ lệ chất béo thấp 5%.

  • Tỷ lệ chất béo 10 - 14%

Với tỷ lệ này cơ thể bạn vẫn chưa được coi là tích trữ quá nhiều mỡ. Ngược lại cơ thể nằm trong tỷ lệ mỡ này còn tốt hơn là 5 - 9%. Bạn có thể lựa chọn đây là mục tiêu để cân đối lượng mỡ trong cơ thể.

  • Tỷ lệ chất béo 15 - 19%

Trong khoảng tỷ lệ này cơ thể bạn vẫn duy trì tốt sự tích cực và chia có dấu hiệu xuất hiện mỡ thừa. Tuy nhiên bạn sẽ có cơ bắp hơn so với người có tỷ lệ mỡ thấp

  • Tỷ lệ chất béo 20 - 24%

Đây là tỷ lệ dễ gặp ở những người bình thường. Cơ thể có tỷ lệ chất béo trong khoảng này tuy chưa dư thừa chất béo nhưng sự săn chắc bắt đầu lỏng lẻo. Bạn sẽ không có cơ bụng nhưng bụng bạn vẫn chưa xuất hiện ngấn mỡ. Đây được coi là tỷ lệ trung bình có thể chấp nhận được.

  • Tỷ lệ chất béo 25 - 29%

Bạn chứa 25 - 29% chất béo trong cơ thể tức là đã bước vào giai đoạn đầu tiên của béo phì. Có thể lượng mỡ chưa biểu lộ ra ngoài những việc đưa cơ thể về trạng thái chất béo cân đối từ đây sẽ dễ dàng hơn khi mà nó tích tụ nhiều hơn.

  • Tỷ lệ chất béo 30 - 34%

Tỷ lệ này chất béo đã có xu hướng dư thừa và nó không còn được coi là chất béo. Cơ bắp của bạn sẽ mất dần đi sự săn chắc cũng không còn. Khi bạn sờ nắn sẽ thấy mềm và không săn chắc.

  • Tỷ lệ chất béo 35 - 39%

Với mức tỷ lệ mỡ này cơ thể bạn đã rơi vào tình trạng báo động. Các biến chứng về sức khỏe như tiểu đường, bệnh tim mạch đang tăng dần nguy cơ gần nhiều lần.

Nữ giới:

  • Tỷ lệ chất béo 5 - 9%

Phụ nữ nếu có tỷ lệ chất béo trong khoảng này cần được chú ý vì nó có thể gây ra nguy hiểm cho họ. Cơ bụng bạn tuy xuất hiện rõ nhưng sức khỏe lại là điều mà các nhà nghiên cứu quan tâm hơn. Với lượng mỡ thấp như vậy bạn sẽ không đủ đảm bảo sức khỏe để duy trì mọi hoạt động.

  • Tỷ lệ chất béo 10 - 14%

Đây là mức độ tỷ lệ thấp dành cho các nữ vận động viên. Bạn cũng có thể coi đó là mục tiêu để tập luyện và phấn đấu.

  • Tỷ lệ chất béo 15 - 19%

Bạn nằm trong nhóm sở hữu 15 - 19 % chất béo thì cơ thể bạn sẽ khá lực lưỡng nhưng lại không tồn tại nhiều mỡ. Nếu xây dựng chế độ ăn kiêng cùng kế hoạch tập luyện hiệu quả bạn sẽ có khả năng giữ được cơ thể ở mức này.

  • Tỷ lệ chất béo 20 - 24%

Đây là tỷ lệ trung bình về lượng chất béo trong cơ thể. Tuy rằng không được hoàn hảo những nữ giới vẫn lộ rõ từng đường cong của cơ thể một cách tự nhiên. Mức độ này cũng khá tốt nếu bạn không cần phải giữ cơ thể chứa tỷ lệ chất béo thấp. Tuy nhiên, chuyên gia luôn mong bạn duy trì tập luyện để giảm tình trạng viêm nhiễm và nguy cơ tích tụ mỡ nội tạng.

  • Tỷ lệ chất béo 25 - 29%

Trong khoảng tỷ lệ này cơ thể bạn đã mềm hơn và bớt sự xuất hiện của các cơ bắp. Tuy nhiên lượng mỡ thừa rất ít nên vẫn nằm trong khả năng cho phép. Bạn có thể duy trì tỷ lệ này nhưng hãy chú ý thói quen sinh hoạt lành mạnh cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo sức khỏe.

  • Tỷ lệ chất béo 30 - 34%

Bạn đang tiến gần với nguy cơ mắc bệnh béo phì cùng sự mềm ra của các cơ bụng. Có thể bạn bắt đầu khó chịu ở tỷ lệ này và cần lên kế hoạch giảm mỡ để nhanh chóng lấy lại vóc dáng bạn yêu thích

  • Tỷ lệ chất béo 35 - 39%

Khi chất béo bạn đạt đến tỷ lệ 35 - 39% bạn cần thực hiện kế hoạch giảm cân hiệu quả. Cơ thể trong phạm vi trên 35 % mỡ đều là nguyên nhân dẫn đến tiểu đường và bệnh tim mạch.

Như vậy tỷ lệ mỡ trong cơ thể nữ thường cao hơn nam giới. Tuy nhiên ở cả 2 đối tượng nếu tỷ lệ cao trên 35% thì nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch và béo phì là như nhau.

Sử dụng thang chung để đo lượng mỡ cơ thể nhưng với từng tỷ lệ ý nghĩa theo giới tính sẽ có sự chênh lệch nhất định

3. Hướng dẫn cách đo lượng mỡ cơ thể

Xác định được tỷ lệ mỡ nhưng chúng ta lại chưa nắm rõ cách đo lượng mỡ cơ thể. Sau đây là một số phương pháp đo lượng mỡ cơ thể phổ biến:

  • Thước kẹp

Thước kẹp sẽ được sử dụng kẹp trực tiếp lên da để xác định độ dày chất béo.

  • Đo chu vi cơ thể

Số đo vòng eo, vòng đùi, mông..... luôn là một chỉ số có ý nghĩa đối với chúng ta. Bạn có thể đo theo dõi và đánh giá tình trạng mỡ thừa của cơ thể một cách dễ dàng.

  • Sử dụng tia X ước tính thành phần chất béo

Tia X có khả năng xuyên thấu dùng chụp chiếu đồng thời cũng có thể sử dụng tia X kép để ước tính lượng chất béo trong cơ thể.

  • Cân thủy tĩnh

Đây là phương pháp cân trong nước để đánh giá mật độ cơ thể.

  • Chụp cắt lớp

Bạn sẽ được chụp cắt lớp để tính toán từng thành phần rồi đưa ra kết quả.

  • Phân tích trở kháng điện sinh học

Máy đo lượng mỡ cơ thể sẽ mang dòng điện đến cơ thể và phân tích sự xuất hiện của chất béo.

  • Máy đo lượng mỡ cơ thể 3-D

Đây là 1 loại máy có khả năng mô phỏng lại khá hoàn chỉnh cơ thể bạn. Sau đó các nhà nghiên cứu dựa trên cơ sở của mô hình xây dựng phương trình cân bằng để tính toán ra tỷ lệ chất béo trong cơ thể.

  • Mô hình phân tách nhiều ngăn

Đây là phương pháp giúp phân tích chất béo theo từng khu vực có tính chính xác được nâng cao hơn.

Tỷ lệ % lượng mỡ trong cơ thể sẽ không giống nhau ở mỗi người. Tuy nhiên những con số được nêu ra là để tham khảo và có thể áp dụng phổ biến trên nhiều đối tượng

Nguồn tham khảo: healthline.com, ncbi.nlm.nih.gov

XEM THÊM:

  • Nên giảm tỷ lệ mỡ trong cơ thể với tốc độ nào?
  • Có má lúm đồng tiền là do di truyền?
  • Treo chân mày và những điều cần biết

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

Chỉ số mỡ nội tạng của nữ giới là bao nhiêu?

BMI từ 18,5 - 22,9: Đây là chỉ số khối cơ thể nữ giới đạt tiêu chuẩn, đồng nghĩa với chỉ số mỡ nội tạng trong mức bình thường. BMI từ 23 - 30: Chỉ số báo động cho thấy bạn đang thừa cân, chỉ số mỡ nội tạng có thể đang bắt đầu tăng, mặc dù có thể những nguy cơ trên sức khỏe do mỡ nội tạng gây ra chưa nhiều.

Làm sao để biết mình cơ mỡ nội tạng không?

Cách duy nhất để chẩn đoán xác định mỡ nội tạng là chụp cắt lớp vi tính [CT] hoặc chụp cộng hưởng từ [MRI]. Tuy nhiên, đây là những thủ tục tốn kém và mất thời gian.

Nên ẩn gì để giảm mỡ nội tạng?

Top 10 thực phẩm đào thải mỡ nội tạng nhanh chóng.

Các loại cá Theo Anya Rosen – thạc sĩ chuyên khoa dinh dưỡng tại Đại học New York – Anya Rosen, cho hay các loại cá béo như cá thu, cá hồi, cá ngừ… ... .

Dầu dừa, dầu oliu nguyên chất. ... .

Các loại hạt. ... .

Rau xanh có độ nhớt. ... .

Táo. ... .

Yến mạch. ... .

Chuối. ... .

Cam, quýt..

Làm thế nào để biết mình bị mỡ nội tạng?

6 dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang tích đầy mỡ nội tạng.

Tăng cân đột ngột. Một sự tăng cân đột ngột có thể là tín hiệu sớm của mỡ nội tạng tích tụ. ... .

Vùng bụng phình to. ... .

Tỷ lệ vòng eo và chiều cao. ... .

Chỉ số khối cơ thể cao [BMI] ... .

Mức đường trong máu tăng cao. ... .

Cảm giác mệt mỏi và không đủ năng lượng..

Chủ Đề