Một vật dao động có phương trình là x 4 cos

Một vật dao động có phương trình li độ x = 4cos[5t] cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 0,1 s đến ${t2} = \frac{{2\?

Một vật dao động có phương trình li độ x = 4cos[5t] cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 0,1 s đến \[{t_2} = \dfrac{{2\pi }}{5}s\] là

A. S = 14,73 cm.

B. S = 3,68 cm.

C. S = 15,51 cm.

D. S = 12,34 cm.

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4cos[ [20pi t - [pi ][6]] ]cm. Tần số và pha ban đầu của dao động lần lượt là:


Câu 52071 Nhận biết

Một vật dao động điều hoà có phương trình $x = 4cos\left[ {20\pi t - \dfrac{\pi }{6}} \right]cm$. Tần số và pha ban đầu của dao động lần lượt là:


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà

+ Sử dụng biểu thức tính tần số: \[f = \dfrac{\omega }{{2\pi }}\]

+ Xác định pha ban đầu của dao động

Dạng 1: Viết phương trình dao động điều hòa --- Xem chi tiết

...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Một vật dao động điều hoà có phương trình dạng: x = 4cos[πt +

]. Biên độ, chu kì, pha ban đầu của dao động đó là:

A.

A = 4 [cm], T = 2 [s], φ = −

.

B.

A = 4 [cm], T = 4 [s], φ =

.

C.

A = 4 [cm], T = 2 [s], φ =

.

D.

A = 4 [cm], T = 4 [s], φ = –

.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

A = 4 [cm], T = 2 [s], φ =

.

Các em click vàoLý thuyết về đại cương dao động điều hoàđểxem lại tóm tắt kiến thức và các dạng bài của daođộng

So sánh phương trình đã cho với phương trình dao động điều hòa, ta có: x = Acos[ωt + φ].

- Biên độ A của dao động: A = 4 [cm].

- Chu kì: T=

, trong đó ω = π
T =
= 2 [s].

- Pha ban đầu của dao động: φ =

[rad].

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Dao Động Cơ Học - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 200 gam dao động điều hoà theo phương ngang. Chọn trục toạ độ Ox có phương nằm ngang, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x0 = 3

    cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại 60 cm/s. Tốc độ góc của lò xo là:

  • Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc

    m/s theo phươmg ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Xác định độ cao tối đa mà vật lên được so với vị trí cân bằng.

  • Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x = Acos[ωt + φ]. Biết rằng trong khoảng thời gian

    đầu tiên tính từ thời điểm t = 0, vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x =
    theo chiều dương của trục Ox. Tần số góc của vật là:

  • *Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k, đầu trên được treo vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật khối lượng m = 100 [g] thì lò xo giãn ra 25 [cm]. Người ta kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo trục lò xo. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ bằng 8cm.Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Lấy gia tốc trọng trường g≈ 10 [m/s2] và π2= 10. Tại một thời điểm t1nào đó vật đang ở vị trí có li độ 4cm và đang chuyển động hướng về vị trí biên dương. Li độ của vật và độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tại vị trí sau t1một khoảng thời gian là 1/3stiếp theo là

  • Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 2s và biên độ 10cm. Tại thời điểm t, lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn F = 0,148N và động lượng của vật lúc đó p = 0,0628 kgm/s. Tính khối lượng của vật nặng?

  • Đặt một con lắc đơn trong nột chiếc xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a trên đoạn đường nằm ngang tại nơi có gia tốc g. T' là chu kì dao động mới của con lắc được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

  • Một lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên

    0= 20 cm. Khi vật cân bằng, chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 1 cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo có cường độ 2 N. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng m của vật là:

  • Chu kì dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào:

  • Bốn vật m1, m2, m3 và m4 với m3 = m1 + m2 và m4 = m1– m2. Gắn lần lượt các vật m3 và m4 vào lò xo có độ cứng k thì các chu kì dao động của hai con lắc là T3 và T4. Khi gắn lần lượt các vật m1 và m2 vào lò xo này thì chu kì T1 và T2 của hai con lắc là:

  • Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l0, treo vật m, dao động điều hòa tự do thì chu kỳ dao động là T. Cắt đôi lò xo trên và ghép song song 2 lò xo ấy treo vào vật m thì vật đao động điều hòa tự do với chu kỳ dao động mới sẽ là:

  • Vị trí của vật dao động điều hòa có vận tốc bằng nửa lần vận tốc cực đại của nó là:

  • Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: x = a

    cosωt + asinωt.

    Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là:

  • ** Con lắc đơn có độ dài

    = 1 [m] khối lượng không đáng kể, hòn bi có khối lượng m = 100 [g] treo vào đầu dưới của dây. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc αm = 30° rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua mọi lực ma sát và lực cản của môi trường. Lấy g = 9,8 [m/s2].

    cho biết v = 1,63 [m/s].

    Khi qua vị trí cân bằng, bi A va chạm đàn hồi và xuyên tâm với bi B có khối lượng m1 = 50 [g] đang đứng yên trên mặt bàn. Vận tốc của hai hòn bi ngay sau khi va chạm là:

  • Một con lắc đơn chiều dài l = 1 m, khối lượng m = 50 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 30º rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,81 m/s2. Vận tốc của vật nặng và lực căng của dây treo khi nó ở vị trí li độ góc a = 8º có độ lớn là:

  • ** Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300 [g], lò xo có độ cứng k = 200 [N/m] lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thì vật m = 200 [g] từ độ cao h = 3,75 [cm] so với M rơi xuống, va chạm với M [coi ma sát không đáng kể, lấy g = 10 [m/s2], va chạm mềm].

    Để trong quá trình dao động m không rời khỏi M thì biên độ dao động cực đại của hai vật phải là:

  • Một vật dao động điều hòa với chu kì bằng 2 s và biên độ dao động bằng 5 cm. Tại thời điểm ban đầu, vật ở vị trí li độ x = 2,5 cm. Thời gian để vật đi được quãng đường s = 0,675 m kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là:

  • Một vật dao động điều hoà, phương trình dạng: x = 4cos[πt +

    ] [cm]. Biên độ, chu kì, pha ban đầu của dao động là:

  • Cho con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang góc α. Đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Con lắc ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là Δl0. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bàng công thức:

  • Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí có toạ độ x1 = 8 cm thì vật có vận tốc v2 = 12 cm/s, khi đi qua vị trí có toạ độ x2 = –6 cm thì có vận tốc v2 = 16 cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật có giá trị bằng:

  • Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 [cm/s]. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:

  • Một con lắc đơn có dộ dài l = 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Con lắc dao động mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10, coi tàu chuyển động thẳng đều. Chiều dài mỗi thanh ray bằng:

  • Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0. Cho con lắc vào thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chu kì dao động T của con lắc?

  • Một con lắc lò xo thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 20 rad/s và cùng pha dao động. Biên độ của hai dao động thành phần là A1 và A2 = 3 cm. Vận tốc cực đại của vật là vmax = 140 cm/s. Biên độ A1 của dao động thứ nhất bằng:

  • Một vật dao động điều hoà có phương trình dạng: x = 4cos[πt +

    ]. Biên độ, chu kì, pha ban đầu của dao động đó là:

  • Một vật có dao động điều hoà. Vận tốc của dao động cực đại khi khoảng cách của vật so với vị trí cân bằng:

  • Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 [cm]. Khi nó có li độ 2 [cm] thì vận tốc là 1 [m/s]. Tần số dao động bằng:

  • Có ba con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào ba quả cầu cùng kích thước được làm lần lượt bằng gỗ, chì, nhôm và được đặt cùng một nơi trên Trái Đất. Kéo ba con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc αnhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên nếu bỏ qua ma sát và lực cản?

  • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình là x1 = 4

    sin2πt [cm] và x2 = 4
    cos2πt [cm]. Kết luận nào sau đây là sai?

  • Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos[ωt + φ1] và x2 = A2cos[ωt + φ2]. Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định thông qua biểu thức nào:

  • ** Một cái đĩa nằm ngang có khối lượng M, được gắn vào đầu trên của một lò xo thẳng đứng có độ cứng k. Đầu dưới của lò xo được giữ cố định. Đĩa có thể chuyển động theo phương thắng đứng. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí.

    Ban đầu đĩa ở vị trí cân bằng, ấn đĩa xuống một đoạn A = 4cm, rồi thả cho đĩa tự do. Chọn trục tọa độ hướng lên trên, gốc thời gian lúc thả tay ra khỏi đĩa, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Phương trình dao động của đĩa là:

  • Một con lắc lò xo nằm ngang, vật treo khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đang ở li độ x = A, người ta thả nhẹ lên m một vật khác cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. Biên độ dao động mới của con lắc là:

  • Một con lắc lò xo được bố trí dao động như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg. Góc nghiêng của mặt phẳng so với phương ngang α= 30°. Kích thích cho vật dao động với biên độ A = 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào vật là:

  • Hai dao động điều hòa cùng tần số luôn luôn ngược pha nhau khi:

  • Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí có toạ độ x1 = 8 cm thì vật có vận tốc v1 = 12 cm/s, khi đi qua qua vị trí có tọa độ x2 = –6 cm thì vật có vận tốc v2 = 16 cm/s. Chu kì và biên độ dao động của vật có giá trị bằng:

  • Một đồng hồ quả lắc được coi nhu một con lắc đơn chạy đúng giờ vào mùa hè với chu kì T = 2 s. Vào mùa đông, đồng hồ chạy nhanh 1 phút 30 giây sau một tuần lễ. Tính độ biến thiên nhiệt độ. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc làα = 2.10–5K–1.

  • Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:

  • Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm.Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò xo là 4 cm. Lực đàn hồi cực đại và cựctiểu của lò xo lần lượt là 10 N và 6 N. Độ cứng của lò xo và chiều dài cực tiểu củalò xo trong quá trình dao động là:

  • Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 200 N/m. Kích thích cho con lắc dao động thì lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là 10 N và 6 N. Xác định biên độ dao động của con lắc lò xo và độ biến dạng của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng:

  • Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x =

    ,chất điểm có tốc độ trung bình là:

  • Một con lắc đơn dao động điều hoà từ vị trí biên độ cực đại đến vị trí cân bằng có:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để tạo ra sinh vật biến đổi gen, con người không sử dụng cách nào sau đây?

  • Sự khác nhau về tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 và F2 trong lai 1 tính trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn do:

  • Xét hai cá thể đều thuần chủng, mang tính trạng tương phản do 1 gen điều khiển. Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta tiến hành bằng cách:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Sự tổ hợp 2 alen trên tạo được số kiểu gen là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Số kiểu giao phối tự do giữa các kiểu gen là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Đem lai giữa cây quả dài với cây quả ngắn, đời F1 xuất hiện toàn cây quả dài. Biết tính trạng do một gen quy định. Kiểu gen của 2 cây ở P là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Nếu tiếp tục cho đời F1 giao phối thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Nếu cho F1 lai trở lại với cây quả dài ở P, kết quả phân li kiểu hình sẽ là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Đem F1 giao phối với cây quả dài F2, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 sẽ là:

  • ** A: Gen trội quy định quả dài; a: Gen lặn quy định quả ngắn.

    Cho 1 cây quả ngắn F2 tự thụ sẽ thu được kết quả F3:

Video liên quan

Chủ Đề