Ngân hàng câu hỏi môn Mĩ thuật tiểu học

Đăng ký nhận thông tin khuyến mãi

Nhập email để có cơ hội giảm 50% cho chuyến đi tiếp theo của Quý khách

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ THƯỢNGBỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI1. CÂU HỎI CHUNG VỀ CHUYÊN MÔNCâu hỏi 1: Nêu yêu cầu cần đạt của quy trình dạy học theo mô hình VNEN? Để đổimới cách học của học sinh theo mô hình VNEN theo đồng chí cần rèn cho học sinhnhững kỹ năng gì?Đáp án:+ Quy trình dạy học theo mô hình VNEN gồm 5 bước:Bước 1. Tạo hứng thú cho HS:* Yêu cầu cần đạt:- Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấyvấn đề nêu lên rất gần gũi với họ.- Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.* Cách làm: Đặt câu hỏi; Câu đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chứctrò chơi; Hoặc sử dụng các hình thức khác.Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệm.* Yêu cầu cần đạt:- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới.- HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiếnthức, những thao tác, kỹ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.* Cách làm: Tổ chức các hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với HS. Nếu làtình huống diễn tả bằng bài toán có lời văn, thì các giả thiết phải đơn giản, câu vănphải hóm hỉnh và gần gũi với HS.Bước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới.* Yêu cầu cần đạt:- HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HSnhận biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu được các bước giải dạng toán này.* Cách làm:- Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực hiệntiến trình phân tích và rút ra bài học.- Sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc các hìnhthức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá pháthiện của HS.....- Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợivà hiệu quả.1Các hoạt động trên có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS.Bước 4. Thực hành - Củng cố bài học.* Yêu cầu cần đạt:- HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạngcơ bản theo đúng quy trình.- HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giảibài toán dạng cơ bản.- Tự tin về bản thân mình.Cách làm:- Thông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn luyện việc nhận dạng,áp dụng các bước giải và công thức cơ bản. GV quan sát HS làm bài và phát hiệnxem HS gặp khó khăn ở bước nào. GV giúp HS nhận ra khó khăn của mình, nhấnmạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện.- Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS.GV tiếp tục quan sát và phát hiện những khó khăn của HS, giúp các em giải quyếtkhó khăn bằng cách liên hệ lại với các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bảnđã rút ra ở trên.- Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm,theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS.Bước 5. Ứng dụng.* Yêu cầu cần đạt:- HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học.- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong nhữngtình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày.- Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới .* Cách làm:- HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến thức cơ bản của nội dungbài đã học.- GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức toán học, từ đó khắcsâu kiến thức đã học.+ Để đổi mới cách học của học sinh theo mô hình VNEN theo đồng chí cầnrèn cho học sinh những kỹ năng sau:- Kĩ năng đọc - hiểu tài liệu, giáo viên cần cho học sinh hiểu được các câu lệnh,các chỉ dẫn, các yêu cầu, các loại dạng hoạt động học tập.- Kĩ năng làm việc cá nhân, khi học sinh hoạt động cá nhân giáo viên phải rèncho học sinh ý thức tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, tự mìnhtrình bày ý kiến cá nhân và tự đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân.2- Kĩ năng làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm, giáo viên phải rèn cho học sinh biếttổ chức hoạt động nhóm, nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công, đảm nhận trách nhiệm,phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn thành tốt công việc của nhóm.- Kĩ năng sử dụng đồ dùng học tập ở các góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảoở thư viện trong lớp học.- Kĩ năng tự học ở môi trường xung quanh, gia đình và cộng đồng.- Kĩ năng lắng nghe, kĩ năng ra quyết định… trước khi đưa ra vấn đề, tạo sự tươngtác thân thiện giữa các bạn cùng nhóm, luôn có thái độ hỗ trợ, tương trợ lẫn nhau.- Kỹ năng mạnh dạn, tự tin, linh hoạt và sáng tạo hơn trong học tập, tư duy độclập, hợp tác để phát hiện chiếm lĩnh kiến thức bài học.Câu hỏi 2: Trên cơ sở của Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/8/2014 của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT, đồng chí hãy nêu vai trò, nhiệm vụ của giáo viên trong việc đổimới phương pháp dạy học nhằm thực hiện tốt yêu cầu đánh giá sự hình thành vàphát triển một số năng lực của học sinh tiểu học?Đáp án: Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy họcnhằm thực hiện tốt yêu cầu đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực củahọc sinh tiểu học bao gồm:- Giúp học sinh tự phục vụ, tự quản;- Giúp học sinh giao tiếp, hợp tác, có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ;- Giúp học sinh tự học và giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh cách học;- Hướng dẫn;- Tư vấn;- Quan sát;- Theo dõi;- Trao đổi;- Kiểm tra;- Nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh;- Nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập của học sinh và pháttriển một số năng lực;- Động viên/ khích lệ;- Ghi những nhận xét đáng chú ý nhất, những điều đặc biệt lưu ý [ nếu có ] vàosổ chất lượng giáo dục;- Kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ;- Kịp thời phát hiện những khó khăn chưa thể vượt qua của học sinh để hướngdẫn; giúp đỡ;3- Đưa ra những nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế củamỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độnghọc tập, rèn luyện của học sinh.- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá;- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vởcủa học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết vànăng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phùhợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện phápcụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn.2. MÔN TOÁN:Câu hỏi 3: Vì sao ta cần đổi mới phương pháp dạy Toán?Đáp án:Công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắpđất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực,chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn pháttriển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải được điều chỉnhmột cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung lẫn phương pháp dạy học[PPDH].Đặc điểm của các lối dạy học cũ là có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạt động dạycủa giáo viên và hoạt động học của học sinh. Trong đó:- Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng dạy theo các tài liệu sẵn có trong SGK,SGV. Vì vậy giáo viên thường làm việc một cách máy móc, ít quan tâm đến việc pháthuy khả năng sáng tạo của HS.- Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ rồi làmbài theo mẫu. Do đó học sinh ít hứng thú học tập, nội dung các học tập thường nghèonàn, đơn điệu, các năng lực vốn có của HS ít có cơ hội phát triển.- Giáo viên là người duy nhất có quyền đánh giá kết quả học tập của học sinh.Học sinh ít khi được tự đánh giá mình và đánh giá lẫn nhau. Tiêu chuẩn đánh giá họcsinh là kết quả ghi nhớ, tái hiện lại những điều giáo viên đã giảng.Cách dạy học như vậy đang cản trở việc đào tạo những người lao động năngđộng, tự tin, linh hoạt sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với những thay đổi đang diễn ratừng ngày. Do đó chúng ta phải đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng giáo dục đápứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Câu hỏi 4: Có bao nhiêu dạng toán có lời văn trong chương trình Tiểu học? Đó lànhững dạng toán nào?Trả lời:Có 10 dạng toán có lời văn trong chương trình Tiểu học là:+ Tìm số trung bình cộng.4+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.+ Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị.+ Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.+ Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.+ Bài toán về tỉ số phần trăm.+ Bài toán về chuyển động đều.+ Bài toán có nội dung hình học [tính chu vi, diện tích, thể tích các hình].3. MÔN TIẾNG VIỆT:Câu hỏi 5: Bạn hãy nêu ưu điểm khi dạy môn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục?Đáp án:Với HS thì việc học cũng nhẹ nhàng hơn, học sinh lớp 1 học Tiếng Việt chủ yếuchỉ học âm và vần, khi viết chỉ cần viết đúng âm, vầnHS tiếp thu kiến thức một cách vững chắc, nắm vững cấu tạo ngữ âm tiếng Việt,nắm chắc luật chính tả, đọc thông, viết thạo, phát âm tương đối chuẩn, qua thời gian nghỉhè không quên chữ. HS cũng tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động học, tạo rasản phẩm cho chính mình. Hầu như không còn HS không biết đọc, nếu có chỉ là nhữngtrường hợp HS đọc chậm. Tài liệu thiết kế theo nguyên tắc: “Thầy giao việc - trò thựchiện” nên đã hình thành được ở GV phương pháp dạy tích cực, HS học tích cực.Tài liệu thiết kế chi tiết cho các dạng bài, các mẫu của từng tiết dạy vì vậy GVkhông cần phải soạn bài có thời gian cho việc chuẩn bị và nghiên cứu bài dạy đạthiệu quả cao hơn. Kiến thức và năng lực của GV được nâng lên rõ rệt qua quá trìnhdạy học. Một số tỉnh đã hướng dẫn áp dụng phần dạy cấu tạo tiếng, luật chính tả củatài liệu TV1.CNG cho chương trình hiện hành.Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của GV cũng đơn giản, nhẹ nhàng hơn, đa số cácthao tác đều có sẵn trong thiết kế bài giảng. Còn với HS thì việc học cũng nhẹ nhànghơn, học sinh lớp 1 học Tiếng Việt chủ yếu chỉ học âm và vần, khi viết chỉ cần viếtđúng âm, vần. Đáng chú ý với cách dạy này HS sẽ chuyển từ việc biết nói sang kýhiệu, từ ký hiệu chuyển thành chữ viết, cách dạy như vậy phù hợp với phương phápdạy học hiện đại, phát huy được kinh nghiệm sống của HS, giúp GV giải thích từ vớiHS cặn kẽ hơn mà không áp đặt...Câu hỏi 6: Bạn hãy nêu đặc điểm của phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN là gì?Đáp án:Đặc điểm của phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN là:- HS được coi là trung tâm trong quá trình dạy học, GV có vai trò hỗ trợ, thúcđẩy, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập để các em phát triển.5- Hoạt động học tập của HS được diễn ra chủ yếu bằng hình thức tự học dưới sựhướng dẫn của GV và dưới sự quản lí của Hội đồng tự quản HS trong lớp; cá nhân tựhọc, tự học theo cặp và nhóm. Hoạt động học tập không chỉ giới hạn trong sách màcòn mở rộng ra thực tế cuộc sống của chính HS ở cộng đồng.- Cộng đồng gắn bó chặt chẽ với trường học và tham gia vào quá trình dạy họcthông qua sự hỗ trợ của người lớn ở gia đình, ở địa phương đối với việc học của HS.- Việc triển khai nội dung học tập, kế hoạc dạy học được thực hiện linh hoạtbằng sách Hướng dẫn học [với 3 chức năng: sách giáo khoa, sách giáo viên, vở thựchành], bằng thời khóa biểu linh hoạt.4. MÔN TN&XH:Câu hỏi 7: Vì sao sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học TN&XH? Để pháthuy tốt hiệu quả khi tổ chức học nhóm, đồng chí cần phải làm gì?Đáp án:Việc tổ chức dạy học theo nhóm cho phép HS có nhiều cơ hội hơn để diễn đạtvà khám phá ý tưởng của các em, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết và kĩ năng sống. Nócũng cho phép học sinh có cơ hội học hỏi từ các bạn, phát huy vai trò trách nhiệm củacá nhân đối với tập thể. Điều đó làm phát triển kĩ năng xã hội và tính cách của trẻ.Tuy nhiên, khi tổ chức học nhóm, GV gặp không ít khó khăn như: việc sắp xếpnhóm, một số đối tượng tham gia thiếu tích cực, HS trung bình, yếu không biết mìnhphải làm gì, nói gì khi tham gia các hoạt động học tập. Học sinh khá giỏi thường làmthay, nói thay trong nhóm và chưa biết cách giúp đỡ các đối tượng khác,...Để phát huy tốt hiệu quả khi tổ chức học nhóm, chúng ta cần tìm hiểu từ thựctế những khó khăn cũng như hướng khắc phục những khó khăn đó, cụ thể:Khó khănHướng khắc phục- Sử dụng nhóm đôi.- Một số lớp học, bàn ghế - HS bàn trên quay xuống bàn dưới để tạo thành nhóm.chưa phù hợp để có thểsắp xếp chỗ ngồi theo - Tận dụng triệt để không gian trống trong lớp học hoặcngoài trời.nhóm.- Cần chuẩn bị cẩn thận nội dung và phiếu giao việc rõràng, phù hợp với trình độ nhận thức của HS trong- HS còn lúng túng và nhóm.nhút nhát, chưa mạnh dạn - Giải thích, minh họa, làm mẫu để tất cả các đối tượngtham gia vào hoạt động HS hiểu rõ công việc của mình trước khi hình thànhnhóm.nhóm.- Kiên trì, thường xuyên tổ chức nhóm để từng bướchình thành kĩ năng làm việc theo nhóm.6- Một số HS còn ỷ lại, dựadẫm vào các bạn cùngnhóm. HS khá giỏi thíchthể hiện nên làm thay, nóithay các bạn.- Giao việc đúng đối tượng, vừa sức, từ dễ đến khó. GVthường xuyên đến các nhóm để động viên, khuyếnkhích. - Nội dung dễ nên để HS yếu làm, trình bày; tậpcho HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu khi cần thiết.- GV nên có kế hoạch quan sát, hỗ trợ và động viên kịp- Việc quan sát, đánh giá thời kết quả làm việc của từng nhóm học sinh.của GV chưa được quan - GV phải trực tiếp đến từng nhóm để theo dõi điềutâm đúng mức.chỉnh, tránh tình trạng giao việc xong rồi ngồi ở bànGV để quan sát.Lưu ý: Nhóm không phải là cách tổ chức học tập tốt nhất cho mọi nội dung, chomọi bài học. Do đó, GV nên tùy nội dung, tùy bài học mà tổ chức hoạt động nhóm.Không nên chia nhóm quá đông [nhiều nhất là 6 em] để tránh tình trạng HS ỷlại, đùn đẩy công việc.Câu hỏi 8: Trình bày mục tiêu về kiến thức cơ bản cần đạt được khi dạy môn TNXH, Khoa học, LS&ĐL trong trường Tiểu học?Đáp án:Tự nhiên và Xã hội- Con người và sức khỏe[cơ thể người, cách giữvệ sinh cơ thể người vàphòng tránh bện tật, tainạn]- Một số sự vật, hiênthương đơn giản trong tựnhiên và xã hội xungquanh.Khoa họcLịch sử và Địa lí- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinhdưỡng và sự lớn lên của cơ thểngười; cách phòng tránh một sốbệnh tật thông thường và bệnh - Các sự vật, sự kiện, hiệntượng lịch sử và địa lí,truyền nhiễm.các mối quan hệ thuộc- Sự trao đổi chất, sự sinh sảnphạm vi: địa phương, đấtcủa động vật, thực vật.nước Việt Nam và một số- Đặc điểm và ứng dụng của nước trên thế giới.một số chất, một số vật liệu vàdạng năng lượng thường gặptrong đời sống và sản xuất .5. MÔN ĐẠO ĐỨC:Câu hỏi 9: Để đạt hiệu quả tốt trong việc dạy và học môn Đạo đức cho HS tiểu học,giáo viên cần chú ý điều gì? Kể một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mônĐạo đức?Đáp án:7- GV cần tận dụng mọi phương pháp, hình thức dạy học sao cho HS được bày tỏý kiến, biểu hiện thái độ, hành vi của bản thân đối với các tình huống, chuẩn mực đạođức được học tập.Nội dung đạo đức [các tình huống, chuẩn mực, câu chuyện, ví dụ…] phải gầngũi với cuộc sống thực của HS, phù hợp với tâm lí lứa tuổi của các em. GV cần phảibiết lựa chọn những hình thức, phương pháp phù hợp với nội dung mỗi bài dạy vàđiều kiện thực tế cho phép.Cho HS liên hệ những điều đang học với những trải nghiệm đạo đức của bảnthân và thực tế cuộc sống mà các em biết được.GV phải chú ý đến những ý kiến khác nhau của HS về một vấn đề với thái độ khuyếnkhích, tôn trọng và khéo léo gợi ý cho các em trao đổi để tìm ra những giá trị chung…Cần phải kết hợp giáo dục đạo đức thông qua dạy học các môn học khác, cácsinh hoạt tập thể khác nhau, cũng như sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường, giađình, cộng đồng.- Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Các phương pháp và hình thức dạy học môn Đạo đức rất đa dạng và phong phú,luôn được áp dụng từ lớp 1 đến lớp 5 như: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, xửlý tình huống, đóng vai, trò chơi...Câu hỏi 10: Những điểm cần lưu ý khi tổ chức HĐGD Đạo đức lớp 2 theo mô hìnhVNEN?Đáp án:- Môn Đạo đức lớp 2 nhằm giúp HS có những hiểu biết ban đầu về một sốchuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi các em trong mối quanhệ với gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên.- Từng bước hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và nhữngngười xung quanh theo chuẩn mục đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứngxử phù hợp với chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản.- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; thương yêu, tôn trọng con người;yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.- HĐGD Đạo đức lớp 2 vận dụng theo mô hình VNEN cần theo hướng tiếp cậnkĩ năng sống, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS thông qua việc tổchức các hoạt động học phù hợp như: trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai; chú trọngtổ chức dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày của các em.- Mỗi bài học trong chương trình Đạo đức lớp 2 hiện hành thường được thựchiện trong 2 tiết, do vậy khi vận dụng theo mô hình VNEN, GV có thể bố trí dạy liền2 tiết trong 1 tuần để việc tổ chức các hoạt động được liền mạch, liên tục, học sinhđược tham gia hoạt động nhiều hơn và đạt kết quả tốt hơn.6. MÔN THỦ CÔNG/KĨ THUẬT:8Câu hỏi 11: Dạy học môn HĐGD Thủ công lớp 3 theo chương trình VNEN cần thựchiện mấy bước? Đó là những bước nào?Đáp án:Mỗi bài trong chương trình thủ công được dạy trong 2 tiết. Mỗi tiết GV cầnchuẩn bị để thiết kế những bước lên lớp cụ thể giúp học sinh tạo ra được những sảnphẩm theo yêu cầu của bài học. Trước khi vào các hoạt động của mỗi tiết học, GVcần dành thời gian cho HS khởi động [Hát, chơi trò chơi] nhằm tạo hứng thú, tinhthần thoải mái cho các em.Tiết 1: [Hoạt động cơ bản] Gồm 6 bướcBước 1: Quan sát, khám phá đặc điểm hình dạng của vật mẫu [ GV phát cho mỗinhóm 1 sản phẩm mẫu và phiếu bài câu hỏi].Bước 2: Cùng nhau kiểm tra kết quả của hoạt động ở bước 1.Bước 3: HS xem hướng dẫn [Vở thực hành Thủ công] và làm thử.Bước 4: HS trình bày cách gấp sản phẩm trước lớp theo cách hiểu của mình.Bước 5: GV hướng dẫn các thao tác. HS củng cố, khắc sâu kiến thức.Bước 6: Áp dụng trực tiếp [ HS thực hành trên giấy nháp]Tiết 2: [HĐ thực hành] Gồm 5 bướcBước 1: Nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt được của bài thực hànhBước 2: HS thực hành theo nhóm. [GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn]Bước 3: Trưng bày sản phẩm theo nhómBước 4: HS tự nhận xét, đánh giáBước 5: Gv nhận xét, đánh giáCâu hỏi 12: Bạn hãy nêu mục tiêu của môn Thủ công lớp 2?Đáp án: Sau khi hoàn thành chương trình môn Thủ công lớp 2 HS cần:- Biết được một số kiến thức cơ bản về gấp hình, phối hợp gấp, cắt, dán hình vàlàm đồ chơi.- Hình thành và phát triển một số kĩ năng đơn giản về gấp hình, phối hợp gấp cắtdán hình và sử dụng các công cụ học tập thông thường như bút chì, thước kẻ, kéo;Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đãhọc ở các môn Mĩ thuật, Toán…vào quá trình lĩnh hội kiến thức và sự thực thành làmsản phẩm Thư công ở lớp 2.- Có khả năng ứng dụng những kiến thức, kĩ năng Thủ công đã học ở lớp để làmmột số đồ chơi đơn giản bằng cách gấp, cắt, dán giấy ở nhà.- Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp,trật tự, an toàn, vệ sinh; Yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động.97. MÔN THỂ DỤC [THỂ CHẤT]:Câu hỏi 13: Đ/c hãy đưa ra một số yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học giờ dạythực hành môn thể dục?Đáp án:Một số yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học giờ dạy thực hành môn thể dục1- Đổi mới quan điểm dạy học, lấy học sinh làm trung tâm trong quá trìnhdạy học:- Hướng dẫn học sinh tham khảo, đọc tài liệu phân tích kỹ thuật động tác,luyện tập ở nhà.- Sử dụng câu hỏi, nêu tình huống có vấn đề để học sinh tổ chức thảo luận, tổchức khám phá, tổ chức luyện tập trước.- Cho học sinh thường xuyên tham gia kiểm tra, tự kiểm tra, tự đánh giá.- Khuyến khích các em tự do sáng tạo trong tư duy.2- Đổi mới nội dung, chương trình:- Giáo viên nên tăng cường thêm hoặc hàng năm thay đổi những môn thể thaotự chọn mà học sinh ham thích.3- Đổi mới cách đánh giá, hình thức thi:- Giáo viên kiểm tra đánh giá nên lồng ghép đánh giá cả ý thức thái độ trongquá trình học tập của học sinh.- Tiến hành nhiều hình thức kiểm tra, khi kiểm tra thực hành nên kiểm tra cảthành tích lẫn kỹ thuât thực hiện động tác.- Phù hợp cho từng đối tượng, trình độ, sức khỏe học sinh.4- Thay đổi PPDH :* Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp dùng lời nói để truyền thụ kiếnthức cho học sinh:- Nếu dạy động tác mới, giáo viên cần nói ngắn gọn, dễ hiểu, dùng thuật ngữchính xác.- Khi phân tích kỹ thuật động tác tránh dài dòng mà cần xoáy vào trọng tậmvào những yếu lĩnh kỹ thuật quan trọng.- Giáo viên có thể phát vấn, kể chuyện, trình bày ngắn gọn một vấn đề nào đó...nhằm cung cấp thêm thông tin và gây hưng phấn cho học sinh.* Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp trực quan- Chú ý đến vị trí làm mẫu, chọn hướng làm mẫu để học sinh có thể nhìnrõ,nhìn thấy biên độ, góc độ động tác.10- Làm mẫu phải chính xác, tăng cường sử dụng tranh ảnh, biểu đồ... giúp chohọc sinh nắm được kỹ thuật một cách nhanh hơn .* Sắp xếp nội dung một cách hợp lý :- Kết hợp ôn tập, học mới, tập luyện, kiểm tra không nhất thiết phải thành mộtmục riêng.* áp dụng hình thức lên lớp một cách linh hoạt :- Mạnh dạn áp dụng các phương pháp, các hình thức lên lớp như: phân nhóm,phân nhóm xoay vòng. Tuỳ theo từng bài mà giáo viên áp dụng phương pháp, hìnhthức cho linh hoạt.- Mạnh dạn sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu....5- Sử dụng các phương tiện dạy học một cách hợp lý, hiệu quảCâu hỏi 14: Đồng chí hãy những yêu cầu đổi mới cách tổ chức giờ học và phươngpháp sửa chữa động tác sai cho HS tiểu học trong môn thể dục [thể chất] hiện nay?Đáp án:* Đổi mới cách tổ chức giờ họcĐể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy thì cách thức sử dụng cáchình thức tập luyện cũng phải thay đổi, cụ thể là:- Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt là điều cần thiết, nhưng trong một giờhọc chỉ sử dụng một số lần nhất định khi cần thiết để chiếm ít thời gian trong một giờhọc TD.- Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện lần lượt [nhất là với từng HS] để tạo điềukiện nâng cao khối lượng vận động của giờ học.- Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm nhằm nâng cao vai trò cánsự TDTT và tạo tình huống cho HS tự quản.- Hình thức tập luyện cá nhân cũng cần được quan tâm sử dụng khi cần thiết.* Phương pháp sửa chữa động tác sai.- Phương pháp sửa chữa động tác sai không nhất thiết phải thực hiện thườngxuyên trong giờ học.- Sửa chữa động tác sai chỉ thực hiện với những lỗi cơ bản và mang tính chấtphổ biến [với nhiều em].- Rất cần cho HS tham gia vào đánh gía và có ý kiến tham gia vào việc sửa chữađộng tác sai cho nhau. → Tốn ít thời gian cho việc thực hiện phương pháp này tronggiảng dạy TD hiện nay theo yêu cầu đổi mới chương trình.8. MÔN HĐGD ÂM NHẠC:Câu hỏi 15: Nêu các bước dạy tiết Âm nhạc lớp 1?Đáp án: Các bước dạy Âm nhạc lớp 21. Giới thiệu bài - viết đầu bài lên bảng112. Phát triển bài- GV treo bảng phụ bài hát mẫu- GV cho HS nghe băng mẫu bài hát- HD HS đọc lời ca- Khởi động giọng theo HD của GV- GV dạy từng câu - đàn giai điệu- GV dạy theo lối móc xích cho hết bài- Cho cá nhân, nhóm, tổ hát.- Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu3. Kết luận.- Cả lớp ôn lại bài- Nhóm lên trình bày- GVNX giờ họcCâu hỏi 16: Nêu quy trình dạy bài Tập đọc nhạc ở lớp 5.Đáp án:HS nắm vững được kiến thức trong âm nhạc cũng như về nhạc lý thì giáo viên cần cónhững phương pháp dạy sau:- GV treo bài Tập đọc nhạc lên bảng - HS quan sát- Hỏi bài TĐN viết ở nhịp gì ?- Trong bài có hình nốt nhạc nào ?- Đọc tên nốt có trong bài.- Đọc tên nốt đi từ thấp lên cao có trong bài.- GV cho HS khởi động giọng các âm đi từ thấp lên cao và ngược lại- GV đàn giai điệu toàn bài, đọc mẫu.- GV dạy từng khuông nhạc - đàn giai điệu.- Xong ghép cả bài - hát lời ca.- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.- GV nhân xét giờ học - động viên kịp thời gây hứng thú cho HS.9. MÔN HĐGD MĨ THUẬT:Câu hỏi 17: Nêu quy trình dạy một tiết HĐGD Mĩ thuật VNEN ở lớp 2Đáp án:Gồm các bước sau:A. HĐCB12- GTB viết bảng nêu mục tiêu bài học:- HS đọc MT bài học trong phiếu bài tập1. Quan sát nhận xét.- Giáo viên cho HS thảo luận theo cặp đôi câu hỏi trong phiếu BT- Giáo viên cho học sinh quan sát.- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.- HS thảo luận theo cặp- HS trả lời theo nhóm- HS quan sát lắng nghe2. Hoạt động 2. Cách vẽ- GV cho HS quan sát các bước vẽ- HS quan sát tranh- HS tự nêu các bước vẽ hoàn chỉnh theo từng bướcB. Hoạt động thực hành- HS làm bài cá nhân- HS thực hành bài hoàn chỉnh- Nhận xét đánh giá.- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm- HS nhận xét đánh giá sản phẩmC. Hoạt động ứng dụng.- HS tự liên hệ thực tế- GV dặn dò HS.Câu hỏi 18: Quy trình dạy học theo Phương pháp Đan Mạch vẽ theo nhạc.Đáp án:- GV chia nhóm- GV giới thiệu nội dung bài:- HS được nghe nhạc- GV làm mẫu [ Vẽ trên bảng ]- GV hoàn thành xong sản phẩm- HS được thảo luận nhóm- HS được thưởng thức lại giai điệu nhạc lần 2- HS thực hành- GV hát lại 3 bài hát với 3 giai điệu khác nhau13- HS hoàn thành bài- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm- HS nhận xét đánh giá sản phẩm theo nhóm* GV chốt nội dung bài- GV dặn dò10. MÔN NGOẠI NGỮ:Câu hỏi 19: Đồng chí hãy kể tên ba quan điểm cơ bản của việc dạy và học TiếngAnh ở bậc Tiểu học và trình bày nội dung các quan điểm đó?Đáp án:a. Ba quan điểm cơ bản của dạy và học tiếng Anh:+ Quan điểm giao tiếp [communicative approach]+ Quan điểm chủ điểm [Thematic approach]+ Quan điểm coi học sinh là chủ thể của quá trình dạy và học [learner- centeredapproach].b. Nội dung:1. Quan điểm giao tiếp:Kĩ năng ngôn ngữ [nghe- nói- đọc- viết] là phương thức và đồng thời là mục tiêucuối cùng của dạy và học tiếng Anh. Ưu tiên phát triển hai kĩ năng nghe và nói ở tiểuhọc. Nội dung ngôn ngữ [ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp] là phương tiện, điều kiện hìnhthành và phát triển kĩ năng ngôn ngữ.2. Quan điểm chủ điểm:Chủ điểm giao tiếp là cơ sở xây dựng nội dung dạy và học, và lặp lại có mở rộngtrong các năm học. Bốn chủ điểm tạo thành nội dung dạy và học. Dưới chủ điểm làhệ thống các chủ đề [topic], là cơ sở tạo nên các đơn vị bài học. Năng lực ngôn ngữ[competence] là nội dung cơ bản của mỗi đơn vị bài học. Nội dung ngôn ngữ[language forcus] được lựa chọn, phục vụ cho việc hình thành và phát triển năng lựcngôn ngữ3. Quan điểm coi học sinh là chủ thể của quá trình dạy- học:Học sinh luyện tập hình thành và phát triển các kĩ năng ngôn ngữ thông qua vàbằng chính các hoạt động nghe, nói, đọc, viết. Học sinh phải tích cực, chủ động, sángtạo trong quá trình hoạt động giao tiếp. các hoạt động giao tiếp phải mang tính tươngtác thông qua cặp, nhóm, cả lớp. Học sinh học thông qua chơi, chơi để học.Câu hỏi 20: Khi giảng dạy môn Tiếng Anh Tiểu học cần phải có những bước cơ bảnnào cho phần dạy thực hành kỹ năng nghe?Đáp án:Bước 1: Giải thích yêu cầu của bài nghe sau khi nghe xong học sinh sẽ làm gì?14Bước 2: Giới thiệu tranh hay ngữ cảnh và từ vựng hoặc cấu trúc có liên quanđến nội dung nghe. Dùng các câu hỏi gợi mở, ngắn gọn phù hợp với những kiến thứchọc sinh đã học để hỏi học sinh trả lời với mục đích dẫn dắt h/s chú ý tập trung vàocác tình huống, ngữ cảnh hoặc tranh trong bài nghe. Từ đó học sinh dễ dàng hiểu vàhứng thú hơn về chủ đề, nội dung sắp nghe. Giúp h/s sẽ viết điền từ hay đưa ra đáp ánlựa chọn sau khi nghe có hiệu quả.Bước 3: Khi học sinh đã hiểu nội dung, hành động của ngữ cảnh, tranh. Bật đĩacho học sinh nghe 2 lầnBước 4: Đưa ra đáp án đúng, kiểm tra đáp án của học sinh đưa ra lời khen hoặccó những đáp án chưa đúng giáo viên có thể bật lại đĩa cho học sinh nghe và dừng lạinhững câu nghe có liên quan đến đáp án giải thích tại sao?. Bật lại cho học sinh nghetoàn bộ nội nghe và nhìn đáp án.11. MÔN TIN HỌC:Câu hỏi 21: Trước khi cho học sinh thực hành trên phòng máy, ta cần dạy cho họcsinh những kiến thức cơ bản nào?Đáp án:Trước khi cho học sinh thực hành trên phòng máy, ta cần dạy cho học sinh nắmđược những phần sau:- Các bộ phận chính của máy tính.+ Màn hình.+ Thân máy.+ Bàn phím+ Chuột.- Chức năng của từng bộ phận.+ Màn hình dùng để hiện thị kết quả làm việc của máy tính.+ Thân máy: Điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của máy tính.+ Bàn phím: Gửi tín hiệu vào máy tính để máy tính thực hiện.+ Chuột: Điều khiển máy tính nhanh hơn.- Cách khởi động máy tính.+ Khởi động công tắc trên màn hình.+ Khởi động công tắc trên thân máy.- Cách tắt máy tính an toàn.+ Bấm chuột vào nút Start, chọn Turn off Computer sau đó chọn Turn off.Câu hỏi 22: Nêu một số biện pháp để dạy tốt môn Tin học ở trường tiểu học?Đáp án:Cải thiện chất lượng phòng máy.15Sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từng phần học phù hợp, hiệu quảTận dụng những nguồn có sẵn của máy vi tính, hoặc truy cập mạng Internet đểtìm kiếm tài nguyên để phục vụ cho việc dạy học.Giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức bản thân để đáp ứng những yêu cầuđổi mới, cập nhật thông tin một cách đầy đủ, chính xác.Hà Thượng, ngày 13 tháng 10 năm 2015KT. HIỆU TRƯỞNGPHÓ HIỆU TRƯỞNGTrần Thị Oanh16

Video liên quan

Chủ Đề