Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ty ford bị hỏng

Trang chủ » Lớp 9 » Văn mẫu lớp 9 Nghị luận về vấn đề tri thức là sức mạnh Đề bài: Nghị luận về vấn đề tri thức là sức mạnh - Bài văn mẫu lớp 9 Bài làm Để có thể vững bước trên con đường đời, hành trang thiết yếu nhất mà mỗi người chúng ta đều phải có đó là tri thức. Bởi cuộc sống là những điều kỳ diệu mà con người không bao giờ có thể biết hết được. Chỉ có những tri thức mới giúp chúng ta vượt qua được tất cả những điều trong cuộc sống mà bước tới thành công của chính mình. Chẳng thế mà một nhà khoa học người Anh đã phát biểu rằng: “Tri thức là sức mạnh”. Câu nói ngắn gọn nhưng đã khẳng định vai trò, tầm quan trọng của tri thức. Tri thức, theo nghĩa hẹp, là kiến thức tích lũy được về các lĩnh vực khác nhau của mỗi người nhờ học tập, rèn luyện và suy nghĩ. Theo nghĩa rộng, tri thức có thể hiểu là vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người,… của nhân loại nói chung. Sức mạnh của tri thức là khả năng làm thay đổi thế giới của tri thức thông qua sự vận dụng tri thức của con người trong các hoạt động nghiên cứu, lao động và sản xuất. Sức mạnh của tri thức còn có thể được hiểu là khả năng sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ, tạo động lực cho sự phát triển của xã hội. Nhờ biết tích lũy tri thức mà con người có thể hiểu được bản chất của thế giới khách quan, vận dụng tri thức từng bước làm chủ tự nhiên và cuộc sống của mình. Không ai có thể phủ nhận sức mạnh làm thay đổi thế giới của tri thức. Nhờ có tri thức mà con người có thể tách mình ra khỏi thế giới loài vật hoang dã trở thành loài người văn minh thông qua hệ thống chữ viết, văn hóa trong xã hội loài người. Nhờ có tri thức mà cuộc sống của con người không ngừng phát triển theo từng thời kỳ.  Năm 1860 ý tưởng đầu tiên về chiếc điện thoại được Johann Philipp Reis  nghĩ ra Vài năm sau đó, cuộc gọi đầu tiên được thực hiện giữa nhà phát minh Alexander Graham Bell và người trợ lí của ông ngồi cách đó 4,5 m vào ngày 10/3/1876 với mẩu hội thoại ngắn ngủi: "Watson, anh đến đây nhé, tôi có việc cần!" là sự kiện lịch sử đánh dấu chính thức sự ra đời của chiếc điện thoại liên lạc .Năm 1879 lần đầu tiên Thomas Edison phát minh ra chiếc bóng đèn sợi đốt làm thay đổi diện mạo nhân loại, khi mà con người không phải sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn ánh sáng tự nhiên của mặt trời nữa. Nhờ có đèn điện, năng suất lao động  của thời bấy giờ cũng tăng lên đáng kể nhờ làm thêm ca đêm. Năm 1897 J.J. Thompson chính là người đã phát hiện và chứng minh được sự tồn tại của electron mặc dù ông chưa thể nhìn thấy hay tách được chúng ra. Electron là hạt hạ nguyên tử đầu tiên được phát hiện và được xác nhận là loại hạt đầu tiên cấu tạo nên vật chất nhỏ hơn cả nguyên tử. Khám phá này đã cung cấp cho chúng ta bằng chứng về một đơn vị mang điện cơ bản và miêu tả về nó. Những thí nghiệm và phát hiện của J.J. Thompson đã mở ra một lĩnh vực khoa học mới – Vật lý hạt. Tất cả những thành tựu đó đều nhờ vào sức mạnh vô hạn của tri thức mà có. Sức mạnh tri thức làm con người có thể đảo lộn các trật tự tưởng như nghìn năm bất dịch, làm được bao điều phi thường trong trong cuộc sống. Trải qua thời gian, bằng tri thức con người đã xây dựng một xã hội loài người văn minh, tiến bộ tột bậc. Dường như, tham vọng khuất phục hoàn toàn hoàn cảnh sống là tham vọng bất tận của con người. Chính vì thế mà con người không bao giờ ngừng học hỏi, nghiên cứu và sáng tạo ra những tri thức mới. Mỗi người trong xã hội luôn phải tự trau dồi kiến thức của bản thân thông qua hoạt động học tập. Học tập phải diễn ra đều đặn, lâu dài và xuyên suốt cuộc đời người. Học tập ở mọi nơi, mọi lúc và mọi thứ cần thiết. Thực tế cũng chứng minh, những người đạt đến đỉnh cao của vinh quang đều có vốn sống, vốn hiểu biết phong phú và nhu cầu cầu thị lớn. Học tập kĩ lưỡng và thực hành tỉ mỉ là bí quyết thành công của các nhà khoa học. Mỗi lượng tri thức đều phải được kiểm chứng qua trải nghiệm thực tế mới có thể được khẳng định. Tri thức giúp chúng ta hoàng thiện mình, dũng cảm và tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động xã hội. Không có tri thức thì không có thành công. Chính vì thế chính là sức mạnh giúp con người hoàn thiện bản thaan cũng như hoàn thiện xã hội. Đây là một khẳng định đúng đắn và cũng là chân ly vĩnh hằng được con người khẳng định qua thời gian.

Henry Ford và Charles Steinmetz.

Đề thi Ngữ văn lớp 10 Hà nội năm nay có câu hỏi khá thú vị, liên quan đến giai thoại chắc nhiều cụ từng nghe về cú gõ búa trị giá 10 nghìn đô. Thực ra câu chuyện nó như sau. Câu chuyện liên quan hai nhân vật. Một là Henry Ford. Người còn lại là Charles Proteus Steinmetz, chàng gù nổi tiếng nhất nước Mỹ thời đó. Những cống hiến của Steinmetz trong lĩnh vực toán học và đặc biệt kỹ thuật điện ít người sánh được. Có rất nhiều dị bản cho câu chuyện Steinmetz gửi hoá đơn thanh toán cho Ford. Nhưng bản gốc của nó như sau. Một chiếc máy phát điện cỡ lớn tại nhà máy Ford ở Dearborn, Michigan, bị hỏng mà không ai xử lý được. Người ta bèn vời đến Steinmetz. Khi đến nơi, Steinmetz đã từ chối mọi sự giúp đỡ và chỉ yêu cầu một quyển sổ tay, bút chì và cái võng. Steinmetz lắng nghe cỗ máy phát và tính toán nguệch ngoạc lên tập giấy trong suốt hai ngày đêm liền. Vào đêm thứ hai, ông đòi một cái thang, trèo lên máy phát và dùng phấn đánh dấu ở một bên. Sau đó ông bảo các kĩ sư của Ford tháo tấm che ở chỗ đánh dấu và thay thế 16 cuộn dây kích từ. Họ đã thực hiện theo như vậy và cỗ máy lại chạy ngon lành. Henry Ford cảm thấy phấn khởi cho đến khi nhận được hoá đơn đề nghị thanh toán 10.000 USD cho General Electric, nơi Steinmetz làm việc. Ford biết việc Steinmetz làm được, nhưng chần chừ với con số thanh toán. Ông đòi có hoá đơn ghi rõ từng khoản mục. Steinmetz sau đó đã trả lời yêu cầu của Ford như sau: Đánh dấu phấn lên máy phát điện 1 USD. Biết chỗ để đánh dấu 9.999 USD. Ford đã trả tiền cho hoá đơn.

Từ câu chuyện trên, người ta ra đề như sau: "Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kỹ sư họp 3 tháng liền không tìm ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Côgn ti phải trả cho ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đô la. Tiền để tìm ra chô vạch đúng đường ấy giá 9.999 đô la”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc người khác không làm nổi". Cách ra đề khá cụt, buồn cười, không nêu rõ ngọn ngành câu chuyện. Một mẩu chuyện khá đơn giản nhưng d o thiếu kỹ năng kể tóm gọn nên người nào chỉ biết đầu bài sẽ khó mà hiểu nội dung. Tại sao lại có vạch phấn? Máy hoạt động lại như thế nào? Đề thi lấy ví dụ này để minh họa ý “tri thức làm nên giá trị con người” cũng không hẳn là điển hình. Nhưng dù sao, cũng khen người ra đề có tinh thần cởi mở với việc chọn đề tài này cho học sinh bình luận. Các cụ đọc thêm ở đây cho rõ hơn

Chưa quan tâm nội dung, người ra đề Ngữ Văn [cho đến người duyệt đề] mà vẫn để "Công ti" là hiểu tri thức [trình độ và trách nhiệm] thế nào rồi.

Chuyện này [nếu đúng] chứng tỏ đội ngũ kỹ sư của cty Ford kém [hoặc cơ sở đào tạo cấp bằng/chứng chỉ hành nghề chưa chuẩn]... Nói chung, người có thực tài thì thu nhập phải cao tương xứng...?!


P/S: Cái 'ghế ngồi" thì giá trị không lớn, nhưng vị trí 'ghế' thì có GTGT rất khác biệt [..]

Giời ạ! Sao không lấy luôn cái ví dụ của cậu H giề phía trên thế giới kìa, cậu có cái cỗ máy mãnh liệt đi cua gái dưng bị lỗi um tý xọe. Trong 10 hôm cậu đưa cỗ mãnh liệt đến hãng 7 lần để đánh dấu phấn lên chỗ lỗi, các chuyên gia hãng cuối cùng cũng đánh dấu phấn lên một điểm rồi trả lời: - Cỗ máy hoàn toàn bình thường, điểm đánh dấu do cậu lái Motobike đâm vào rồi hỏng lan, đừng điêu toa. Tất nhiên sau đó cậu H cũng yêu cầu hóa đơn để thanh toán, cậu nhận được hóa đơn dư sau:

- Chè xít 1 ca cho 5 lần đến hãng, công vạch phấn 1 mãnh liệt. 2 lần đến khác khuyến mại.

Yêu cầu đối với thí sinh:

Em hãy phân tích mức độ mãnh liệt mảnh giấy mời H nhận được sau đó.

Ra đề thế lại tôn vinh nước khác rồi. Sao không dựa vào đó tìm ví dụ nào tôn vinh người Việt nhỉ. Các cụ cứ chửi tại sao hay tự nhục nhưng giáo dục đã thế thì bảo sao....

Tay sản xuất máy phát điện chính là tay sửa điện, muốn tháo nút thì phải tìm người thắt nút, có thế thôi, hết chuyện.

Chưa quan tâm nội dung, người ra đề Ngữ Văn [cho đến người duyệt đề] mà vẫn để "Công ti" là hiểu tri thức [trình độ và trách nhiệm] thế nào rồi.

Theo em biết thì Công Ti hay Công Ty đều được,giống như Thánh Gióng và Thánh Dóng,nghĩa nó không thay đổi.Em thấy bác Chương Thâu giải thích vậy.

Mặt bằng chung của giáo dục nói chung.

Chuyện này [nếu đúng] chứng tỏ đội ngũ kỹ sư của cty Ford kém [hoặc cơ sở đào tạo cấp bằng/chứng chỉ hành nghề chưa chuẩn]... Nói chung, người có thực tài thì thu nhập phải cao tương xứng...?!


P/S: Cái 'ghế ngồi" thì giá trị không lớn, nhưng vị trí 'ghế' thì có GTGT rất khác biệt [..]

Có phải công ty nào cũng có các chuyên gia đầu ngành ở tất cả các lĩnh vực đâu cụ. Chuyện thuê chuyên gia chẳng hiếm, đến bây giờ cũng vậy thôi

Không nên trách người ra đề vì họ phải lấy nguyên gốc trong sgk nếu ko hs sẽ ko biết đó là nhân vật nào

Trách người soạn sgk ý. Thời buổi này còn để sgk kiểu này trong khi suốt ngày cải cách

Tay sản xuất máy phát điện chính là tay sửa điện, muốn tháo nút thì phải tìm người thắt nút, có thế thôi, hết chuyện.

Em lại liên tưởng đến chuyện làm nhà ở quê em, dân nghèo chúng em xây nhà là phải mời thợ điện nước đến để đi dây, lắp ống và rồi đến 1 ngày đepj trời thì mất điện, mất nước, chủ nhà tìm chán chê mê mỏi cũng ko hiểu hỏng ở cái chỗ nào và cách duy nhất là phải mời ông thợ lắp đến sửa.

Chuyện này [nếu đúng] chứng tỏ đội ngũ kỹ sư của cty Ford kém [hoặc cơ sở đào tạo cấp bằng/chứng chỉ hành nghề chưa chuẩn]... Nói chung, người có thực tài thì thu nhập phải cao tương xứng...?!


P/S: Cái 'ghế ngồi" thì giá trị không lớn, nhưng vị trí 'ghế' thì có GTGT rất khác biệt [..]

Thế thì cụ lại hơi sai rồi. Ko có công ty nào làm được tất cả mọi thứ. Đơn cử như ford mà muốn setup dây truyền lắp ráp hoặc có những hạng mục kiểm tra bảo giưỡng đặc biệt cần phải có chuyên gia.

Nếu như Ford ko sửa được cái xe họ làm ra thì đúng là hơn kém thật.

Nhiều khi còn do may mắn nữa

Dùng người không chuyên môn để làm công việc của nghề khác thì chắc chỉ có suy nghĩ cảu một bạn chưa va với kỹ thuật. Cùng một nghề mà khác nhóm máy, còn chả dám động vào chứ nói gì là phán bệnh.

Phải dùng đến chuyên gia trong như ca khó.

Sự hiểu biết của một ng va kiến thức chỉ như hạt cát trên sac.
Trong kỹ thuật để kiểm tra nh khi cần phải có những tb chuyên dụng mà tb này mua ko rẻ, mua về thi thoảng năm dùng một lần thì quá lãng phí rồi lại phải có ng được đào tạo sử dụng nữa nhỉ cụ Trục

Tính em cũng là ng hay mày mò, nhưng với th có thể sửa thì e vẫn phải gọi thợ.
Còn xác định bỏ thì e mới yêu khoa học được

Nhưng mà nhiều khi biết cách thợ sửa rất đơn giản mà chém mình thì cũng cay phết các cụ ah.

Kiểu như tháo ra vệ sinh nhưng bảo phỉ thay cái này cái kia để chém.

Em thấy thế hệ trước mới hay dùng i chứ nhỉ?! Vật lí, địa lí, chiến sĩ, bác sĩ, thạc sĩ, tiến sĩ... Chỗ em làm có bà Quý bị BHXH viết thành Quí. Rắc rối phết vì Thẻ BHXH viết khác Hộ khẩu và CMT.

Câu chuyện trên em đã đọc phiên bản khác là nghe ngóng một lúc rồi cầm búa gõ gõ mấy cái là xong. Giá 100 $. Bên thuê chê đắt và nhận được hóa đơn ghi: gõ vào máy 1$, biết chỗ để gõ 99$. Theo em thế còn dễ hiểu hơn đoạn trích trong SGk.

Page 2

Sự hiểu biết của một ng va kiến thức chỉ như hạt cát trên sac.
Trong kỹ thuật để kiểm tra nh khi cần phải có những tb chuyên dụng mà tb này mua ko rẻ, mua về thi thoảng năm dùng một lần thì quá lãng phí rồi lại phải có ng được đào tạo sử dụng nữa nhỉ cụ Trục

Vâng Cụ, có những thứ dùng 1 lần và lần sau thì không sử dụng được vì sẽ kém chính xác. Người không qua đào tạo chuyên sâu, không thể test được máy đó nếu không có các tb chuyên dụng đi cùng. Và thứ nữa, người đứng ra sửa cỗ máy trên nửa tỉ, sai sót là ốm đòn, rủi ro đó ai chịu. Giá cao = hàm lượng chất xám cao + chi phí đào tạo lớn + chi phí khấu hao thiết bị lớn + rủi ro nghề nghiệp lớn...

Ngon, bổ, rẻ thì chỉ trong mơ mới có, thực tế thì không có.

trước đây em có đọc một khảo dị, của oppenheimer

Câu chuyện trên em đã đọc phiên bản khác là nghe ngóng một lúc rồi cầm búa gõ gõ mấy cái là xong. Giá 100 $. Bên thuê chê đắt và nhận được hóa đơn ghi: gõ vào máy 1$, biết chỗ để gõ 99$. Theo em thế còn dễ hiểu hơn đoạn trích trong SGk.

Đúng đấy Cụ !
Theo nhà Cháu, đây là dạng chuyện ngụ ngôn, nên viết sao cho đơn giản và dễ hiểu.

Chuyện này [nếu đúng] chứng tỏ đội ngũ kỹ sư của cty Ford kém [hoặc cơ sở đào tạo cấp bằng/chứng chỉ hành nghề chưa chuẩn]... Nói chung, người có thực tài thì thu nhập phải cao tương xứng...?!


P/S: Cái 'ghế ngồi" thì giá trị không lớn, nhưng vị trí 'ghế' thì có GTGT rất khác biệt [..]

Vụ sửa máy đơn giản thế này thôi, nó tương tự sửa chữa máy bay bây giờ, phát sinh hỏng hóc lớn đều phải liên hệ nxs để đánh giá và xử lý. Có thể hiểu và biết cách nhưng chả ông kỹ sư nào dại nhận trách nhiệm cụ ợ.
Cụ phải đặt hoàn cảnh là nước Mỹ cách đây bn năm? Nó không như a Nga hay Việt cầm búa gõ và đập lung tung đâu ợ.

Câu chuyện về chất xám, em đã nghe bố em kể một phiên bản từ cách đây hơn 3 chục năm như sau: Nhà máy sứ HD gặp một sự cố rất kỳ lạ: hàng sản xuất bình thường nhưng thỉnh thoảng bị một lô méo xẹo. Quy trình vẫn thế, nguyên vật liệu và con người vẫn vậy. Bao nhiêu kỹ sư hàng đầu trong nước được triệu đến kiểm tra dây chuyền thiết bị đủ cả, đều bó tay. Cực chẳng đã, phải nhờ anh bạn láng giềng. Đoàn chuyên za nước lạ sang, chỉ đi vòng quanh xem xét, chả động tay động chân vào cái gì, ngày 3 bữa thịnh soạn. Nửa tháng giời như thế. Ban lãnh đạo nhà máy như ngồi trên đống lửa. Tốn kém lắm rồi mà chả biết có tìm ra vấn đề không. Sau khi xơi chán của ngon vật lạ, đoàn chuyên za cho đào 1 cái hào phía ngoài nhà máy. Hóa ra hàng ngày vào lúc đoàn tàu chạy qua tạo ra rung lắc làm méo lô phôi vừa nặn xong. Họ đào hào để triệt tiêu xung động đó là hết.

Em nghe kể lại như vậy. Không biết mức độ thật hư thế nạo.

Cách ra đề đã bớt tính giáo điều và xa rời thực tế hơn xưa rất nhiều, vậy cũng tốt rồi! Chứ như ngày xưa cứ kiểu bài ‘hay phân tích hình tượng mẹ abc...’ hoặc hãy nêu cảm nghĩ của e về một người anh hùng nào đó... giáo điều và khó vãi! Viết đc dăm dòng [do nhớ trong sách] là cụt mất rồi còn đâu!

nên ngày bé sợ học văn, toàn đc 4.9-6.0v

.

Câu chuyện em đọc về trí thức thì khác, sau khi đem trí thức ra sửa xong, đến lúc trả công thì nhận được vé cho đi tàu suốt lên mẹ miền ngược, nhà nào mà giàu thì có khi lĩnh vé đi 1 chiều thẳng xuống âm phủ luôn

.

Em là em ko tin ở xứ sở thiên đường mà trí thức được trả tiền nhé.

U ám nhỉ. Thế VN này cái lực lượng học ra k làm NN thì đang kiếm sống bằng gì? Hay nhận viện trợ cứu đói của các doanh nghiệp.

Em đố các cụ thay 1 con trở [chắc giá độ 500d] trong mạch để làm sống con TV 20 củ chẳng hạn. Em nên lấy giá bao nhiêu thì hợp lý: 1. 50k 2. 200k

3. 500k

Phải xem mặt ông chủ cái TV như thế nào nữa chứ cụ? Hét 5 củ, có khi ông chủ lại bảo: thôi mua cái khác, cho chú cái này mang đi đâu thì mang

Video liên quan

Chủ Đề