Nguyên nhân ly hôn xã hội học

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC ----------

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

***

LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Ở VIỆT NAM

MÃ HỌC PHẦN: INSO321005_ LỚP: THỨ 4, THỨ 6 TIẾT 10- GVHD: GVC. NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021

MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................
    • 1ý do chọn đề tài...............................................................................................
    • 2ục tiêu nghiên cứu..........................................................................................
    • 3ương pháp nghiên cứu...................................................................................
  • NỘI DUNG...............................................................................................................
    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG........................................................................
    • 1 Ly hôn..........................................................................................................
    • 1 Quy định của pháp luật về ly hôn................................................................
      • 1.2 Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn...........................................
      • 1.2 Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn..................................................
      • 1.2 Án phí ly hôn........................................................................................
      • NHÌN VÀ MỤC TIÊU MỚI TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH............. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ LY HÔN TRONG GIỚI TRẺ – TẦM
    • 2 Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay........................................
    • 2 Nguyên nhân dẫn đến ly hôn.....................................................................
    • 2 Hậu quả của việc ly hôn............................................................................
      • 2.3 Hậu quả pháp lý của việc ly hôn........................................................
      • 2.3 Hậu quả tâm lý của việc ly hôn..........................................................
    • 2 Tầm nhìn và mục tiêu mới trong vấn đề hôn nhân và gia đình.................
      • 2.4 Biện pháp khắc phục tình trạng ly hôn trong giới trẻ.........................
      • 2.4 Hướng giải quyết tình trạng ly hôn trong giới trẻ..............................
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................

1 Vitamin Tâm hồn “Những câu nói hay về gia đình” [21/06/2014]. vitamintamhon/nhung- cau-noi-hay-ve-gia-dinh

Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Khoa Lý Luận Chính Trị INSO321005_

2 Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam

thực trạng đáng báo động của cộng đồng trong xã hội cũng như tác động của nó đối với mọi cá nhân, xã hội. Do vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là phải tìm ra những nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn nhất là ở giới trẻ hiện nay với một thực trạng “yêu nhanh cưới vội” mà để lại hậu quả khôn lường. Qua đó, đề ra giải pháp hữu hiệu hạn chế tình trạng ly hôn đang ngày một xấu đi hiện nay. Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam”.

2ục tiêu nghiên cứu..........................................................................................

Với đề tài “Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam” tiểu luận với hai nhiệm vụ chính là giúp người đọc có cái nhìn cụ thể hơn và có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về một thực tế, một vấn đề xã hội mới nảy sinh và những tác động khôn lường của nó, đó là hiện tượng ly hôn trong giới trẻ. Đồng thời cũng thấy được tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phát triển xã hội, hình thành nhân cách con người. Từ đó, nhóm nghiên cứu tìm ra nguyên nhân, đưa ra các giải pháp, khuyến nghị để giải quyết thực trạng trên.

3ương pháp nghiên cứu...................................................................................

  • Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.

  • Đọc nhiều bài báo, tin tức về thực trạng này để có một cái nhìn tổng quát, khách quan nhất.

  • Quan sát những tranh luận, bất đồng về thực trang ly hôn ở giới trẻ hiện nay và đưa ra ý kiến.

  • Đọc các tài liệu, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng này diễn ra ngày càng phức tạp.

  • Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia." b] Thuận tình ly hôn Điều 55, Luật hôn gia đình 2014 quy định về trường hợp thuận tình ly hôn: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.” Như vậy, để Tòa án công nhận thuận tình ly hôn thì phải có các căn cứ sau:

  • Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn

  • Các bên đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.

1.2 Người có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

Căn cứ vào Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn.

  • Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn

  • Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

  • Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Như vậy, quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình hiện hành thì ngoài vợ, chồng thì còn có cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

1.2 Quy định về chế độ tài sản sau ly hôn

Trong quan hệ hôn nhân tài sản giữa vợ và chồng thông thường được xác định là chế độ tài sản chung. Định nghĩa này được quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Theo đó tài sản chung của vợ chồng gồm:

  • Tài sản do vợ, chồng tạo ra.
  • Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh.
  • Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng.
  • Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân [trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này].
  • Tài sản được thừa kế chung.
  • Tài sản được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Khi đã được xác định là tài sản chung thì vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ bình đẳng đối với loại tài sản này. Cả hai đều có quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản đó. Nhóm quyền và nghĩa vụ này không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.

chồng đều có những bất đồng quan điểm trong vấn đề này. Khi đó việc phân chia tài sản sau ly hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 59 luật này. Về cơ bản trong trường hợp của vợ chồng không thoả thuận được thì việc giải quyết sẽ theo phương hướng chia đôi. Tuy nhiên, để quyết định có chia đôi hay không thì còn phải cân nhắc thêm các yếu tố sau: - Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng. - Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung.

  • Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập.
  • Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập.
  • Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. Quá trình phân chia dựa trên cơ sở bằng hiện vật, nếu không thì chia theo giá trị. Nếu có một bên nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch. Còn đối với nhóm tài sản được xác định là tài sản riêng thì vẫn được công nhận thuộc quyền sở hữu của người đó. Lưu ý nguyên tắc này không áp dụng đối với tài sản riêng đã hợp nhất. Nếu có sự sáp nhập, trộn lẫn mà vợ, chồng có yêu cầu về chia tài sản thì được thanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Ngoài ra, việc phân chia tài sản khi ly hôn còn phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bên yếu thế. Những chủ thể bao gồm: vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình,... sẽ được xem xét trên cơ sở thực tế.

1.2 Án phí ly hôn

a] Quy định về án phí ly hôn Để tiến hành thủ tục ly hôn tại tòa án, người nộp đơn yêu cầu ly hôn phải nộp hồ sơ tại tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn, sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ thì tòa án sẽ có thông báo đóng án phí. Án phí ly hôn là khoản phí thu ngân sách nhà nước để thực hiện thủ tục ly hôn dựa trên sự quy

1 Quy định của pháp luật về ly hôn................................................................

Án phí ly hôn được quy định tại Pháp lệnh số: 10/2009/UBTVQH12 về án phí, lệ phí tòa án, Luật tố tụng dân sự 2004. Trong đó tại khoản 2 Điều 4 quy định về Án phí như sau: "Án phí dân sự, gồm có các loại án phí giải quyết vụ án tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động". Điều 24 quy định về Các loại án phí trong vụ án dân sự, trong đó các vụ việc ly hôn thông thường [ly hôn đồng thuận không có tranh chấp về tài sản] thuộc trường hợp chịu án phí dân sự sở thẩm đối với vụ án dân sự không có giá ngạch [điểm a, khoản 1, Điều 24]. Còn đối với các vụ việc ly hôn có tranh chấp về tài sản sẽ thuộc trường hợp phải chịu án phí dân sự sơ thẩm đối với vụ án dân sự có giá ngạch [điểm b khoản 1, Điều 24]. Căn cứ danh mục mức án phí, lệ phí tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 thì mức án phí ly hôn sẽ được chia làm 2 loại như sau:

  • Án phí dân sự sơ thẩm đối với một vụ việc ly hôn không có giá ngạch là 200 đồng [nếu vụ việc ly hôn không có tranh chấp về tài sản [Vụ án dân sự không có giá ngạch là vụ án mà trong đó yêu cầu của đương sự không phải là một số tiền hoặc không thể xác định được giá trị bằng một số tiền cụ thể].

b] Người chịu án phí ly hôn Theo quy định tại Điều 27 của Pháp lệnh Án phí lệ phí tòa án thì Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm được quy định như sau: "Các đương sự trong vụ án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về việc chia tài sản chung của vợ chồng thì ngoài việc chịu án phí dân sự sơ thẩm quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 của Pháp lệnh này, còn phải chịu án phí đối với phần tài sản có tranh chấp như đối với vụ án dân sự có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được chia". Ngoài ra về đương sự phải chú ý nộp tiền tạm ứng án phí đúng thời hạn quy định để được tòa thụ ly vụ án: Điều 26 quy định về Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm như sau: "Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Tòa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí."[3]

3 Công ty Luật Long Phan PMT “Quy định của pháp luật về ly hôn” [15/01/2021]. luatlongphan/ai-la-nguoi-phai-chiu-an-phi-khi-ly-hon

4 Báo An Giang_Hôn nhân và gia đình “ Chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa: "70% người đứng đơn ly hôn là phụ nữ" [01/04/2016]. baoangiang.com/chuyen-gia-tam-ly-trinh-trung-hoa-70-nguoi- dung-don-ly-hon-la-phu-nu-a57209

[39,4%]; do ngoại tình [8,2%]; do không có con [9,8%]; do mâu thuẫn khác [42,6%]. Đặc biệt, trong các vụ án đã thụ lý, giải quyết, 80% các vụ, việc do phụ nữ làm đơn khởi kiện ly hôn ... [5] Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn đề đạo đức, lối sống nhân cách của mỗi người trong toàn xã hội. Nhà nước đã ban hành những quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người trong xã hội, tao nên sự công bằng và bình đằng trong mọi lĩnh vực.

2 Thực trạng chung về ly hôn ở nước ta hiện nay........................................

Bất cứ ai khi bước chân vào ngưỡng cửa hôn nhân đều mong muốn có cuộc sống viên mãn, hạnh phúc. Nhưng khi cả hai không còn nhìn chung về một hướng, những rạn nứt bắt đầu xuất hiện. Ly hôn là giải pháp cuối cùng được đặt ra để kết thúc sự đổ vỡ của tình yêu hoặc chấm dứt quan hệ gia đình khi không còn hạnh phúc. 70% người đứng đơn là phụ nữ. Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa: “Nguyên nhân hàng đầu trong ly hôn, theo đánh giá và thông qua các cuộc điện thoại tư vấn thì cặp bồ, ngoại tình là nguyên nhân hàng đầu. Nguyên nhân thứ hai là do bạo lực gia đình. Và có một số những mâu thuẫn khác như mẹ chồng nàng dâu”. Chuyên gia cũng cho biết thêm, theo thống kê có khoảng 70% đơn ly hôn do phụ nữ đứng tên. Sự chịu đựng trong một thời gian dài và quan niệm dễ cưới, dễ bỏ khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng cao. Đối với nhiều cặp đôi trẻ, việc “ly hôn xanh” cũng khá phổ biến. Thiếu những kỹ năng quan trọng khi bước vào cuộc

5 Báo Thanh Hóa “ Ly hôn trong giới trẻ gia tăng” [16/02/2017]. baothanhhoa/doi-song-xa- hoi/ly-hon-trong-gioi-tre-gia-tang/121690

Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP HCM Khoa Lý Luận Chính Trị INSO321005_

11 Ly hôn trong giới trẻ hiện nay ở Việt Nam

[[ [[ơ [ 8 [8]

Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và sự kiện “Thực trạng hôn nhân tại Việt Nam nhìn từ kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2019” [27/07/2020]. consosukien/thuc-trang-hon-nhan-tai-viet-nam-nhin-tu-ket-qua - tong- dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019

Còn theo một công trình nghiên cứu xã hội học của tiến sỹ Nguyễn Minh Hòa [Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh]; tỷ lệ ly hôn/kết hôn ở Việt Nam là 31,4%, tức là cứ ba cặp kết hôn lại có một cặp ly hôn. Con số khó tin, nhưng đó là sự thực. Điều đáng buồn hơn là 60% số vụ ly hôn này thuộc về các gia đình trẻ, tuổi vợ chồng chỉ từ 23 - 30, trong đó 70% ly hôn khi mới kết hôn chỉ từ 1 - 7 năm và hầu hết đã có con... Kết quả này cũng được phản ánh rõ nét qua thực tiễn xét xử án ly hôn, khi độ tuổi xin ly hôn ngày càng trẻ hóa. Ly hôn trong gia đình trẻ đang gia tăng, từ 18 – 30 tuổi là 34,7%, từ 30 đến dưới 50 là hơn 55%, hơn 50 tuổi là 8,7%. Như vậy, qua tư vấn cho thấy, thực trạng số năm kết hôn ngày càng ngắn lại. Đây là là thực tế mà trung tâm tư vấn nào cũng thấy rất rõ...”[8]

8 Theo Gia đình trẻ - Thứ ba 16/10/

2 Nguyên nhân dẫn đến ly hôn.....................................................................

Nguyên nhân gián tiếp: là những nguyên nhân có nguồn gốc trước hôn nhân. Đó là quan niệm tình yêu, thời gian tìm hiểu, động cơ kết hôn và sự chuẩn bị những kiến thức cần thiết về cuộc sống của vợ chồng. Nguyên nhân trực tiếp: là nguyên nhân được hình thành sau thời gian kết hôn cho đến lúc “chia tay”. [9] _Một số nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn như:

  • Ngoại tình:_ Không giống như những nguyên nhân khác, việc ngoại tình dù có được tha thứ và bỏ qua thì người chấp nhận nó cũng không thể nào vĩnh viễn quên đi chuyện đó. Phần lớn những người đàn ông ngoại tình đều không hề muốn bỏ rơi gia đình để theo người tình. Ngược lại, những người phụ nữ sống thiên về tình cảm một khi ngoại tình thì họ gần như đã sẵn sàng đối mặt với những hậu quả mà họ có thể phải gánh chịu khi bị phát giác. - Bạo lực gia đình: Trong xã hội hiện đại ngày nay không phải ai người ta cũng chọn cách im lặng mà họ sẵn sàng đứng lên để phản đối cũng như giải thoát cho bản thân. Nếu tình trạng này xảy ra đã quá thường xuyên và không thể chịu đựng được nữa thì ly hôn chính là giải pháp tốt nhất giúp các nạn nhân có cơ hội tìm hạnh phúc mới. - Kết hôn khi còn quá trẻ: Mục đích của việc xác định độ tuổi đăng ký kết hôn là để đảm bảo cho cả hai bên nam, nữ có đầy đủ sức khỏe và những hiểu biết về tâm sinh lý cũng như mọi vấn đề xoay quanh đời sống hôn nhân trước khi kết hôn.

9 Tài liệu tiểu luận “Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương pptx” [19/01/2014]. 123docz/document/971747-tai-lieu-tieu-luan-thuc-trang-ly-hon-va- mot-so- giai-phap-nham-han-che-ly-hon-o-dia-phuong-pptx

Chủ Đề