Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp Hóa học Na2SO4 Na2SO3 NaCl BaCl2 K2S

BTTN NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠCâu 1. Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thểdùng dung dịch của chất nào sau đây ?A. dd NaOH.B. dd NH3.C. dd HCl.D. dd HNO3.Câu 2. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa cácdung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?A. Quì tím.B. Bột kẽm.C. Na2CO3.D. A hoặc BCâu 3. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl2, Ba[NO3]2, Ba[HCO3]2. Chỉ dùng mộtthuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên ?A. Quì tím.B. Phenolphtalein.C. AgNO3.D. Na2CO3.Câu 4. Có hai dung dịch mất nhãn gồm: [NH4]2S và [NH4]2SO4. Dùng dung dịch nào sau đâyđể nhận biết được cả hai dung dịch trên ?A. dd HCl.B. dd NaOH.C. Ba[OH]2.D. dd KOH.Câu 5. Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 [loãng] bằng một thuốc thử là:A. Quì tím.B. BaCO3.C. Al.D. Zn.Câu 6. Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm:AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2 ?A. dd H2SO4.B. dd Na2SO4.C. dd NaOH.D. ddNH4NHO3.Câu 7. Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệtgồm: NaI, KCl, BaBr2 ?A. dd AgNO3.B. dd HNO3.C. dd NaOH.D. dd H2SO4.Câu 8. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO4,Mg[NO3]2, Al[NO3]3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:A. Quì tím.B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch Ba[OH]2.D. Dung dịch BaCl2.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1Câu 9. Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3,FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:A. Dung dịch NaOH.B. Dung dịch NH3.C. Dung dịch Na2CO3.D. Quì tím.Câu 10. Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:A. Dung dịch HCl.B. Nước Brom.C. Dung dịch Ca[OH]2.D. Dung dịch H2SO4.Câu 11. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của mộttrong các muối sau: K2CO3, KCl, Ba[HCO3]2, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng,nhỏ trực tiếp vào dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào ?A. Hai dung dịch: Ba[HCO3]2, K2CO3.B. Ba dung dịch: Ba[HCO3]2, K2CO3, K2S.C. Hai dung dịch: Ba[HCO3]2, K2S.C. Hai dung dịch: KCl, K2SO4.Câu 12. Có các lọ hóa chất không màu: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng mộtthuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết đượccác dung dịch:A. Hai dung dịch: Na2CO3, Na2S.B. Ba dung dịch: Na2CO3, Na2S,Na2SO3.C. Ba dung dịch: Na2S, Na2CO3, Na3PO4.D. Cả 5 dung dịch trên.Câu 13. Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch KNO3, Cu[NO3]2, FeCl3, NH4Cl. Có thể dùnghóachất nào sau đây để nhận biết các lọ đó ?A. dd NaOH dư.B. dd AgNO3.C. dd Na2SO4.D. dd HCl.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2A. dd HCl và Cu.B. C. dd HCl và Br2.B. dd HCl và CuO.D. dd HCl và NaOH.A. dd HCl và bột Cu.B. dd H2SO4 và bột Cu.C. dd HCl và bột Al.D. dd H2SO4 và Br2.A. dd HCl và NaCl.B. dd HCl và BaCl2.C. dd H2SO4 và NaCl.D. dd H2SO4 và NaI.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3Câu 25. Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn gồm: ZnCl2, MgCl2,CaCl2, AlCl3 có thể dùng ?A. dd NaOH và NH3.B. Quì tím.C. dd NaOH và dd Na2CO3.D. Na kim loại.Câu 26. Để phân biệt các dung dịch mất nhãn: Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO3 đựng trongcác lọ riêng biệt có thể dùng:A. axit HCl và nước brom.B. nước vôi trong và nước brom.C. dung dịch muối canxi clorua và nước brom.D. nước vôi trong và axit clohidric.Câu 27. Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 trong các lọ riêng biệt, có thểdùng thuốc thử nào sau đây ?A. dd Ba[OH]2 và bột đồng kim loại.B. Kim loại sắt và đồng.C. dd nước vôi trong.D. Kim loại nhôm và sắt.Câu 28. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4,ZnCl2, KNO3, KHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt ?A. Kim loại natri.B. dd HCl.C. Khí CO2.D. dd Na2CO3.Câu 29. Có 5 dung dịch mất nhãn gồm: CuCl2, NaNO3, Mg[NO3]2, NH4NO3, Fe[NO3]2. Có thểdùng kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch trên ?A. Fe.B. Na.C. Cu.D. Ag.Câu 30. Để phân biệt được 3 chất bột rắn: Al, Al2O3 và Mg đựng ở 3 lọ riêng biệt, người ta cóthể dùng một dung dịch thuốc thử là:A. dd HCl.B. dd NaOH.C. dd H2SO4.D. dd HNO3.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!4Câu 31. Để nhận biết mỗi dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3, NaOH đựng trong các lọ riêng biệtcó thể dùng thuốc thử theo thứ tự:A. Quì tím, BaCl2, AgNO3.B. Quì tím, KCl, AgNO3.C. Quì tím, AgNO3, KNO3.D. Quì tím, BaCl2, HNO3.Câu 32. Để nhận biết 7 dung dịch muối: NH4Cl, [NH4]2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3,Al[NO3]3 chứa trong các lọ riêng biệt. Ta dùng hóa chất sau:A. dd NH3.B. dd NaOH.C. dd Ba[OH]2.D. dd HNO3.Câu 33. Để nhận biết 6 dung dịch mất nhãn: NH4HSO4, Ba[OH]2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thể dùng một hóa chất duy nhất là:A. dd NaOH.B. Quì tím.C. phenolphtalein.D. CO2.Câu 34. Cho ba dung dịch đựng trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn: CuSO4, Cr2[SO4]3, FeSO4.Hãy chọn một hóa chất trong số các chất sau đây để phân biệt ba lọ hóa chất trên ?A. NaOH.B. H2SO4.C. HCl.D. Ba[OH]2.Câu 35. Có 3 hợp kim: Cu – Ag, Cu – Al, Cu – Zn. Chỉ dùng một dung dịch axit thông dụng vàmột bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được ba hợp kim trên?A. HCl và NaOH.B. HNO3 và NH3.C. H2SO4 và NaOH.D. H2SO4 [l] và NH3.Câu 36. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biếtđược những kim loại nào ?A. Ba, Mg.B. Fe, Al.C. Al, Ag.D. tất cả.Câu 37. Để phân biệt được 4 chất bột gồm: Al, Mg, Fe, Cu đựng trong các lọ riêng biệt, ta có thểdùng hóa chất lần lượt nào sau đây ?A. dd HNO3 đặc nguội, dd NaOH.B. dd HNO3 loãng, dd Ba[OH]2.C. dd HCl và dd KOH.D. dd H2SO4 loãng, dd Ca[OH]2.Câu 38. Có 4 chất màu trắng riêng biệt: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Nếu chỉ đượcdùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất trên ?A. 2 chất.B. Cả 4 chất.Truy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!5C. 3 chất.D. 1 chất.Câu 39. Có 6 hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt 6 dung dịch không màu: Na2CO3, NH4Cl,MgCl2, AlCl3, FeSO4, Fe2[SO4]3. Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để có thể nhận dạngđược cả 6 hóa chất trên ?A. dd HCl.B. dd NH3.C. dd NaOH.D. dd H2SO4.Câu 40. Nếu chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl,NH4HCO4, NaNO3 và NaNO2 theo thứ tự là:A. dd HCl, dd NaOH.B. dd NaOH, dd HCl.C. dd HCl, dd AgNO3.D . dd NaOH, dd AgNO3.ĐÁP ÁN12345678910 11 12 13 14 15 16 17 1819 20BDCCBCACBBBBBABCDABB21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 3839 40CCACBACCABBACBADDABTruy cập vào: //tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!D6

Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?

Cho các chất sau: HF, NaCl, NaOH, CuSO4, H3PO3, MgCl2, CH3COOH, H2S, NH3, saccarozơ, AgNO3, C2H5OH . Số chất điện li yếu là

Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

Muối nào tan trong nước tạo dung dịch có môi trường kiềm ?

Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?

Chất dùng để phân biệt 3 muối: NaCl; NaNO3 và Na3PO4 là:

A. quì tím, dd AgNO3

B. dd Na2CO3, dd H2SO4

C. dd AgNO3, dd H2SO4

Đáp án chính xác

D. dd Na2CO3, dd HNO3

Xem lời giải

Video liên quan

(1)

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017MƠN HĨA 10 - lớp A và Cơ bản


A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH


-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌCB.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:


DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ


1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hịa tan oleum vào nước.


DẠNG 2: CHUỖI PHẢN ỨNG


1) S (1) FeS (2) H2S (3) SO2 (4) NaHSO3 (5) Na2SO3 (6) Na2SO42) Zn (1) ZnS (2) H2S (3) S (4) SO2 Na2SO3 (5) SO2 (6) H2SO43) FeS2 (1) SO2 (2) H2SO4 (3) FeSO4 (4) Fe2(SO4)3 (5) K2SO4 (6) K2S4) KMnO4  (1) O2  (2) SO2  (3) H2SO4 (4) SO2 (5) S (6) SF6


(7) SO3  (8) H2SO45) (2) S  (3) SO2  (4) Na2SO3


FeS  (1) H2S (5) SO2



(6)


  SO3  (7) H2SO4  (8) CuSO4


6) KMnO4  (1) O2  (2) SO2 (3) S (4) H S2  (5) SO2 (6) SO3 (7) H SO2 4 (8) HClDẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT


Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học


1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, K2SO3. 4) MgSO4, NaCl, CaI2, Na2S.2) Na2SO4, KCl, MgI2, K2SO3. 5) CaCl2, K2SO3 , NaI , K2SO4.3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S. 6) BaCl2, K2SO4, K2S, NaBr.Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học


7) Na2SO3, NaF , Na2S, NaBr, BaS. 10) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaS, K2SO3.8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, K2S, Na2SO3. 11) KCl, Na2SO3, MgSO4, CaF2, NaI.9) BaS, NaCl, CaBr2, Na2SO3, CaF2. 12) KNO3, KBr, Na2S, MgCl2, K2SO3.


DẠNG 4: SO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM (K=39, Na=23, S=32, O=16, H=1)


1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thuđược sau phản ứng.


2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.


5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.


6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X


7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.


8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.


DẠNG 5: TOÁN HỖN HỢP (Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24)

(2)

được ở đktc ?


Bài 2. Cho 6,8 (g) hỗn hợp Mg và Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng thu được 3,36 (l) khí (đkc).a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?


Bài 3. Cho 1,1 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,896 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?


Bài 4. Cho 31,4 (g) hỗn hợp Al và Zn tác dụng hết với H2SO4 loãng dư thu được 15,68 (l) H2 (đkc).a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất)
thu được ở đktc ?


Bài 5. Cho 6,3 gam hỗn hợp Al, Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nguội dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?


Bài 6. Cho 7,5 g hỗn hợp Al và Mg tác dụng hết với H2SO4 loãng ,thu được 7,84 lít khí H2 (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?


Bài 7. Cho 13,8 g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng dư thì thu được 10,08 lít khí (đkc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc ?


Bài 8. Cho 1,77 g hỗn hợp gồm Zn, Fe tác dụng hết với H2SO4 lỗng thì thu được 672 ml khí H2 (đktc). a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.


b) Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Tính thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thuđược ở đktc ?


DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC


1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(250C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng, giảm, hay không thay đổi), vì sao nếu


a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M


c.Thực hiện phản ứng ở 500C d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích)


a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C.b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 500C.


c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25oC và dùng Zn dạng viên).3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K)


(1)(2)


 


2NH3 (K) H < 0


Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.


4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r)


(1)(2) 



CO2 (k) + CaO (r) H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.


c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r)


(1)(2)


 


Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3 ?

(3)

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017MƠN HĨA 10 - lớp D


A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH


-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌCB.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:


DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ


1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hòa tan oleum vào nước.


DẠNG 2: BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG


1) H2S + O2 thiếu → 7) H2S + KOH → 13) H2SO4 loãng + CuO →2) H2S + O2 dư → 8) SO3 + H2O → 14) H2SO4 loãng + NaOH →3) H2S + SO2 → 9) FeS + HCl → 15) H2SO4 loãng + CaCO3 →4) SO2 + Br2 + H2O → 10) FeS2 + O2 → 16) H2SO4 đặc + Cu ⃗to


5) SO2 + O2 → 11) Na2SO3 + H2SO4 → 17) H2SO4 đặc + S ⃗to


6) Ag + O3 → 12) KMnO4 ⃗to 18) H2SO4 đặc + C toDẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT


Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học


1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, K2SO3. 4) MgSO4, NaCl, CaI2, Na2S.2) Na2SO4, KCl, MgI2, K2SO3. 5) CaCl2, K2SO3 , NaI , K2SO4.3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, Na2S. 6) BaCl2, K2SO4, K2S, NaBr.Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học


7) Na2SO3, NaF , Na2S, NaBr, BaS. 10) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaS, K2SO3.8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, K2S, Na2SO3. 11) KCl, Na2SO3, MgSO4, CaF2, NaI.9) BaS, NaCl, CaBr2, Na2SO3, CaF2. 12) KNO3, KBr, Na2S, MgCl2, K2SO3.


DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG


1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M.2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M.


3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 700 ml dung dịch KOH 0,5M.4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M.5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,8M.


6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M.7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M.


8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M.


DẠNG 5: TOÁN KIM LOẠI TÁC DUNG AXIT SUNFURIC


(Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)Bài 9. Cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính


a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.


Bài 10.Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 11.Cho 28 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tínha) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 12.Cho 16 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tínha) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.

(4)

a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.


Bài 14.Cho 6,48 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tínha) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 15.Cho 5,2 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 16.Cho 14,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Tínha) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC


1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(250C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng, giảm, hay khơng thay đổi), vì sao nếu


a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M


c.Thực hiện phản ứng ở 500C d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích)


a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C.
b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 500C.


c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25oC và dùng Zn dạng viên).3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K)


(1)(2)


 


2NH3 (K) H < 0


Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.


4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r)


(1)(2) 


CO2 (k) + CaO (r) H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.


c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r)


(1)
(2)


 


Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 ?

(5)

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016 – 2017MƠN HĨA 10 - lớp C


A.NỘI DUNG: -Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH


-Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌCB.CÁC DẠNG TRỌNG TÂM:


DẠNG 1: VIẾT PHẢN ỨNG CHỨNG MINH HĨA TÍNH – ĐIỀU CHẾ


1) Tính oxi hóa O3 mạnh hơn O2. 7) SO2 tính khử. 13) H2SO4 đặc tính háo nước.2) S tính oxi hóa. 8) SO2 làm mất màu dd Br2. 14) Điều chế O2 từ KMnO4.3) S tính khử. 9) SO2 là oxit axit. 15) Điều chế H2S từ FeS.4) H2S tính khử. 10) SO3 là oxit axit. 16) Điều chế SO2 từ FeS2.5) H2S tính axit yếu. 11) H2SO4 lỗng tính axit mạnh. 17) Điều chế SO2 từ Na2SO3.6) SO2 tính oxi hóa. 12) H2SO4 đặc tính oxi hóa mạnh. 18) Hịa tan oleum vào nước.


DẠNG 2: BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG CÁC PHẢN ỨNG


1) H2S + O2 thiếu → 7) H2S + KOH → 13) H2SO4 loãng + CuO →2) H2S + O2 dư → 8) SO3 + H2O → 14) H2SO4 loãng + NaOH →3) H2S + SO2 → 9) FeS + HCl → 15) H2SO4 loãng + CaCO3 →4) SO2 + Br2 + H2O → 10) FeS2 + O2 → 16) H2SO4 đặc + Cu ⃗to


5) SO2 + O2 → 11) Na2SO3 + H2SO4 → 17) H2SO4 đặc + S ⃗to


6) Ag + O3 → 12) KMnO4 ⃗to 18) H2SO4 đặc + C toDẠNG 3: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT HÓA CHẤT


Phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học


1) Na2SO4, CaCl2, AlI3, KNO3. 4) MgSO4, NaCl, CaI2, NaNO3. 2) Na2SO4, KCl, MgI2, NaNO3. 5) CaCl2, Cu(NO3)2, NaI , K2SO4.3) ZnSO4, BaCl2, NaBr, NaF. 6) BaCl2, K2SO4, Al(NO3)3, NaBr.7) NaNO3, MgSO4, AlCl3, BaBr2, KI. 8) Al2(SO4)3, NaCl, KNO3, CaI2, MgBr2.9) BaI2, NaCl, CaBr2, Fe2(SO4)3, CaF2. 10) NaF, KBr, AlI3, MgCl2, CuSO4.


DẠNG 4: XÁC ĐỊNH MUỐI TẠO THÀNH VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG


1) Cho 5,6 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M.2) Cho 9,6g khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,8M.


3) Cho 3,36 lít khí SO2 (đkc) vào 700 ml dung dịch KOH 0,5M.4) Cho 11,2 lít SO2 ở đktc tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 2M.5) Cho 7,84 lít khí SO2 (đkc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,8M.


6) Cho 4,48 g SO2 tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 0,3M.7) Cho 3,2 g khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 0,4 M.


8) Cho 896 ml khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 0,7M.



DẠNG 5: TOÁN KIM LOẠI TÁC DUNG AXIT SUNFURIC


(Al=27; Fe=56, Zn=65, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)Bài 17.Cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tính


a) thể tích khí H2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.


Bài 18.Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 19.Cho 8,4 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 20.Cho 6,48 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.


b) khối lượng muối thu được.


Bài 21.Cho 5,2 gam Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư. Tínha) thể tích khí H2 thu được ở đktc.

(6)

a) thể tích khí SO2 thu được ở đktc.b) khối lượng muối thu được.


DẠNG 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC


1) Cho 5g kẽm viên vào 50ml dd H2SO4 4M ở nhiệt độ thường(250C). Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng, giảm, hay khơng thay đổi), vì sao nếu


a.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. b.Thay dd H2SO4 4M bằng dd H2SO4 2M


c.Thực hiện phản ứng ở 500C d.Dùng dd H2SO4 nói trên với thể tích gấp đơi ban đầu.2) So sánh tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau ( có giải thích)


a/ 5g đinh sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C; 5g bột sắt + 50ml dd H2SO4 4M ở 250C.b/ dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 250C; dd Na2S2O3 0,2M + dd H2SO4 2M ở 500C.


c/ Zn + dd CuSO4 2M; Zn + dd CuSO4 4M ( cả 2 phản ứng đều ở 25oC và dùng Zn dạng viên).3) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: N2 (K) + 3H2 (K)


(1)(2)


 


2NH3 (K) H < 0


Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a - Tăng nhiệt độ. b - Giảm áp suất chung của hệ. c- Thêm N2. d – Bớt NH3.


4) Cho hệ cân bằng sau trong một bình kín: CaCO3 (r)


(1)(2) 


CO2 (k) + CaO (r) H >0 Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào khi: a – Giảm nhiệt độ. b - Tăng áp suất chung của hệ.


c – Thêm CaCO3 d – Bớt CO2.5) Cho phản ứng thuận nghịch: 2NaHCO3 (r)


(1)(2)


 


Na2CO3 (r) + CO2 (k) + H2O (k) H >0 Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 ?