Nhưng lỗi thường gặp khi dùng vutrl.com năm 2024

Máy chủ báo lỗi chính là một trong những tình trạng thường gặp trong quá trình sử dụng máy chủ. Quá nhiều lỗi phát sinh khi sử dụng server khiến người quản trị luôn đau đầu và tìm những cách giải quyết nhanh chóng. Do đó, việc tìm hiểu về 14 lỗi máy chủ thường gặp phải là điều cần thiết cho người dùng để tránh hoang mang, lo lắng.

Trong bài viết dưới đây, VNSO sẽ giới thiệu chi tiết 14 lỗi máy chủ thường gặp trong quá trình sử dụng.

1/ 400 Bad File Request

Đây là một mã trạng thái HTTP có nghĩa là yêu cầu bạn gửi đến máy chủ trang web. Đây như một yêu cầu load một trang website, bằng cách nào đó đã bị bóp méo, không chính xác. Do đó, các server không thể hiểu được nó.

Lỗi này xuất hiện khác nhau trên các trang website khác nhau. Lỗi 400 Bad File Request có thể được nhìn thấy trong bất kỳ hệ điều hành & mọi trình duyệt.

2/ 401 Unauthorized

Là một mã trạng thái HTTP có nghĩa là các trang web bạn đang cố truy cập không thể được nạp cho đến khi bạn đăng nhập lần đầu tiên với một ID cùng mật khẩu người dùng hợp lệ.

3/ 403 Forbidden/Access Denied

Giống như trên, nhưng lần này do bạn không có mật khẩu để vào hoặc do người quản trị không muốn bạn truy cập vào thông tin.

5/ 408 Request Timeout

Lỗi này thông báo máy chủ đã ngưng đáp ứng thông tin bởi vì quá thời gian quy định. Thông thường lỗi này là do server xử lý thông tin quá chậm, đường truyền bị ngẽn hay kích thước file yêu cầu quá lớn.

6/ Connection Refused by Host

Khi bạn nhận được thông báo lỗi này có nghĩa là bạn đã sai mật khẩu hoặc bạn không có quyền xem trang này.

7/ 501 Not Implemented

Web Server không hỗ trợ yêu cầu đặc biệt mà bạn đang muốn nó làm.

8/ 502 Service Temporarily Overloaded:

502 Service Temporarily Overloaded hay còn được gọi là lỗi 502 Bad Gateway. Đây là lỗi kẹt xe [nghẽn mạng], Website này đang trong giờ cao điểm và quá nhiều người truy cập. Hoặc có thể hết băng thông nên bạn chỉ còn cách chờ hay mua thêm băng thông.

9/ 503 Service Unavailable

Là server bận, server đang có sự thay đổi hay mạng của bạn bị “out”.

10/ 500 Internal Error

Một trường hợp xảy ra là máy chủ đang gặp lỗi khi xử lí .htaccess [ví dụ tập tin bị sai cú pháp, hay máy chủ không có các phần mở rộng để xử lí 1 số chỉ thị đặc biệt của nó: trong .htaccess dùng RewriteRule mà máy chủ lại không cài đặt modRewritechẳng hạn…]. Lỗi này thường gặp ở 1 số máy chủ không cho phép thiết lập quyền hạn đối với các thư mục sang chế độ CHMOD 777. Đặc biệt là các thư mục admin hoặc administrator [nhằm bảo vệ phần back-end của bạn]. Lỗi này ít xảy ra trên localhost và khi gặp lỗi này bạn sẽ không vào được trang quản trị. Cách giải quyết: Bạn vào File Mananger hoặc dùng một chương trình FTP vào host của bạn và CHMOD lại cho các thư mục, tập tin thư mục thì là 755, còn tập tin thì nên 644.

11/ File Contains No Data

Trang này có nhưng bị lỗi vì vậy, bạn không thể xem được. Bạn cần liên hệ để yêu cầu người quản trị sửa lỗi.

12/ Failed DNS Lookup

Máy quản lý tên miền [hay còn gọi là Domain Name Server] không thể dịch địa chỉ bạn muốn xem trở thành địa chỉ Internet. Có thể là do máy chủ quá bận hay server “tiêu” rồi hoặc bạn đã gõ sai địa chỉ.

13/ Host Unavailable

Hosting chứa Website này bị “tiêu” rồi. Bạn có thể nhấn nút refresh để xem lại hay phải đợi vài giờ [ngày].

14/ Unable to Locate Host

Máy chủ chết, đường kết nối Internet bị ngắt, hoặc gõ sai địa chỉ là nguyên nhân của lỗi này.

Trên đây là 14 lỗi bạn thường gặp phải khi sử dụng máy chủ mà VNSO tổng hợp. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn giải quyết dễ dàng những vấn đề mình đang gặp phải.

Trong quá trình vận hành, việc xảy ra lỗi server – lỗi máy chủ là điều không thể tránh khỏi. Thay vì hoảng loạn và lo lắng, chúng ta nên nhận biết lỗi và tìm cách khắc phục. Tránh làm gián đoạn hoạt động của hệ thống và làm mất dữ liệu. Cùng BKNS điểm danh các lỗi server thường gặp bạn cần biết nhé!

Tóm Tắt Bài Viết

Lỗi server là gì?

Khi bạn truy cập vào một trình duyệt web nào đó, thay vì hiển thị giao diện website, màn hình của bạn lại hiển thị một dòng chữ nào đó. Ví dụ như “500 Internal Server Error”. Khi đó, máy chủ của bạn đang gặp lỗi. Dòng chữ này thường được gọi là mã lỗi máy chủ. Mã lỗi máy chủ thường được hiển thị trên các trình duyệt như Google Chrome, Internet Explorer, Safari, v.v.v.

Các mã lỗi server thường gặp

Chúng ta có thể chia mã lỗi server thành 5 loại:

  • 1xx: Thông tin – Mã này thông báo yêu cầu đã được nhận, quá trình đang tiếp tục.
  • 2xx: Thành công – Hành động đã được tiếp nhận và chấp nhận thành công.
  • 3xx: Chuyển hướng – Đây là thông báo bạn phải thực hiện thêm hành động để hoàn thành yêu cầu.
  • 4xx: Lỗi máy khách – Yêu cầu của bạn chứa cú pháp sai hoặc không thể thực hiện được.
  • 5xx: Lỗi máy chủ – Máy chủ không thực hiện được yêu cầu.

[Chú ý: Người dùng thường không nhìn thấy mã trạng thái bắt đầu bằng 1, 2 hoặc 3. Người dùng sẽ thường thấy mã lỗi bắt đầu bằng 4 hoặc 5.]

Danh sách các thông báo mã lỗi server thường gặp

Mã trạng thái Cụm từ chỉ lý do Giải thích lỗi

100

Continue

Yêu cầu đã được hoàn thành và phần còn lại của tiến trình có thể tiếp tục.

101

Switching Protocols

Khi yêu cầu một trang, trình duyệt có thể nhận được mã trạng thái 101, theo sau là header “Upgrade”, cho thấy máy chủ đang thay đổi sang phiên bản HTTP khác.

102

Processing

200

OK

Phản hồi tiêu chuẩn cho các yêu cầu HTTP thành công.

201

Created

Khi các trang mới được tạo bởi dữ liệu biểu mẫu đã đăng hoặc bởi tiến trình CGI, đây là dấu hiệu xác nhận rằng trang đó đã hoạt động.

202

Accepted

Yêu cầu của client đã được chấp nhận, nhưng chưa được xử lý.

203

Non-Authoritative Information

Thông tin chứa trong tiêu đề thực thể không phải từ trang web gốc, mà là từ máy chủ của bên thứ ba.

204

No Content

Nếu nhấp vào một liên kết không có URL mục tiêu, phản hồi này được máy chủ suy ra và không cảnh báo người dùng về bất cứ điều gì.

205

Reset Content

Điều này cho phép máy chủ reset lại bất kỳ nội dung nào được CGI trả về.

206

Partial Content

Các file được yêu cầu không được tải xuống hoàn toàn. Ví dụ, mã trạng thái này xuất hiện khi người dùng nhấn nút dừng trước khi trang được load.

207

Multi – Status

300

Multiple Choices

Địa chỉ được yêu cầu đề cập đến nhiều hơn một file. Tùy thuộc vào cách máy chủ được cấu hình, bạn sẽ gặp lỗi hoặc được lựa chọn trang nào mong muốn.

301

Moved Permanently

Nếu máy chủ được thiết lập đúng cách, nó sẽ tự động chuyển hướng người đọc đến vị trí mới của file.

302

Found

Trang đã được di chuyển tạm thời và URL mới có sẵn. Bạn sẽ được máy chủ điều hướng đến đó.

303

See Other

Dữ liệu ở một nơi khác và phương thức GET được sử dụng để truy xuất nó.

304

Not Modified

Nếu header yêu cầu bao gồm tham số ‘if modified since’, mã trạng thái này sẽ được trả về, trong trường hợp file không thay đổi kể từ ngày đó.

305

Use Proxy

Người nhận dự kiến sẽ lặp lại yêu cầu thông qua proxy.

307

Temporary Redirect

308

Permanent Redirect

400

Bad Request

Có một lỗi cú pháp trong yêu cầu và yêu cầu bị từ chối.

401

Unauthorized

Header yêu cầu không chứa mã xác thực cần thiết và client bị từ chối truy cập.

402

Payment Required

Việc thanh toán là bắt buộc. Code này vẫn chưa hoạt động.

403

Forbidden

Client không được phép xem một file nhất định. Mã trạng thái này cũng được trả lại vào những thời điểm mà máy chủ không muốn có thêm khách truy cập.

404

Not Found

Các file được yêu cầu không có trên máy chủ. Có thể bởi vì những file này đã bị xóa, hoặc chưa từng tồn tại trước đây. Nguyên nhân thường là do lỗi chính tả trong URL.

405

Method Not Allowed

Phương pháp đang sử dụng để truy cập file không được cho phép.

406

Not Acceptable

File được yêu cầu tồn tại nhưng không thể được sử dụng, vì hệ thống client không hiểu định dạng mà file được cấu hình.

407

Proxy Authentication Required

Yêu cầu phải được cho phép trước khi diễn ra.

408

Request Time-out

Máy chủ mất quá nhiều thời gian để xử lý yêu cầu. Lỗi này thường gây ra bởi lưu lượng truy cập mạng cao.

409

Conflict

Quá nhiều yêu cầu đồng thời cho một file.

410

Gone

Các file đã được sử dụng ở vị trí này, nhưng không còn nữa.

411

Length Required

Yêu cầu thiếu header Content-Length.

412

Precondition Failed

Một cấu hình nhất định được yêu cầu để chuyển file này, nhưng client chưa thiết lập cấu hình đó.

413

Request Entity Too Large

Các file được yêu cầu là quá lớn để xử lý.

414

Request-URI Too Large

Địa chỉ đã nhập quá dài cho máy chủ.

415

Unsupported Media Type

Loại file của yêu cầu không được hỗ trợ.

416

Request Range Not Satisfiable

417

Expectation Failed

421

Misdirected Request

422

Unprocessable Entity

423

Locked

424

Failed Dependency

425

Unordered Collection

426

Upgrade Required

428

Precondition Required

429

Too Many Requests

431

Request Header Fields Too Large

451

Unavailable For Legal Reasons

500

Internal Server Error

Phản hồi khó chịu thường xảy ra do sự cố trong code Perl, khi chương trình CGI chạy.

501

Not Implemented

Yêu cầu không thể được máy chủ thực hiện.

502

Bad Gateway

Máy chủ cố truy cập đang gửi lại lỗi.

503

Service Unavailable

Service hoặc file đang được yêu cầu hiện không có sẵn.

504

Gateway Time-out

Cổng đã hết thời gian. Giống như 408 timeout error, nhưng lỗi này xảy ra tại cổng của máy chủ.

505

HTTP Version Not Supported

Giao thức HTTP yêu cầu không được hỗ trợ.

506

Variant Also Negotiates

507

Insufficient Storage

508

Loop Detected

510

Not Extended

511

Network Authentication Required

Cách khắc phục lỗi server “500 Internal Server Error”

1. Trải lại trang web

Lỗi 500 Internal Server Error chỉ là một lỗi tạm thời trên Server. Do đó bạn có thể khắc phục lỗi này bằng cách tải lại hoặc nhấn phím F5 để tải lại trang Web bạn muốn truy cập.

2. Xóa bộ nhớ Cache

Bộ nhớ Cache của trang web có thể là nguyên nhân gây ra lỗi 500. Nếu xảy tình trạng này, bạn hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + R để xóa bộ nhớ cache trên trình duyệt của bạn.

3. Xóa Cookies trên trình duyệt của bạn

Bạn có thể xóa Cookies trên trình duyệt để khắc phục lỗi server lỗi máy chủ 500 Internal Server Error nếu đã thử 2 cách trên mà không được. Sau khi xóa cookies trên trình duyệt. Bạn thử khởi động lại trình duyệt và truy cập trang web một lần nữa.

Một số cách khắc phục lỗi server “500 Internal Server Error” khác

Lỗi sai quyền cho phép đối với file

Lỗi server “500 Internal Server Error có thể xảy ra khi thiết lập sai quyền cho phép các file hoặc thư mục trên server. Hãy kiểm tra lỗi hiển thị trên URL và xác nhận lại quyền cho phép các file và thư mục.

Lỗi PHP Server Timed Out

Lỗi này thường gặp trên Linux hoặc Unix chạy PHP. Lỗi 500 sẽ xảy ra khi có một lỗi trên PHP lib/package và server không thể đọc được file PHP. Hoặc do server quá tải, lượng truy cập quá nhiều thì không thể điều chỉnh được.

Lỗi file .htaccess

Nếu file .htaccess trên server bị lỗi hoặc chứa nhiều mã code lỗi. thì lỗi 500 Internal Server Error sẽ xảy ra. Bạn nên kiẻm tra để đảm bảo rằng không có bất kỳ một lỗi nào trên file .htaccess.

Cách đơn giản là bạn xóa hoặc di chuyển file .htaccess. Sau đó bạn hãy tải lại hoặc refresh trang web một lần nữa. Nếu lỗi 500 không còn, thì thủ phạm chính là do file .htaccess.

Kết luận

Trên đây là một số lỗi server, lỗi máy chủ phổ biến chúng ta thường hay gặp. Nếu có bất kỳ lỗi nào hay câu hỏi cần giải đáp xin hãy liên hệ với BKNS để được hỗ trợ.

Chủ Đề