Nội dung bài thơ ò ó o

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Tiếng Việt 1 bài: Ò… ó… o", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN:  Thứ , ngày tháng năm
 CHỦ ĐIỂM THIÊN NHIÊN- ĐẤT NƯỚC
Bài: Ò Ó O 
I.Mục đích, yêu cầu:
a/ Đọc: 
-HS đọc đúng, nhanh được cả bài “Ò ó  o”. 
-Đọc các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
-Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, sau mỗi dòng thơ
b/ Ôn các tiếng có chứa vần 
-Tìm được tiếng có vần oăt. Nói được câu chứa tiếng có vần oăt, oăc.
c/ Hiểu: 
-Nội dung bài:Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến..
d/ HS chủ động nói theo chủ đề: Nói về các con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp: [tiết 1]
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Để biết thêm về tiếng gà gáy, hôm nay ta học bài: Òóo.
b/ Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ [từng từ một], giải thích nghĩa từ:
VD: quả na
-Tương tự:trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
+Đọc nhảy cóc [theo câu]:
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ [gạch xiên bằng phấn màu]
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Là một bài thơ
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
c/ Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần oăt
-Tìm tiếng ngoài bài oăt, oăc
-Nói câu chứa tiếng
-Hát
-4 HS đọc bài “Anh hùng biển cả”, trả lời câu hỏi
-Gắn bảng cài:thật nhanh. biển cả, nhảy dù.
-HS trả lời: Vẽ một chú gà đang cất tiếng gáy
-HS đọc- phân tích [đánh vần từng tiếng]- đọc trơn [3 HS]- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài [4]
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
Tiết 2: 
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
-GV đọc mẫu 2 lần
-Cho HS đọc toàn bài
b/ Luyện nói
-HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn
+Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
+Tiếng gà gáy làm muôn vât đổi thay như thế nào?
-3 HS
-HS thảo luận tranh- phát biểu
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi



Thơ: Ò ó o – Trần Gia Bảo
Ò… ó… o…
Ò… ó… o…
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt
Giục buồng chuối
Thơm lừng
Trứng cuốc
Giục hạt đậu
Nảy mầm
Giục bông lúa
Uốn câu
Giục con trâu
Ra đồng
Giục đàn sao
Trên trời
Chạy trốn
Gọi ông trời
Nhô lên
Rửa mặt
Ôi bốn bề
Bát ngát
Tiếng gà
Ò… ó… o…
Ò… ó… o…

Advertisement

Share this:

  • Twitter
  • Facebook
  • Reddit

Thích bài này:

Thích Đang tải...

Có liên quan

bài thơ tự do viết về âm thanh tiếng gà thật độc đáo.không thể giấu nổi sự hồn nhiên tinh nghịch của nhà thơ cái tuổi "thần đồng". Con mắt, tâm hồn tinh tế nhạy cảm của nhà thơ hướng và vào cây na, cây chuối, hạt đậu..và cả những vì sao trên trời chuyển động.một sự chuyển động đầy ý nghĩa: sinh sôi phát tiển, ngày mới bắt đầu.Dường như âm thanh tiếng gà gáy sáng lan toả chiếm lĩnh không gian, thúc dục đất trời vạn vật.cảm ơn nhà thơ đã đem đến cho mọi thế hệ độc giả, một khoảnh khắc đẹp đẽ trong tâm hồn.

Lời bài thơ “Ò ó o” của Trần Đăng Khoa

Ò… ó… o…
Ò… ó… o…
Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt
Giục buồng chuối
Thơm lừng
Trứng cuốc
Giục hạt đậu
Nảy mầm
Giục bông lúa
Uốn câu
Giục con trâu
Ra đồng
Giục đàn sao
Trên trời
Chạy trốn
Gọi ông trời
Nhô lên
Rửa mặt
Ôi bốn bề
Bát ngát
Tiếng gà
Ò… ó… o…
Ò… ó… o…

Tác giả: Trần Đăng Khoa

Xem thêm:

  • Bài thơ “Làm Anh”
  • Bài thơ “Ai Dậy Sớm”
  • Bài thơ “Kể Cho Bé Nghe”

Có liên quan

         


NHÓM 1
Kim Trinh
Phương Tuyền
Ngọc Thảo
Ngọc Dung
Mỹ Hạnh
Hiếu Phương
Hoàng Yến
LỚP DGT1082

Ò…Ó…O


TRẦN ĐĂNG KHOA

Ò…Ó…O

Gịuc bông lúa

Uốn câu

Gịuc con trâu

Ra đồng

Gịuc đàn sao

Trên trời


Chạy trốn

Gọi ông trời

Nhô lên

Rửa mặt

Ôi bốn bề

Bát ngát

Tiếng gà

Ò…ó…0

Ò…ó…o

Ò…ó…o

Ò…ó…o

Tiếng gà

Tiếng gà

Giục quả na

Mở mắt

Tròn xoe

Gịuc hàng tre

Đâm măng

Nhọn hoắt

Gịuc buồng chuối

Thơm lừng

Trứng cuốc

Gịuc hạt đậu

Nảy mầm

Trong chương trình tiểu học có
rất nhiều nhà văn viết cho thiếu nhi
nhưng chỉ duy nhất một nhà văn
sáng tác lúc anh còn lứa tuổi thiếu
nhi. Đó là Trần Đăng Khoa.Thơ của
anh chính là những vần thơ đích
thực, do thiếu nhi viết ra nên phản
ánh đầy đủ cách nhìn, cách nghĩ và
tâm hồn của trẻ.

Từ khoảng sân nhỏ trước nhà
với tâm hồn trẻ thơ dễ rung động

của mình , tác giả đã sáng tác nên
những vần thơ làm lay động lòng
người, nhất là trẻ em.Chính vì thế
mà các nhà soạn sách tiểu học đã
đưa rất nhiều bài thơ của Trần
Đăng Khoa vào , trong đó có bài
Ò… ó…o.

Ác giả đã đưa tiếng gà đi
Mở đầu bài thơ, tác giả đã đưa
tiếng gà đi vào lòng trẻ em một
cách rất tự nhiên, không cầu kỳ,
không bóng bẩy.Và chỉ bằng hai
câu thơ đầu mà ông đã biểu thị
được âm thanh của tiếng gà
gáy;
Ò…ó…o
Ò…ó…o

Đó là cách dẫn dắt khéo léo của
ông để đưa trẻ em đến với tiếng gà
bình dị nhưng quen thuộc.Khi tiếng
gà cất lên,mọi vật bắt đầu vươn
mình thức dậy để đón ánh sáng
mặt trời. Ở đoạn thơ này , tác giả
đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá rất
thành công. Chính điều đó đã làm
cho tiếng gà trở nên kỳ diệu.

Vì dù chỉ là một tiềng gà bình

thường nhưnh khi nghe thì mọi vật
“trưởng thành”. Như:quả na thì mở
mắt, hàng tre thì đâm măng,buồng
chuối thì chín, hạt đậu thì nảy mầm
còn bông lúa thì uốn câu.Và tiếng
gà đã đánh dấu một ngày mới bắt
đầu bằng cách giục đàn sao chạy
trốn để nhường chỗ cho ông mặt
trời chiếu những tia sáng ấm áp

xuống vạn vật để vạn vật bắt đầu
làm việc…Với cách dùng điệp ngữ
“giục” và liệt kê các sự vật, tác giả
đã thông báo mọi hành động mà
tiếng gà đã tạo nên. Điều này
chứng minh đã trở thành một âm
thanh quan trọng không thể thiếu
trong cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Đến nỗi ông phải thốt lên:

Ôi bốn bề bát ngát tiếng gà
Ò…ó…o
Ò…ó…o
Đọc thơ anh ta thấy rõ sự tinh nghich, vui nhộn
,hồn nhiên ,trong sáng của trẻ thơ. Nên khi đọc
chúng ta không những cảm thụ ý nghiã ngoài lời
ma còn thấm được cái hồn của bài thơ, đó là
:tiếng gà là biểu tượng của dân tộc Việt Nam, no
mang lại cho vạn vật cuộc sống vui tươi, thanh

bình.
Ngoài ra, tác giả đã sử dụng thể thơ 3-2-2 tiếng để
nói sự diễn biến dồn dập, nhanh chóng ,bất ngờ
của các sự việc gây một cảm giác thích thú cho
người đọc.Rồi bỗng tác giả chuyển sang thể thơ

3-2 tiếng khiến cho người đọc
lại cảm thấy như hối hả , rộn
ràng hơn, và sau đó trở về thể
thơ 3-2-2 tiếng. Cuối cùng, tác
giả kết thúc bằng thể 3-3.

Qua bài thơ Ò…ó…o ,ta thấy
thơ của Trần Đăng Khoa có tính
hồn nhiên ,vui tươi, trong sáng rất
phù hợp với tư duy của các em
thiều nhi và mang đậm tính nhân
văn, thẩm mỹ. Và thơ của ông
phản ánh rất nhiều đề tài trong
cuộc sống và xử lý nó qua lăng
kính trẻ thơ nên đã tạo một sự
hứng thú cho trẻ em khi đọc thơ.

Chủ Đề