Oxit axit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm

Cho mình hỏi CTHH của Axit clođidric (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Ch3cooh tác dụng br2 ko? (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Độ rượu thu được là (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Có ba muối A, B, C kém bền với nhiệt, biết rằng (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Cho 9,2 gam natri vào 100 gam nước (dư ) (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Viết phương trình hoá học xảy ra (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? (Hóa học - Lớp 8)

3 trả lời

Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?


A.

B.

C.

D.

Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là

A. CuO

B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Câu 1: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là

A. CuO

B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxi cacbonat bởi nhiệt là:

 A. CaO và CO

 B. CaO và CO2

 C. CaO và SO2

 D. CaO và P2O5

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 3: Để phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng:

 A. HCl

 B. H2O, quỳ tím.

 C. HNO3

 D. không phân biệt được.

Câu 5: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

 A. CO2

 B. SO2

 C. N2

 D. O3

Câu 6: Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là

 A. Na2O, CO2, NaOH, Ca(OH)2

 B. CaO, K2O, KOH, Ca(OH)2

 C. HCl, Na2O, Fe2O3, Fe(OH)3

 D. Na2O, CuO, SO3, CO2

Câu 7: Vôi sống có công thức hóa học là

 A. Ca

 B. Ca(OH)2

 C. CaCO3

 D. CaO

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

 A. 50 gam

 B. 40 gam

 C. 60 gam

 D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là

 A. 9,5 tấn

 B. 10,5 tấn

 C. 10 tấn

 D. 9,0 tấn

Câu 10: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là:

 A. 2,24 lít

 B. 3,36 lit

 C. 1,12 lít

 D. 4,48 lít

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một số oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm . Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể làm chất hút ẩm : CuO , BaO , CaO , P2O5 , Al2O3 , Fe3O4 ? Giải thích và viết PTHH để minh họa .

Các câu hỏi tương tự

Câu 1:

a) Viết 2 phương trình hóa học điều chế canxi oxit

b) Viết 3 phương trình hóa học điều chế khí sunfurơ.

Câu 2:

H2SO4 đặc; CaO là hai chất dùng làm chất hút ẩm

a) Giải thích vì sao chúng được làm chất hút ẩm?

b) CaO ko làm khô được khí nào sau trong các khí sau: N2, CO2, O2, SO2. Giải thích, viết PTHH

Câu 3: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào nước vôi trong dư để khử độc được không? Hãy giải thích và viết PTHH.

Câu 4:

Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn ko tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 1.12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5: Cho các oxit có công thức sau: Na2O, SO2, P2O3, BaO, CuO

a) Phân loại và gọi tên các oxit trên

b) Oxit nào có thể phản ứng với nhau? Viết PTHH

Câu 1. Cho dãy các oxit sau: \(K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\).Oxit nào tác dụng với được với :

a) Nước

b) Axit clohiđric

c) Dung dịch natri hiđroxit

Viết PTHH xảy ra

Câu 2. Dẫn 2,24 lít khí CO2 ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) vào 100ml dung dịch KOH.

a) Viết phuong trình hóa học xảy ra.

b) Tính nồng độ mol dung dịch KOH

c) Tính khối lượng muối tạo thành.

Câu 3. Một số dung dịch làm chất hút ẩm,. Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể sử dụng làm chất hút ẩm: CuO ,BaO, CaO, P2O5,Al2O3, Fe3O4? Hãy giải thích và viết PTHH.

Bài 1) chỉ dùng H2O , quỳ tím nhận biết các chất rắn sau đựng trong lọ mất nhãn . a) Na2O , SiO2 , Al2O3 , P2O5. b) CuO , SO3 , Fe2O3 , BaO , MgO

Bài 2) trong các khí sau đây có lẫn hoi nước (khí ẩm) N2 , O2 , CO2 , SO2 , H2... Khí ẩm nào có thể làm khô bằng CaO , P2O5

Câu 1: Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:

a) Sục khí So2 vào dd Ca(OH)2

b) Cho một ít bột Al2O3 vào dd NaOH

Câu 2: H2So4 đặc; CaO là 2 chất dùng lm chất hút ẩm

a) Giải thích vì sao chúng được dùng làm chất hút ẩm?

b) CaO ko làm khô được với khí nào trong các khí sau: N2, Co2, O2, So2. Giải thích, viết PTHH.

Câu 3 : Cho các chất Cu, CuO, Mg, MgO. Chất nào tác dụng vs dd HCl sinh ra

a) Chất khí cháy được trong ko khí?

b)dd có màu xanh lam?

c) dd ko màu và nước?

Câu 4: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại riêng biệt sau: H2S, HCl, SO2. Có thể sục mỗi khí trên vào vôi trong dư để khử đọc được ko? Hãy giải thích và viết PTHH.

Câu 5: viết PTHH cho mỗi chuyển đổi hóa học sau

a) CaO -> Ca(OH2) -> CaCO3 -> CaO -> CaCl2

b) S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 ->So2

Câu 6: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn ko tan cho vào dd H2SO4 đặc nóng thu được 1.12 lít khí (đktc).Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.