Phép lai nào sau đây là lai phân tích

Sơ đồ lai nào sau đây là phép lai phân tích?


A.

B.

C.

D.

Mã câu hỏi: 124537

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Phép lai phân tích có 1 trong hai bố mẹ có tính trạng lặn (kiểu gen đồng hợp lặn), do vậy, B là những phép lai phân tích.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

I. Aa × aa; II. Aa × Aa;

III. AA × aa; IV. AA × Aa; V. aa × aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V

B. I, III.

C. II, III.

D. I,V

Lời giải:

Đáp án đúng: B. I, III.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phép lai phân tích để hiểu rõ hơn câu hỏi trên nhé.

1. Lai phân tích là gì?

Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.

-Kết quả:

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (AA).

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp (Aa).

- Mỗiphép lai trên được gọi là phép lai phân tích.

Thông thường khi nói tới kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tớ các tính trạng đang được quan tâm như: kiểu gen AA quy định hoa tím, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp như: AA - thể đồng hợp trội, aa - kiểu đồng hợp lặn. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể dị hợp (Aa). Như trong thí nghiệm của Menđen, tính trạng trội hoa tím ở F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện.

2. Quy luật phân li

Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia

Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

3. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn

- Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể thực vật, động vật và người.

- Ví dụ: Ở cà chua tính trạng quả đỏ, nhẵn, thân cao là tính trạng trội. Tính trạng quả vàng, có lông tơ, thân thấp là tính trạng lặn. Ở chuột: tính trạng lông đen, ngắn là trội, lông trắng, dài là lặn.

- Để xác định được tương quan trội lặn người ta sử dụng phép lai phân tích:

Ví dụ:

P: AA × aa

F1: Aa

F1 × F1: Aa × Aa

F2 có tỷ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

- Ý nghĩa của tương quan trội – lặn:

+ Trong chọn giống nhằm đáp ứng nhu cầu: xác định các tính trạng mong muốn và tập trung nhiều gen quý vào 1 kiểu gen để tạo giống có giá trị cao. Người ta dựa vào tương quan trội – lặn.

+ Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra (ở F1) làm xuất hiện tính trạng xấu (tính trạng lặn) ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi, cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống dựa vào phép lai phân tích.

4. Ứng dụng của phép lai phân tích.

- Xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với chọn giống, tạo thành những tổ hợp gen mới, từ đó tạo ra những kiểu hình mới có năng suất tốt hơn phục vụ cho quá trình sản xuất của con người.

Kí hiệu P trong phép lai là gì?

Khái niệm tính trạng là gì?

Thế nào là tính trạng tương phản?

Trội hoàn toàn là trường hợp nào sau đây?

Dòng thuần chủng là dòng

Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp?

Về khái niệm, kiểu hình là

Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?

Phép lai thuận nghịch phép lai:

Trường hợp nào sau đây là phép lai thuận nghịch?

Phép lai thuận nghịch có thể xác định được:

Thành phần nào của thủy quyển chiếm thể tích lớn nhất?

Các biển và đại dương chứa bao nhiêu % thể tích của thủy quyển?

Đâu không phải nguồn cung cấp nước chính cho sông ngòi?