Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa Ngữ Văn 7

Tải về

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Ngữ Văn giúp thầy cô tham khảo, đóng góp những ý kiến đánh giá, nhận xét bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo sử dụng trong năm học 2022 – 2023. Thầy cô cần ghi rõ tên bài cần góp ý, trang, dòng, nội dung chỉnh sửa, lý do đề xuất cụ thể.

Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 7 môn Ngữ Văn chỉ mang tính chất tham khảo để các thầy cô lấy tư liệu góp ý SGK mới.

  • Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa Ngữ Văn 7

1. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Ngữ Văn sách Kết nối tri thức

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7

MÔN: NGỮ VĂN

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC

(Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 4 – Giai điệu đất nước

92/ 1, 2

Vì sao khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh người cầm súng và người ra đồng?

Vì sao khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hai hình ảnh: “người cầm súng” và “người ra đồng”?

Đúng quy tắc trích dẫn từ ngữ hơn.

95/ 11, 12

Hình ảnh người dân Gò Me được tác giả khắc hoạ qua những chi tiết nào? Những chi tiết đó cho em cảm nhận gì về con người nơi đây?

Thêm từ “gợi” vào sau cụm từ “Những chi tiết đó…”

Rõ nghĩa hơn

Bài 5 – Màu sắc trăm miền

105/10, 11, 12

Trong bài học này, cũng như tùy bút, tản văn (kết hợp vơi một văn bản thông tin) sẽ mang đến cho em những cảm nhận thú vị về sắc màu cuộc sống trên quê hương xứ sở và trên thế giới rộng lớn bao la.

Cụm từ kết hợp vơi một văn bản thông tin không nên để trong dấu ngoặc đơn

Nó không phải là bộ phận chú thích. Cũng có thể bỏ cụm từ này vì nó không nhằm làm rõ nội dung ở vị ngữ.

108/29, 38

Từ “nhụy”

Đặt sai vị trí dấu “nặng”

Đúng cách bỏ dấu

111/dòng cuối

Từ “mướp đắng”

Có thể chú thích nghĩa vì nhiều địa phương không gọi là “mướp đắng”. VD: miền Nam gọi “khổ qua”

Chú thích nghĩa từ “mướp đắng”

2. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Ngữ Văn sách Chân trời sáng tạo

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Nghị luận văn học)

88/34, 35

Đìa

Chú giải cho rõ nghĩa

Cách chú giải trong sách không sát cách hiểu từ “đìa” của người miền Tây Nam Bộ

Bài 7 – Trí tuệ dân gian

30/ 7, 8

32/ 5, 6

36/ 26, 27

In trong Kho tàng tục ngữ người Việt, Nguyễn Xuân Kính….

Tục ngữ ca dao Việt Nam, Vũ Ngọc Phan,….

Chọn 1 trong 2 nguồn

Dài dòng, không phù hợp cho việc hướng dẫn học sinh cách ghi nguồn khi trích dẫn trong viết đoạn văn, bài văn.

3. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Ngữ Văn sách Cánh Diều

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết

41/20

– 3. Xi-mông ở trong trạng thái nào khi bắt con bước?

– Điều chỉnh: 3. Xi-mông có tâm trạng ra sao khi đuổi bắt con bước?

Dùng từ “tâm trạng” gần gũi, dễ hiểu hơn từ “trạng thái”

Bài 4: Nghị luận văn học

95/ dòng 6,7 (từ dưới lên)

– Nhận xét về nhân vật Võ Tòng: Trình bày những suy nghĩ, cảm xúc … của em về các đặc điểm đã phân tích về chú Võ Tòng.

– Điều chỉnh: thay từ “về” bằng “qua”

– Tránh lặp từ và ý nghĩa phù hợp hơn.

Bài 7: Thơ

28/ 8

34/ 12,13

– Vung một sải..

– Nhưng chưa đủ mo cơm…

Chú thích các từ “sải, mo”

HS khó hiểu

Bài 9: Tùy bút và tản văn

53/ 8

55/ 4 (từ dưới lên)

58/ 3 ( từ dưới lên)

Tùy bút và tản văn đều là các thể loại của kí

Giang chẻ lạt, buộc mềm…

-… người thân đi tập kết ra Bắc

Từ “thể loại” thành “tiểu loại”

Chú thích từ giang, lạt

Chú thích từ tập kết

HS phân biệt được: kí là thể loại văn xuôi gồm các tiểu loại : du kí, hồi kí, bút kí, tản văn

HS khó hiểu

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của THPT Đông Thụy Anh.

Tác giả: Trường THPT Đông Thụy Anh

Chuyên mục: Giáo dục

Góp ý sách giáo khoa lớp 7 năm 2022 – 2023 gồm 12 môn: Lịch sử – Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học, Ngữ văn, Âm nhạc, Giáo dục thể chất, Tiếng Anh, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Công nghệ, Mĩ thuật, Khoa học tự nhiên, Giáo dục địa phương 7.

Hãy tham khảo dưới đây với Mobitool nhé !

Qua đó, giúp thầy cô đóng góp những ý kiến đánh giá, nhận xét về 3 bộ sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều lớp 7. Ngoài ra, thầy cô đang giảng dạy lớp 3 có thể tham khảo thêm phiếu góp ý SGK lớp 3 năm 2022 – 2023. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Mobitool:

Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa Ngữ Văn 7

Tải về góp ý sách giáo khoa lớp 7 cánh diều

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Các bài Tên đầu bài và các đề mục: màu tím nhạt Chọn sang màu đỏ Màu tím tối và mờ nhạt, không nổi bật được tên bài và đề mục
Các bài Các câu hỏi trong phần hình thành kiến thức mới: chữ in đứng và màu xanh nhạt Chọn sang mẫu chữ in nghiêng và chọn màu xanh đậm Tạo sự nổi bật và khác biệt so với các nội dung khác

Ngày 16 tháng 12 năm 2021

NGƯỜI GÓP Ý

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(Bộ sách Cánh Diều)
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Phụ lục Phụ lục để phần cuối sách Phụ lục bố trí chuyển lên đầu sách Thuận lợi cho việc sử dụng sách
Các bài Phần Luyện tập và vận dụng không có tiêu đề, để trong ô có màu rất nhạt Phần Luyện tập và vận dụng nên đặt tiêu đề, tăng thêm màu trong ô đó lên Tạo sự rõ ràng và nổi bật so với các nội dung khác
Các bài Hệ thống câu hỏi trong phần Hình thành kiến thức mới: 2 màu xanh khác nhau Hệ thống câu hỏi trong phần Hình thành kiến thức mới: cần chọn 1 màu xanh đậm Do không đồng nhất về màu sắc trong cùng một nội dung.

Ngày 16 tháng 12 năm 2021

NGƯỜI GÓP Ý

Phụ lục 3
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; Lớp: 7

Họ tên:………………………………..

Đơn vị công tác:………………..

Nội dung góp ý:

– Nhìn chung cả ba bộ sách nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 là phù hợp, chính xác, khoa học.

– Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học.

1. SÁCH CÁNH DIỀU, Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (tổng chủ biên), NXB Đại học Huế.

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 7 Trường hợp 1 Thay thế bằng tình huống việc làm hay hình ảnh minh hoạt gây ảnh hưởng đến truyền thống quê hương. Chưa làm rõ được những việc làm cụ thể ảnh hưởng đến truyền thống quê hương.
Bài 2. Bảo tồn di sản văn hóa Trang 12 Hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Bổ sung thêm hình ảnh các hoạt động giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với thế giới như lễ hội Festival huế hoặc áo dài Việt Nam được các nguyên thủ quốc gia mặc áo dài dự APEC. Thông tin chưa làm nổi bậc giá trị của việc kế thừa, giữ gìn và phát triển các di sản văn hóa của dân tộc.
Bài 3. Quan tâm, thông cảm và chia sẻ. Trang 18 Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Bổ sung những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ. Hoạt động khám phá chưa thấy những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ để giáo dục học sinh.
Bài 5. Giữ chữ tín Trang 26 Ý nghĩa của việc giữ giữ chữ tín. Bổ sung thêm một số tranh ảnh về giữ chữ tín trong kinh doanh. Phân biệt vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về mặt tin thần và về mặt vật chất. Cần mở rộng thêm vai trò của giữ chữ tín để học biết được giữ chư tín có ý nghĩa rất quan trọng.
Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường. Trang 47 Mục b. Ứng phó với bạo lực học đường.

Tại hình ảnh 1

Cần thay đổi hình ảnh theo hướng có giải quyết. Hình ảnh gây khó cho học sinh. Vì nếu bạn muốn đánh thì dù đi hay ở lại cũng sẽ có bạo lực xảy ra.
Bài 10. Phòng chống tệ nạn xã hội Trang 53 Hậu quả của tệ nạn xã hội. Cần bổ sung những quy định của pháp luật; ngày phòng, chống ma túy. Tệ nạn xã hội cũng liên quan đến những quy định của pháp luật.
Bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội Trang 57

Thông tin 3

Pháp lệnh phòng chống mại dâm… Có thể thay bằng quy định về quyền trẻ em… HS còn nhỏ mà nói đến vấn đề mua dâm, bán dâm… không phù hợp

2. SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, tác giả Huỳnh Văn Sơn (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam.

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 5, 6 1. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau. Bổ sung thêm tranh ảnh.

Các tiêu đề mục khám phá.

Kênh chữ quá nhiều.
Trang 5, 6, 7, 8. 1. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau.

2. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu.

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng.
Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Trang 11, 12, 13. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.

3. Quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu.

Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng.
Trang 13 3. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu. Bổ sung tranh ảnh chưa thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ ích kỉ, thờ ơ.
Bài 3. Học tập tích cực, tự giác Trang 16, 17, 18. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng.
Bài 4. Giữ chữ tín. Trang 21, 22, 23. 1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.

3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.

Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng.
Trang 22. 2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi. Bổ sung tranh ảnh chưa giữ chữ tín. Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ chưa giữ chữ tín.
Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa. Trang 28, 29, 30. 1. Em hãy kể tên các di sản văn hóa ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?

2. Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi.

3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.

4. em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.

Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt. Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng.
Trang 29. 3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.

Trích điều 14 luật di sản văn hóa 2001

Bổ sung thông tin những di sản văn hóa được UNESCO công nhận.

Trích luật di sản văn hóa 2013.

Nội dung bài chưa thấy đề cập.

Cập nhật luật

Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng. Trang 37. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Bổ sung thêm hình ảnh về những căng thẳng trong học tập, cuộc sống. Kênh thông tin còn quá ít chưa làm nổi bậc các tình huống căng thẳng.

3. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, tác giả Nguyễn Thị Toan (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam.

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương. Trang 6, 7 Tại mục 1. Một số truyền thống của quê hương. Bổ sung thêm hình ảnh về truyền thống quê hương. Hạn chế kênh chữ quá nhiều. Kênh thông tin về truyền thống quê hương còn ít.
Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Trang 10 Đọc câu chuyện Thay thế bằng câu chuyện có thật của Việt Nam. Việt Nam có rất nhiều tấm gương về sự quan tâm, cảm thông và chia sẽ.
Trang 11, 12 Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẽ. Bổ sung thêm ca dao, tục ngữ, danh ngôn. Cho hs biết thêm về ý nghĩa của ca dao, tục ngữ, danh ngôn.
Bài 3. Học tập tích cực, tự giác Trang 14 Biểu hiện của học tập tích cực, tự giác. Bổ sung thêm một số hình ảnh chưa thể hiện học tập tự giác. Phần biểu hiện chưa thấy làm rõ tinh thần chưa tự giác để giáo dục học sinh trong thực tế.
Bài 4. Giữ chữ tín. Trang 21 Ý nghĩa của giữ chữ tín. Bổ sung hình ảnh giữ chữ tín trong kinh doanh. Qua đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về tinh thần và kinh tế của bản thân và người khác.
Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa. Trang 24 Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. Bổ sung thêm thời gian di sản văn hóa được Unesco công nhận. Chỉ đưa hình ảnh nhưng không nghi cụ thể thời gian được công nhận để cho học sinh biết.
Quản lí tiền Trang 45 Tình huống phần 2: Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: tác giả sử dụng từ “vay tiền” Thay bằng “mượn tiền” Dùng từ vay tiền đề ăn uống hằng ngày của HS là không hợp lí.

Người góp ý
(Kí và ghi rõ họ tên)

PHIẾU GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: TIN HỌC.

1. Sách: KNTT

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng Hình minh họa 1 số các thiết bị máy tính bằng các hình vẽ màu đen. Thay bằng: Ảnh chụp các thiết bị máy tính thực tế đang được sử dụng. – Thẩm mỹ hơn

– Học sinh dễ quan sát.

– Sử dụng hình ảnh thật giúp HS nhận biết các thiết bị ngoài thực tế.

2. Sách Cánh Diều

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng -Thứ tự bài 1,2 chưa hợp lý(Bài 1 học về TB vào-ra của máy tính cá nhân, bài 2 mới học về khái niệm TB vào-ra)

– Nội dung kiến thức giới thiệu về TB vào-ra được chia quá nhỏ, không cần thiết

– Có thể đổi thứ tự 2 bài 1 và 2.

– Có thể gộp bài 1,2 thành 1 bài.

– Hợp lý, khoa học về thứ tự và nội dung mạch kiến thức.

– Giảm áp lực về số lượng bài trong 1 chủ đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: Ngữ Văn

1. Bộ Chân trời sáng tạo.

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 2 Tr 36 -Tên gọi văn bản 2: Những tình huống hiểm nghèo.

– Viết: Yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. – Những tình huống nguy hiểm

– Yêu cầu viết một sự việc, nhân vật đã được học – Từ hiểm nghèo thường nói về bệnh tật nhiều hơn là những tình huống trong cuộc sống.

– Chủ đề 2 “Bài học cuộc sống” (Truyện ngụ ngôn) nên phần yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là chưa phù hợp. Bài 4 Tr 86 Câu 1,3 Thực hành Tiếng Việt Nội dung câu hỏi 1,3 không thuộc phần Thực hành Tiếng Việt Nội dung câu hỏi 1,3 thuộc phân môn Làm Văn Bài 5 Tr 107 Thuật ngữ Yêu cầu cao đối với học sinh lớp 7

– Phần Tiếng Việt: Trong chương trình Ngữ Văn 7 không còn mảng văn học cổ, nhưng phần Tiếng Việt có phần về từ Hán Việt. Như vậy sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình tìm hiểu.

– Phần Tập làm văn đưa phần nghị luận văn học vào chương trình lớp 7 không mang tính vừa sức.

2. Bộ Cánh Diều: Văn bản nghị luận, kiến thức còn cao so với trình độ của học sinh trung bình, yếu.

3. Bộ kết nối tri thức: Các tác phẩm văn học hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7.

……, ngày….. tháng…. năm 2021

Trưởng nhóm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS……….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Nhà xuất bản: NXBGDVN)
MÔN: Ngữ văn

Họ và tên: ………………………..

Đơn vị công tác: Trường THCS …

Nội dung góp ý:

Tên bài SGK Tập 1-2 Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1:

Bầu trời tuổi thơ

Tập 1 Tr10, dòng 19 Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ Dùng từ, cụm từ mở rộng thành phần câu:

-Mở rộng thành phần chính của câu

-Mở rộng thành phần trạng ngữ của câu

Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát ( thiếu trường hợp dùng TỪ mở rộng câu )
Bài 6:

Bài học cuộc sống phần Tri thức Ngữ văn

Tập 2 Tr5, dòng 12 Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, là những câu ngắn gọn, nhịp nhàng… Tục ngữ thuộc loại sáng tác dân gian, là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng… Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát, không rõ ràng (“là những câu ngắn gọn”) dẫn đến khó hiểu, khó nhớ.
Bài 6:

Bài học cuộc sống

Tập 2 Tr5, dòng 16 Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy… Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh… Nội dung hiện tại sử dụng cách diễn đạt mơ hồ gây khó hiểu cho học sinh (có nghĩa bóng bẩy). Đây là khái niệm về thành ngữ nên cần nêu khái quát và dễ hiểu.

……, ngày….. tháng…. năm 2021

Người góp ý

Phụ lục 2
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CÁNH DIỀU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 6- Truyện ngụ ngôn và tục ngữ Trang 3 Phần yêu cầu cần đat: Không có yêu cầu nào về thành ngữ Bổ sung yêu cầu nhận biết về đặc điểm thành ngữ, nội dung phân biệt tục ngữ, thành ngữ  

Học sinh có thể phân biệt tục ngữ, thành ngữ.

Bài 9- Tùy bút và tản văn Trang 53, dòng 11, 15, 16, 17 Tùy bút và tản văn đều là các thể loại của kí – … là tiểu loại của kí

(nếu đúng)

– Khái niệm: Tản văn là loại văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật.

Khái niệm chưa thống nhất với 2 bộ sách hiện hành.
Bài 10- VĂN BẢN THÔNG TIN Trang 75, dòng 7 Yêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ Yêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ – Phần nội dung nêu khái niệm và đặc điểm thuật ngữ.

– Chưa thống nhất yêu cầu cần đạt với 2 bộ sách hiện hành

Người góp ý

Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1- Tiếng nói của vạn vật, phần

hướng dẫn quy trình viết

Trang 26/dòng 26, 27, 28 Viết đoạn văn khoảng 200 chữ Viết đoạn văn khoảng 100 chữ Qúa cao so với học sinh lớp 7
Bài 2 Bài học cuộc sống, phần sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe Trang 52, dòng 26, 27, 28, 29, 30 Ví dụ chơi chữ – Sử dụng từ đồng âm khác nghĩa Cho ví dụ khác Không thấy có từ đồng âm khác nghĩa.
Bài 5 – Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát ( Y Phương), phần chú thích Trang 108, dòng cuối nhái: hàng nhái… nhái: hàng giả, giả mạo tránh giải thích có từ nhái
Bài 7- Trí tuệ dân gian Trang 28, dòng 4 bút sa gà chết – Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

– Trẻ cậy cha, già cậy con

bút sa gà chết là thành ngữ, không phải tục ngữ.

Người góp ý

Phụ lục 2.
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7
MÔN: NGỮ VĂN
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 2 – Khúc nhạc tâm hồn

  Trang 43/dòng 10 Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)

  chú thích lá cơm nếp Học sinh không hiểu, biết về lá cơm nếp

  Bài 5 – Màu sắc trăm miền, phần thực hành tiếng Việt Trang 116, dòng 15

  Từ địa phương: Tía, Từ toàn dân: Bố

  Từ toàn dân: Cha

  Cả từ tía và bố đều là từ địa phương

  Bài 5- Màu sắc trăm miền, phần chú thích Trang 108, dòng cuối

  Nhuy.

  Nhụy

  Sai vị trí dấu nặng

  Bài 5- Màu sắc trăm miền, Chuyện cơm hến Trang 111, dòng 4

  mướp đắng

  chú thích

(khổ qua)

  Học sinh dễ hiểu

  Bài 6- Bài học cuộc sống, thực hành tiếng Việt Trang 11, dòng 29

  Thành ngữ chuyển núi dời sông

  Thay ví dụ khác

  – Thành ngữ có nghĩa lạ cho dù đúng trong trường hợp cấu trúc của thành ngữ có thể bị phá vỡ (… dời sông) đúng là lấp sông, lấp bể…

– Là văn bản dịch Bài 8 – Trải nghiệm để trưởng thành Trang 60, dòng 6, 7 Con người và con đường. Đôi bạn này có chung một từ “con”.

(Đoàn Công Lê Huy, Câu chuyện về con đường) Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. vẫn hay nói với ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác.

( hoặc một ví dụ khác) Tính liên kết vẫn đảm bảo, chỉ ra được phép liên kết thế. Tuy nhiên, hai câu ở nội dung hiện tại, khi tách khỏi văn bản khó hiểu, không hay

( xét về nghĩa), câu 1 là câu chưa đủ thành phần (xét về cấu trúc)  

Người góp ý

1. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Mục 2 Trang 6 Chữ không đều đậm nhạt Chỉnh đậm nhạt Chữ chưa đồng bộ
Bản nhạc bài: Tuổi đời mênh mông Trang 8 Chữ không đều đậm nhạt Chỉnh đậm nhạt Chữ chưa đồng bộ
Hát: Lí kéo chài Trang 31 Chú thích Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa” Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa”
Nhạc cụ Trang 35 Luyện tập Chọn nội dung đơn giản hơn Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và Recorder
Hát: Mùa xuân ơi Trang 38 Chữ không đều đậm nhạt Chỉnh đậm nhạt Chữ chưa đồng bộ
Lí thuyết âm nhạc Trang 42 Dấu luyến để phần chú thích Đưa vào nội dung Đưa vào nội dung
Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ Trang 48 Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ Nặng kiến thức
Nhạc cụ Trang 49 Luyện tập kèn phím và Recorder Chọn nội dung đơn giản hơn Nặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và Recorder
Luyện tập bài đọc nhạc Trang 60 Đọc nhạc 2 bè Bỏ bè Nặng kiến thức
Nghe nhạc: Hè về Trang 64 Chữ không đều đậm nhạt Chỉnh đậm nhạt Chữ chưa đồng bộ

2. SÁCHCÁNH DIỀU

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Thường thức âm nhạc Trang 8 – 9 Một số thể loại bài hát. Bổ sung thể loại ca khúc thiếu nhi, vui chơi. Chưa giới thiệu đầy đủ các thể loại bài hát.
Thường thức âm nhạc Trang 14 -15 Dân ca một số vùng miền. Bổ sung ví dụ tên một số bài dân ca ở mục 1,2. Thiếu dữ liệu thông tin.
Lí thuyết âm nhạc Trang 20 – 21 Kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc. Đưa vào nội dung. Đưa vào nội dung.
Bài đọc nhạc số 6 Trang 42 – 43 Để hai bè. Để 1 bè. Nặng kiến thức.
Lí thuyết âm nhạc: Một số thuật ngữ, kí hiệu về nhịp độ, sắc thái cường độ Trang 48 Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ. Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ. Nặng kiến thức.
Bài đọc nhạc số 8 Trang 55 – 56 Để hai bè. Để 1 bè. Nặng kiến thức.

3. SÁCHCHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà. Trang 22 Nhịp lấy đà là ô nhịp ở đầu bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bài hát hoặc bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Nội dung khái niệm nhịp lấy đà chưa đầy đủ
Ngày 16 tháng 12 năm 2021

NGƯỜI GÓP Ý

* Sách Cánh Diều

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
– Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ, hấp dẫn, thu hút người đọc. Hình ảnh đẹp, rõ nét.

– Nội dung:

+ Kiến thức: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp 7. + Nội dung các bài rất chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu.

+ Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: Mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp học sinh dễ dàng học tập và thực hành

– Không
Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Unit 2. Health

Lesson 5. Skills 1

23 – 24 – Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ; hấp dẫn thu hút người đọc.

– Nội dung: Kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh khối 7, nội dung chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu.

* Sách Cánh Diều

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Chủ đề 2: Em đang trưởng thành 18 – Thiếu hình ảnh minh họa – Nên cho thêm hình ảnh minh họa

Sinh hoạt dưới cờ

– Nên cho thêm hình ảnh minh họa Sinh hoạt dưới cờ để cho hs hình dung dễ dàng hơn.

* Sách: KNTT

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 1.Giới thiệu về trồng trọt Từ trang 8 Phông chữ không đồng đều Đưa về cùng phông chữ Đảm bảo tính thẩm mỹ.

* Sách Cánh Diều

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Bài 6: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đại thế giới 24 – Hình ảnh minh họa hơi nhỏ

– Tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông còn ít.

– Hình ảnh minh họa cần to hơn

– Thêm tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông

– Làm cho bài học sinh động hơn.

* Sách: Cánh diều

Tên bài Trang/dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hóa học Trang 10 Nội dung bài chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ, dễ cho người học tiếp thuHình thức trình bày chưa mang tính thống nhất giữa các trang. Nên để phần kiến thức bên lề trái thống nhất giữa các trang

Để đảm bảo tính thống nhất giữa các trang.

TRƯỜNG THCS……..

TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

(Kèm theo Công văn số /PGD&ĐT, ngày /12/2021 của Phòng GD&ĐT…..)

Phần Số tiết/phần Bài Nội dung góp ý
Mục tiêu bài dạy Nội dung kiến thức Hình ảnh Câu hỏi bài tập
Phù hợp Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) Phù hợp Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) Phù hợp Chưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa) Phù hợp Chưa phù hợp,(ghi rõ nội dung chỉnh sửa)
Mỹ thuật 03 Bài: 21 x x x x
Bài:25 x x x x

Những ý kiến góp ý khác: Không

HIỆU TRƯỞNG
(ký, đóng dấu)

Xem thêm  : Bài phát biểu chỉ đạo đại hội chi đoàn

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 (Các môn) Mẫu phiếu góp ý SGK lớp 7 năm 2022 – 2023

[rule_3_plain]

Bộ phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 năm 2022 – 2023 gồm 12 môn: Lịch sử – Địa lí, Giáo dục công dân, Tin học, Ngữ văn, Âm nhạc, Giáo dục thể chất, Tiếng Anh, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Công nghệ, Mĩ thuật, Khoa học tự nhiên, Giáo dục địa phương 7. Qua đó, giúp thầy cô đóng góp những ý kiến đánh giá, nhận xét về 3 bộ sách Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều lớp 7. Ngoài ra, thầy cô đang giảng dạy lớp 3 có thể tham khảo thêm phiếu góp ý SGK lớp 3 năm 2022 – 2023. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Mobitool: Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục công dân 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Tin học 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023Mẫu 1Mẫu 2Mẫu 3Phiếu góp ý sách giáo khoa Âm nhạc 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục thể chất 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Tiếng Anh 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Công nghệ 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Mĩ thuật 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 năm 2022 – 2023Phiếu góp ý Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 7 (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) Phiếu góp ý sách giáo khoa Lịch sử – Địa lí 7 năm 2022 – 2023

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ(Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtCác bàiTên đầu bài và các đề mục: màu tím nhạtChọn sang màu đỏMàu tím tối và mờ nhạt, không nổi bật được tên bài và đề mụcCác bàiCác câu hỏi trong phần hình thành kiến thức mới: chữ in đứng và màu xanh nhạtChọn sang mẫu chữ in nghiêng và chọn màu xanh đậmTạo sự nổi bật và khác biệt so với các nội dung khác

Ngày 16 tháng 12 năm 2021NGƯỜI GÓP Ý PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ(Bộ sách Cánh Diều) (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày /12/2021 của Sở GDĐT)

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtPhụ lụcPhụ lục để phần cuối sáchPhụ lục bố trí chuyển lên đầu sáchThuận lợi cho việc sử dụng sáchCác bàiPhần Luyện tập và vận dụng không có tiêu đề, để trong ô có màu rất nhạtPhần Luyện tập và vận dụng nên đặt tiêu đề, tăng thêm màu trong ô đó lênTạo sự rõ ràng và nổi bật so với các nội dung khácCác bàiHệ thống câu hỏi trong phần Hình thành kiến thức mới: 2 màu xanh khác nhauHệ thống câu hỏi trong phần Hình thành kiến thức mới: cần chọn 1 màu xanh đậmDo không đồng nhất về màu sắc trong cùng một nội dung.

Ngày 16 tháng 12 năm 2021NGƯỜI GÓP Ý Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục công dân 7 năm 2022 – 2023 Phụ lục 3PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOAMôn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ; Lớp: 7 Họ tên:……………………………….. Đơn vị công tác:……………….. Nội dung góp ý: – Nhìn chung cả ba bộ sách nội dung mỗi bài học trong bản mẫu sách giáo khoa với yêu cầu cần đạt trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 là phù hợp, chính xác, khoa học. (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) – Các câu hỏi, câu lệnh, nhiệm vụ học tập trong các bài học bảo đảm được mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kết quả hoạt động (đọc/xem/viết/nghe/nói/làm) của học sinh; bảo đảm cho giáo viên và học sinh khai thác hiệu quả nội dung, hình ảnh, ngữ liệu trong sách giáo khoa để tổ chức hoạt động dạy học. 1. SÁCH CÁNH DIỀU, Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (tổng chủ biên), NXB Đại học Huế. Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1. Tự hào về truyền thống quê hương.Trang 7Trường hợp 1Thay thế bằng tình huống việc làm hay hình ảnh minh hoạt gây ảnh hưởng đến truyền thống quê hương.Chưa làm rõ được những việc làm cụ thể ảnh hưởng đến truyền thống quê hương.Bài 2. Bảo tồn di sản văn hóaTrang 12Hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi.Bổ sung thêm hình ảnh các hoạt động giao lưu văn hóa giữa Việt Nam với thế giới như lễ hội Festival huế hoặc áo dài Việt Nam được các nguyên thủ quốc gia mặc áo dài dự APEC.Thông tin chưa làm nổi bậc giá trị của việc kế thừa, giữ gìn và phát triển các di sản văn hóa của dân tộc.Bài 3. Quan tâm, thông cảm và chia sẻ.Trang 18Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ.Bổ sung những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ.Hoạt động khám phá chưa thấy những hành vi chưa thể hiện sự quan tâm, thông cảm và chia sẽ để giáo dục học sinh.Bài 5. Giữ chữ tínTrang 26Ý nghĩa của việc giữ giữ chữ tín.Bổ sung thêm một số tranh ảnh về giữ chữ tín trong kinh doanh. Phân biệt vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về mặt tin thần và về mặt vật chất.Cần mở rộng thêm vai trò của giữ chữ tín để học biết được giữ chư tín có ý nghĩa rất quan trọng.Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường. Trang 47Mục b. Ứng phó với bạo lực học đường.Tại hình ảnh 1Cần thay đổi hình ảnh theo hướng có giải quyết.Hình ảnh gây khó cho học sinh. Vì nếu bạn muốn đánh thì dù đi hay ở lại cũng sẽ có bạo lực xảy ra.Bài 10. Phòng chống tệ nạn xã hộiTrang 53Hậu quả của tệ nạn xã hội.Cần bổ sung những quy định của pháp luật; ngày phòng, chống ma túy.Tệ nạn xã hội cũng liên quan đến những quy định của pháp luật.Bài 11: Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hộiTrang 57Thông tin 3Pháp lệnh phòng chống mại dâm…Có thể thay bằng quy định về quyền trẻ em…HS còn nhỏ mà nói đến vấn đề mua dâm, bán dâm… không phù hợp

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

2. SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, tác giả Huỳnh Văn Sơn (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam. Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1. Tự hào về truyền thống quê hương.Trang 5, 61. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau.Bổ sung thêm tranh ảnh.Các tiêu đề mục khám phá.Kênh chữ quá nhiều. Trang 5, 6, 7, 8.1. Em hãy đọc các thông tin và trả lời câu hỏi sau.2. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu.3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt.Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.Trang 11, 12, 13.1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.3. Quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu.Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt.Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Trang 133. Em hãy quan sát các bức tranh và thực hiện yêu cầu.Bổ sung tranh ảnh chưa thể hiện quan tâm, cảm thông và chia sẻ.Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ ích kỉ, thờ ơ.Bài 3. Học tập tích cực, tự giácTrang 16, 17, 18.1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.2. Em hãy quan sát các bức tranh và trả lời câu hỏi.3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt.Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Bài 4. Giữ chữ tín.Trang 21, 22, 23.1. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.3. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt.Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Trang 22.2. Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.Bổ sung tranh ảnh chưa giữ chữ tín.Chưa có tranh ảnh thể hiện rõ yêu cầu cần đạt về phê phán thái độ chưa giữ chữ tín.Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa.Trang 28, 29, 30.1. Em hãy kể tên các di sản văn hóa ứng với các hình sau. Em biết gì về các di sản văn hóa đó?2. Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi.3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu.4. em hãy thảo luận về các hành vi sau theo yêu cầu dưới đây.Cần ghi đề mục rõ ràng dựa theo yêu cầu cần đạt.Tiêu đề mỗi hoạt động không rõ ràng. Trang 29.3. Em hãy đọc thông tin và thực hiện các yêu cầu. Trích điều 14 luật di sản văn hóa 2001Bổ sung thông tin những di sản văn hóa được UNESCO công nhận.Trích luật di sản văn hóa 2013.Nội dung bài chưa thấy đề cập.Cập nhật luật Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng.Trang 37.Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.Bổ sung thêm hình ảnh về những căng thẳng trong học tập, cuộc sống.Kênh thông tin còn quá ít chưa làm nổi bậc các tình huống căng thẳng.

(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

3. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, tác giả Nguyễn Thị Toan (tổng chủ biện), NXB Giáo Dục Việt Nam.
Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1. Tự hào về truyền thống quê hương.Trang 6, 7Tại mục 1. Một số truyền thống của quê hương.Bổ sung thêm hình ảnh về truyền thống quê hương. Hạn chế kênh chữ quá nhiều.Kênh thông tin về truyền thống quê hương còn ít.Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.Trang 10Đọc câu chuyệnThay thế bằng câu chuyện có thật của Việt Nam. Việt Nam có rất nhiều tấm gương về sự quan tâm, cảm thông và chia sẽ.Trang 11, 12Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẽ.Bổ sung thêm ca dao, tục ngữ, danh ngôn.Cho hs biết thêm về ý nghĩa của ca dao, tục ngữ, danh ngôn.Bài 3. Học tập tích cực, tự giácTrang 14Biểu hiện của học tập tích cực, tự giác.Bổ sung thêm một số hình ảnh chưa thể hiện học tập tự giác.Phần biểu hiện chưa thấy làm rõ tinh thần chưa tự giác để giáo dục học sinh trong thực tế.Bài 4. Giữ chữ tín.Trang 21Ý nghĩa của giữ chữ tín.Bổ sung hình ảnh giữ chữ tín trong kinh doanh.Qua đó nhấn mạnh vai trò quan trọng của giữ chữ tín ảnh hưởng về tinh thần và kinh tế của bản thân và người khác.Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa.Trang 24Khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam.Bổ sung thêm thời gian di sản văn hóa được Unesco công nhận.Chỉ đưa hình ảnh nhưng không nghi cụ thể thời gian được công nhận để cho học sinh biết.Quản lí tiềnTrang 45Tình huống phần 2: Một số nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả: tác giả sử dụng từ “vay tiền”Thay bằng “mượn tiền”Dùng từ vay tiền đề ăn uống hằng ngày của HS là không hợp lí.

Người góp ý(Kí và ghi rõ họ tên)

Phiếu góp ý sách giáo khoa Tin học 7 năm 2022 – 2023 PHIẾU GÓP Ý SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: TIN HỌC. 1. Sách: KNTT Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtChủ đề 1. Máy tính và cộng đồngHình minh họa 1 số các thiết bị máy tính bằng các hình vẽ màu đen.Thay bằng: Ảnh chụp các thiết bị máy tính thực tế đang được sử dụng.- Thẩm mỹ hơn- Học sinh dễ quan sát.- Sử dụng hình ảnh thật giúp HS nhận biết các thiết bị ngoài thực tế. 2. Sách Cánh Diều Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtChủ đề A. Máy tính và cộng đồng-Thứ tự bài 1,2 chưa hợp lý(Bài 1 học về TB vào-ra của máy tính cá nhân, bài 2 mới học về khái niệm TB vào-ra)- Nội dung kiến thức giới thiệu về TB vào-ra được chia quá nhỏ, không cần thiết- Có thể đổi thứ tự 2 bài 1 và 2.- Có thể gộp bài 1,2 thành 1 bài.- Hợp lý, khoa học về thứ tự và nội dung mạch kiến thức.- Giảm áp lực về số lượng bài trong 1 chủ đề (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) Phiếu góp ý sách giáo khoa Ngữ văn 7 năm 2022 – 2023 Mẫu 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: Ngữ Văn

1. Bộ Chân trời sáng tạo.

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 2Tr 36-Tên gọi văn bản 2: Những tình huống hiểm nghèo.- Viết: Yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.- Những tình huống nguy hiểm- Yêu cầu viết một sự việc, nhân vật đã được học- Từ hiểm nghèo thường nói về bệnh tật nhiều hơn là những tình huống trong cuộc sống.- Chủ đề 2 “Bài học cuộc sống” (Truyện ngụ ngôn) nên phần yêu cầu viết một sự việc có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử là chưa phù hợp.Bài 4Tr 86Câu 1,3 Thực hành Tiếng ViệtNội dung câu hỏi 1,3 không thuộc phần Thực hành Tiếng ViệtNội dung câu hỏi 1,3 thuộc phân môn Làm VănBài 5Tr 107Thuật ngữYêu cầu cao đối với học sinh lớp 7 – Phần Tiếng Việt: Trong chương trình Ngữ Văn 7 không còn mảng văn học cổ, nhưng phần Tiếng Việt có phần về từ Hán Việt. Như vậy sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình tìm hiểu. – Phần Tập làm văn đưa phần nghị luận văn học vào chương trình lớp 7 không mang tính vừa sức. 2. Bộ Cánh Diều: Văn bản nghị luận, kiến thức còn cao so với trình độ của học sinh trung bình, yếu. 3. Bộ kết nối tri thức: Các tác phẩm văn học hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7. ……, ngày….. tháng…. năm 2021 Trưởng nhóm Mẫu 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …TRƯỜNG THCS……….CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Nhà xuất bản: NXBGDVN)MÔN: Ngữ văn Họ và tên: ……………………….. Đơn vị công tác: Trường THCS … Nội dung góp ý: Tên bàiSGK Tập 1-2Trang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1:Bầu trời tuổi thơTập 1Tr10, dòng 19Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từDùng từ, cụm từ mở rộng thành phần câu:-Mở rộng thành phần chính của câu-Mở rộng thành phần trạng ngữ của câuNội dung hiện tại thiếu tính khái quát ( thiếu trường hợp dùng TỪ mở rộng câu )Bài 6:Bài học cuộc sống phần Tri thức Ngữ vănTập 2Tr5, dòng 12Tục ngữ thuộc loại sáng tác ngôn từ dân gian, là những câu ngắn gọn, nhịp nhàng…Tục ngữ thuộc loại sáng tác dân gian, là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng…Nội dung hiện tại thiếu tính khái quát, không rõ ràng (“là những câu ngắn gọn”) dẫn đến khó hiểu, khó nhớ.Bài 6:Bài học cuộc sốngTập 2Tr5, dòng 16Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy…Thành ngữ là một loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh…Nội dung hiện tại sử dụng cách diễn đạt mơ hồ gây khó hiểu cho học sinh (có nghĩa bóng bẩy). Đây là khái niệm về thành ngữ nên cần nêu khái quát và dễ hiểu. ……, ngày….. tháng…. năm 2021 Người góp ý Mẫu 3 Phụ lục 2PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: NGỮ VĂNSÁCH CÁNH DIỀU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 6- Truyện ngụ ngôn và tục ngữ Trang 3 Phần yêu cầu cần đat: Không có yêu cầu nào về thành ngữ Bổ sung yêu cầu nhận biết về đặc điểm thành ngữ, nội dung phân biệt tục ngữ, thành ngữ Học sinh có thể phân biệt tục ngữ, thành ngữ. Bài 9- Tùy bút và tản vănTrang 53, dòng 11, 15, 16, 17 Tùy bút và tản văn đều là các thể loại của kí- … là tiểu loại của kí(nếu đúng)- Khái niệm: Tản văn là loại văn xuôi, ngắn gọn, hàm súc có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật.Khái niệm chưa thống nhất với 2 bộ sách hiện hành.Bài 10- VĂN BẢN THÔNG TIN Trang 75, dòng 7 Yêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữYêu cầu cần đạt: Nhận biết thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ- Phần nội dung nêu khái niệm và đặc điểm thuật ngữ.- Chưa thống nhất yêu cầu cần đạt với 2 bộ sách hiện hành

Người góp ý Phụ lục 2.PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: NGỮ VĂNSÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1- Tiếng nói của vạn vật, phần hướng dẫn quy trình viếtTrang 26/dòng 26, 27, 28Viết đoạn văn khoảng 200 chữ Viết đoạn văn khoảng 100 chữ Qúa cao so với học sinh lớp 7 Bài 2 Bài học cuộc sống, phần sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và ngheTrang 52, dòng 26, 27, 28, 29, 30 Ví dụ chơi chữ – Sử dụng từ đồng âm khác nghĩaCho ví dụ khác Không thấy có từ đồng âm khác nghĩa.Bài 5 – Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát ( Y Phương), phần chú thíchTrang 108, dòng cuối nhái: hàng nhái… nhái: hàng giả, giả mạo tránh giải thích có từ nhái Bài 7- Trí tuệ dân gianTrang 28, dòng 4 bút sa gà chết – Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.- Trẻ cậy cha, già cậy con bút sa gà chết là thành ngữ, không phải tục ngữ.

Người góp ý Phụ lục 2.PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 7MÔN: NGỮ VĂNSÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 2 – Khúc nhạc tâm hồn Trang 43/dòng 10Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo) chú thích lá cơm nếp Học sinh không hiểu, biết về lá cơm nếp Bài 5 – Màu sắc trăm miền, phần thực hành tiếng ViệtTrang 116, dòng 15 Từ địa phương: Tía, Từ toàn dân: Bố Từ toàn dân: Cha Cả từ tía và bố đều là từ địa phương Bài 5- Màu sắc trăm miền, phần chú thíchTrang 108, dòng cuối Nhuy. Nhụy Sai vị trí dấu nặng Bài 5- Màu sắc trăm miền, Chuyện cơm hếnTrang 111, dòng 4 mướp đắng chú thích(khổ qua) Học sinh dễ hiểu Bài 6- Bài học cuộc sống, thực hành tiếng ViệtTrang 11, dòng 29 Thành ngữ chuyển núi dời sông Thay ví dụ khác – Thành ngữ có nghĩa lạ cho dù đúng trong trường hợp cấu trúc của thành ngữ có thể bị phá vỡ (… dời sông) đúng là lấp sông, lấp bể…- Là văn bản dịchBài 8 – Trải nghiệm để trưởng thành Trang 60, dòng 6, 7Con người và con đường. Đôi bạn này có chung một từ “con”.(Đoàn Công Lê Huy, Câu chuyện về con đường)Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. Bà vẫn hay nói với ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác.( hoặc một ví dụ khác)Tính liên kết vẫn đảm bảo, chỉ ra được phép liên kết thế. Tuy nhiên, hai câu ở nội dung hiện tại, khi tách khỏi văn bản khó hiểu, không hay( xét về nghĩa), câu 1 là câu chưa đủ thành phần (xét về cấu trúc) Người góp ý Phiếu góp ý sách giáo khoa Âm nhạc 7 năm 2022 – 2023 1. SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtMục 2Trang 6Chữ không đều đậm nhạtChỉnh đậm nhạtChữ chưa đồng bộBản nhạc bài: Tuổi đời mênh môngTrang 8Chữ không đều đậm nhạtChỉnh đậm nhạtChữ chưa đồng bộHát: Lí kéo chàiTrang 31Chú thíchBổ xung chú thích nghĩa từ” xịa”Bổ xung chú thích nghĩa từ” xịa”Nhạc cụTrang 35Luyện tậpChọn nội dung đơn giản hơnNặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và RecorderHát: Mùa xuân ơiTrang 38Chữ không đều đậm nhạtChỉnh đậm nhạtChữ chưa đồng bộLí thuyết âm nhạcTrang 42Dấu luyến để phần chú thíchĐưa vào nội dungĐưa vào nội dungLí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độTrang 48Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độĐể 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độNặng kiến thứcNhạc cụTrang 49Luyện tập kèn phím và RecorderChọn nội dung đơn giản hơnNặng kiến thức với HS cả 2 nội dung kèn phím và RecorderLuyện tập bài đọc nhạcTrang 60Đọc nhạc 2 bèBỏ bèNặng kiến thứcNghe nhạc: Hè vềTrang 64Chữ không đều đậm nhạtChỉnh đậm nhạtChữ chưa đồng bộ (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({}) 2. SÁCHCÁNH DIỀU Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtThường thức âm nhạcTrang 8 – 9Một số thể loại bài hát.Bổ sung thể loại ca khúc thiếu nhi, vui chơi.Chưa giới thiệu đầy đủ các thể loại bài hát.Thường thức âm nhạcTrang 14 -15Dân ca một số vùng miền.Bổ sung ví dụ tên một số bài dân ca ở mục 1,2.Thiếu dữ liệu thông tin.Lí thuyết âm nhạcTrang 20 – 21Kí hiệu để tăng trường độ nốt nhạc.Đưa vào nội dung.Đưa vào nội dung.Bài đọc nhạc số 6Trang 42 – 43Để hai bè.Để 1 bè.Nặng kiến thức.Lí thuyết âm nhạc: Một số thuật ngữ, kí hiệu về nhịp độ, sắc thái cường độTrang 48Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ.Để 1 nội dung thuật ngữ về nhịp độ.Nặng kiến thức.Bài đọc nhạc số 8Trang 55 – 56Để hai bè.Để 1 bè.Nặng kiến thức. 3. SÁCHCHÂN TRỜI SÁNG TẠO Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtLí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà.Trang 22Nhịp lấy đà là ô nhịp ở đầu bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bài hát hoặc bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.Nội dung khái niệm nhịp lấy đà chưa đầy đủ Ngày 16 tháng 12 năm 2021NGƯỜI GÓP Ý Phiếu góp ý sách giáo khoa Giáo dục thể chất 7 năm 2022 – 2023 * Sách Cánh Diều Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuất- Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ, hấp dẫn, thu hút người đọc. Hình ảnh đẹp, rõ nét.- Nội dung:+ Kiến thức: Phù hợp với đối tượng học sinh lớp 7. + Nội dung các bài rất chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu.+ Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: Mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp học sinh dễ dàng học tập và thực hành- Không Phiếu góp ý sách giáo khoa Tiếng Anh 7 năm 2022 – 2023 Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtUnit 2. HealthLesson 5. Skills 123 – 24- Hình thức: Đảm bảo tính thẩm mĩ; hấp dẫn thu hút người đọc.- Nội dung: Kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh khối 7, nội dung chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ dễ cho người học tiếp thu. Phiếu góp ý sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 năm 2022 – 2023 * Sách Cánh Diều Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtChủ đề 2: Em đang trưởng thành18- Thiếu hình ảnh minh họa- Nên cho thêm hình ảnh minh họaSinh hoạt dưới cờ- Nên cho thêm hình ảnh minh họa Sinh hoạt dưới cờ để cho hs hình dung dễ dàng hơn. Phiếu góp ý sách giáo khoa Công nghệ 7 năm 2022 – 2023 * Sách: KNTT Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 1.Giới thiệu về trồng trọtTừ trang 8Phông chữ không đồng đềuĐưa về cùng phông chữĐảm bảo tính thẩm mỹ. Phiếu góp ý sách giáo khoa Mĩ thuật 7 năm 2022 – 2023 * Sách Cánh Diều Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtBài 6: Tìm hiểu nghệ thuật tạo hình trung đại thế giới24- Hình ảnh minh họa hơi nhỏ- Tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông còn ít.- Hình ảnh minh họa cần to hơn- Thêm tranh minh họa của nghệ thuật phương Đông- Làm cho bài học sinh động hơn. Phiếu góp ý sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 năm 2022 – 2023 * Sách: Cánh diều Tên bàiTrang/dòngNội dung hiện tạiĐề nghị chỉnh sửaLí do đề xuấtChủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hóa họcTrang 10Nội dung bài chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ, dễ cho người học tiếp thuHình thức trình bày chưa mang tính thống nhất giữa các trang.Nên để phần kiến thức bên lề trái thống nhất giữa các trangĐể đảm bảo tính thống nhất giữa các trang. Phiếu góp ý Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 7 TRƯỜNG THCS…….. TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

(Kèm theo Công văn số /PGD&ĐT, ngày /12/2021 của Phòng GD&ĐT…..)

Phần Số tiết/phần BàiNội dung góp ýMục tiêu bài dạyNội dung kiến thứcHình ảnhCâu hỏi bài tậpPhù hợpChưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa)Phù hợpChưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa)Phù hợpChưa phù hợp, (ghi rõ nội dung chỉnh sửa)Phù hợpChưa phù hợp,(ghi rõ nội dung chỉnh sửa)Mỹ thuật03Bài: 21xxxxBài:25xxxx

Những ý kiến góp ý khác: Không
HIỆU TRƯỞNG(ký, đóng dấu)

[rule_2_plain]

#Phiếu #góp #sách #giáo #khoa #lớp #Các #môn #Mẫu #phiếu #góp #SGK #lớp #năm

  • #Phiếu #góp #sách #giáo #khoa #lớp #Các #môn #Mẫu #phiếu #góp #SGK #lớp #năm
  • Tổng hợp: Mobitool