Phong cách ngôn ngữ báo chí văn 11

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 [Ngắn Gọn]
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 [Cực Ngắn]
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2

Phong cách ngôn ngữ báo chí –

Hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí. Biết viết một bài đưa tin trên báo tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí.1- NGỦN NGỨBắ0 CHÍ1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chía] BaintinThorbacVIII ET.comTrang ranát G|AO DUC }

Tuần: 12

Tiết: 47

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

I - MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

- Nắm được khái niệm , đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.

- Phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác

- Biết viết một bài đưa tin trên báo tường .

- Biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí.

II- CHUẨN BỊ

-GV : SGV, bảng phụ .

- HS : SGK , bảng phụ

 - Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11CB tiết 47 :Phong cách ngôn ngữ báo chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần: 12 Tiết: 47 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I - MỤC TIÊU: Giúp HS: Nắm được khái niệm , đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí. Phân biệt được ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác Biết viết một bài đưa tin trên báo tường . Biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí. II- CHUẨN BỊ -GV : SGV, bảng phụ . - HS : SGK , bảng phụ - Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra: Ngữ cảnh là gì ? Các nhân tố của ngữ cảnh là gì? 3.Bài mới: Lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân vốn là tài sản vô tận của ngôn ngữ văn bản, nhưng mỗi loại văn bản lại sử dụng ngôn ngữ theo một phong cách riêng . Để hiểu thêm điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt HĐ1: Tìm hiểu ngôn ngữ báo chí *GV: Có thể đọc cho hs nghe một vài bài báo ngắn và nêu câu hỏi.Báo chí là gì? Báo chí gồm những loại nào? [ Báo chí là một từ ghép chỉ báo và tạp chí xuất bản định kì] *GV yêu cầu hs tìm hiểu mục I trong sgk và nêu câu hỏi : Đặc điểm của một bản tin ?Sau khi đọc bản tin trong sgk em thu nhận được những tin gì? *GV gợi dẫn hs trao đổi , thảo luận trả lời * GV: Có thể đọc thêm một bản tin khác cho HS nghe để hs nắm chắc bài học * Gọi HS đọc ngữ liệu sgk trang 130 và nêu câu hỏi : Phóng sự báo chí là gì? Phóng sự khác bản tin như thế nào? * GV: Có thể đọc thêm một bài phóng sự khác cho HS nghe để hs nắm chắc bài học *Gọi HS đọc tiểu phẩm trang 130 và nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là tiểu phẩm ? Đặc điểm của tiểu phẩm ? * GV giảng ý : Tiểu phẩm là một bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm. HĐ2. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí và văn chương *GV yêu cầu hs tìm hiểu mục I và trả lời câu hỏi Báo chí có những thể loại nào ?Đặc điểm về ngôn ngữ của mỗi thể loại ? * GV gợi dẫn hs trao đổi ,thảo luận trả lời * GV làm bảng phụ các yêu cầu về ngôn ngữ của một số loại báo - Bản tin : Từ ngữ phổ thông giản dị ,nghĩa tường minh , câu đơn giản - Phóng sự :ngôn ngữ chuẩn xác,có cá tính , có giá trị gợi hình gợi cảm - Tp ngôn ngữ tự do, đa nghĩa , hài hước ,dí dỏm -Quảng cáo: ngôn ngữ hấp dẫn ,có hình ảnh -Phỏng vấn : ngôn ngữ linh hoạt ,chính xác, hấp dẫn - Bình luận : thuật ngữ chuyên môn , cấu trúc chặt chẽ HĐ3: hướng dẫn luyện tập *GV chọn một tờ báo tìm đọc một số bài rồi cho hs xác định thể loại. *Gọi HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi * Câu 3: gv yêu cầu hs viết một tin ngắn về kết quả học tập của nhà trường năm học trước hoặc đưa tin về lễ khai giảng năm học mới vừa qua. -HS trả lời báo chí gồm :bản tin, phóng sự, tiểu phẩm... -HS: Đọc phần bản tin trong sgk , nhận xét theo yêu cầu +Từ ngày 29 - 31/3 /2007 tại Hà Nội trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh sẽ tổ chức tuyên dương và trao phần thưởng cho những thủ khoa 2006. +Năm 2006 cả nước có 122 thủ khoa trong đó 98 thủ khoa trong kì thi tuyển sinh ĐH và đoạt huy chương vàng ở các kì thi Olimpich quốc tế và 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học. + Sau lễ tôn vinh 50 người đại diện cho 122 thủ khoa sẽ tham gia các hoạt động văn hóa tại Hà Nội gặp gỡ một số lãnh đạo, chính phủ và giao lưư với thanh niên thủ đô. -HS đọc đoạn phóng sự trong sgk và trả lời Phóng sự báo chí cung cấp cho người đọc những tin tức mới một cách chính xác, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ và sinh động, hấp dẫn. Chính vì thế câu từ trong bài phóng sự bao giờ cũng nhiều hơn trong một bản tin. -HS: Đọc phần tiểu phẩm sgk - HS trả lời Báo chí có nhiều thể loại : bản tin, phóng sự , tiểu phẩm ,ý kiến bạn đọc , phỏng vấn,quảng cáo , trao đổi ý kiến Ngoài các thể loại tiêu biểu trên còn có những thể loại khác như báo ảnh, báo điện tử - HS nhận xét hoặc đọc một tờ báo rồi xác định thể loại - HS đọc bài tập Một bản tin cần phải có những thông tin chính xác về thời gian , địa điểm , sự kiện Phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh -HS viết ở nhà I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin : Một bản tin cần phải có những thông tin chính xác về thời gian , địa điểm , sự kiện nhằm cung cấp thông tin đúng ,đủ và đáng tin cậy cho người đọc b. Phóng sự Phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn. c. Tiểu phẩm Tiểu phẩm là hình thức báo chí tương đối tự do và thường mang dấu ấn cá tính của người viết . Tiểu phẩm thường có giọng văn thân mật , dân dã , có sắc thái mỉa mai có sắc thái mỉa mai ,châm biếm . 2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí a.Về thể loại -Báo chí có nhiều thể loại : bản tin, phóng sự , tiểu phẩm ,ý kiến bạn đọc , phỏng vấn,quảng cáo , trao đổi ý kiến -Về dạng văn bản: Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: Dạng viết [báo viết]; dạng nói [đọc, thuyết minh trên đài phát thanh, truyềnhình].Ngoài ra còn có dạng báo hình kèm theo lời diễn giải thuyết minh [báo điện tử] . b.Về ngôn ngữ -Sử dụng ngôn ngữ: ngôn ngữ bản tin, ngôn ngữ phóng sự, ...đều có những quy ước khác nhau . -Về chức năng của ngôn ngữ: ngôn ngữ báo chí có chức chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kíên của tờ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. ùGHI NHỚ ù LUYỆN TẬP 1 .Bài tập 1 Bài báo có nhiều thể loại Bản tin , phóng sự , quảng cáo 2 .Bài tập 2 -Bản tin: thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người....thời gian ,sự kiện. -Phóng sự: dùng từ ngữ miêu tả, sự kiện hình ảnh, nhân vật... - Xét về góc độ câu từ một bài phóng sự thường dài hơn bản tin. 3 .Bài tập 3 [Làm ở nhà] 4.Củng cố : -Chú ý đặc điểm các thể loại báo chí. -Tập viết một tin ngắn. 5.Dặn dò: -Học bài và làm bài tập . -Nhắc hs mang tập sửa bài viết số3

A. Mục tiêu bài học

Qua bài giảng, nhằm giúp HS:

 - Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.

Tích hợp với các VB vă và tiếng Việt đã học, với hiểu biết về báo chí trong đời sống.

- Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV Ngữ văn 11

- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11

- Một số tài liệu tham khảo khác

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Phong cách ngôn ngữ báo chí [tiếp theo]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết theo PPCT: 53 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ [Tiếp theo] Ngày soạn: 15.11.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: - Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. Tích hợp với các VB vă và tiếng Việt đã học, với hiểu biết về báo chí trong đời sống. - Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Một số tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: từ kiến thức của bài học trước hãy cho biết về đặc điểm của từ ngữ của ngôn ngữ báo chí? HS trả lời Gv chốt lại GV: nhận xét gì về câu văn trong ngữ liệu ở bài học trước? HS trả lời Gv ghi bảng GV: trong ngôn ngữ báo chí khi sử dụng các biện pháp tu từ có đặc điểm gì? GV: tính thông tin được thể hiện như thế nào? HS trả lời Gv ghi bảng GV: theo em đặc trưng này có vị trí như thế nào? Yêu cầu của đặc trưng này? HS trả lời Gv chốt lại GV: yêu cầu HS làm bài tập -> chữa [bài làm tốt cho điểm] GV: yêu cầu HS viết phóng sự - Gợi ý: viết một bản tin -> mở rộng phận sự kiện II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 1. Các phương tiện diễn đạt a. Từ vựng: Rất phong phú. Mỗi thể loại thường có một mảng từ vựng chuyên dùng. - Bản tin: danh từ chỉ tên riêng, địa danh chỉ sự việc hoạc đại từ thay thế cho danh từ - Phóng sự: động từ hoặc tính từ miêu tả hành động, trạng thái, tính chất của đối tượng được nói tới - Bình luận: thuật ngữ chuyên môn, kinh tế chính trị, triết học - Tiểu phẩm: từ ngữ dân dã, hóm hỉnh và đa nghĩa b. Câu văn - Câu rất đa dạng, nhưng thường ngăn gọn, sáng sủa mạch lạc để đảm bào thông tin chính xác c. Các biện pháp tu từ - Được sử dụng linh hoạt, có hiêu quả: so sánh, ẩn dụ - Ngoài ra ở báo nói – yêu cầu phát âm rõ ràng, khúc chiết; ở báo viết – khổ chữ, cỡ chữ, mầu sắc, hình ảnh 2. Đặc trưng a. Tính thông tin thời sự - Đảm bào cập nhật những thôn tin mới nhất và đáng tin cậy nhất. - Yêu cầu: đảm bảo tính đúng đắn và sự chính xác cao b. tính ngắn gọn - Ngắn gọn và hàm súc, bảo đảm thông tin là đặc trưng và là yêu cầu hàng đầu của báo chí. c. Tính sinh động và hấp dẫn - Thể hiện ở nội dung, cách trình bày, cach đặt tiêu đề cho bài báo. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 Bản tin An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cách mạng quốc gia Ô Tà Sóc thể hiện đặc trưng của PCNNBC: - Tính thời sự: thời gian, địa điểm, nội dung sự việc. Mỗi chi tiết đều đảm bào tính chính xác, cập nhật. - Tính ngắn gọn:mỗi câu là mỗi thông tin cần thiết. 2. Bài tập 2 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Soạn bài Chí Phèo – Nam Cao [tiếp]

Tài liệu đính kèm:

  • tiet 53PCNNbao chi tiep.doc

Video liên quan

Chủ Đề