Phường Võ Thị Sáu quận 3 là phường máy

Nội dung này được thông tin tại Lễ công bố Nghị quyết 1111 năm 2020 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức do UBND quận 3 tổ chức, sáng 4/1.

Theo lộ trình, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ sắp xếp và chỉ định Ban chấp hành, Bí thư, Phó bí thư phường Võ Thị Sáu trước ngày 14/1; HĐND phường sẽ bầu Chủ tịch và các Phó chủ tịch trước ngày 15/1.

Phường Võ Thị Sáu sau khi gộp 3 phường 6, 7 và 8. Đồ họa: Khánh Hoàng.

UBND quận 3 được giao chỉ đạo các phòng, ban hướng dẫn phường 6, 7, 8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án do UBND phường làm chủ đầu tư chuyển về phường Võ Thị Sáu quản lý trước 25/1.

Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8].

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện điều chỉnh các loại giấy tờ cho người dân, doanh nghiệp do thay đổi tên phường và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

Chủ tịch HĐND TP HCM Nguyễn Thị Lệ yêu cầu chính quyền mới tập trung hoàn thiện bộ máy, bàn giao tài sản đúng lộ trình và không để quá trình sáp nhập ảnh hưởng đời sống người dân, nhất là thủ tục hành chính, thay đổi giấy tờ.

Hồ Con Rùa thuộc phường 6 nay là phường Võ Thị Sáu, quận 3, sẽ trở thành phố đi bộ. Ảnh: Hữu Khoa.

Sau khi nhập 3 phường, quận 3 còn tổng cộng 12 phường. Phường Võ Thị Sáu là đơn vị hành chính duy nhất của quận có tên gọi bằng chữ. Từ năm 1981 đến nay đây là lần thứ tư quận sắp xếp lại các phường.

Cùng ngày, quận Phú Nhuận công bố Nghị quyết 1111. Theo đó, quận nhập phường 12 vào phường 11 thành phường 11. Phường mới rộng 0,39 km2 và 15.500 người dân, trụ sở UBND phường ở số 242 Nguyễn Đình Chính.

Phường 14 nhập vào phường 13 thành phường 13. Phường mới rộng 0,29 km2 và hơn 16.600 người dân, trụ sở UBND phường ở số 63/2/12 Lê Văn Sỹ.

Cũng theo Nghị quyết 1111, quận 2 nhập phường An Khánh và Thủ Thiêm thành phường Thủ Thiêm; phường Bình Khánh và Bình An thành phường An Khánh.

Quận 4 nhập phường 2 và 5 thành phường 2; nhập phường 12 và 13 thành phường 13. Quận 5 nhập phường 12 và 15 thành phường 12. Quận 10 nhập phường 2 và 3 thành phường 2.

Ngày 31/12/2020, TP HCM đã công bố việc thành lập TP Thủ Đức theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. TP Thủ Đức được lập trên cơ sở sáp nhập ba quận 2, 9 và Thủ Đức. Thành phố mới có 34 phường, rộng 211 km2, hơn một triệu người

Như vậy, TP HCM hiện có 16 quận, 5 huyện và một thành phố; 249 phường, 58 xã và 5 thị trấn.

Hữu Công

Mô Tả:

Hôm nay có rất nhiều người tìm hiểu về địa chỉ

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Nếu bạn cũng đang có nhu cầu tìm đường đi đến vị trí

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

thì bạn nên chú ý một số thông tin về địa chỉ ở đâu, tuyến đường xe máy, tuyến xe hơi, tuyến xe buýt cũng như các thông tin đánh giá từ những người đã đến địa chỉ

UBND phường Võ Thị Sáu - 18 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

này có chất lượng và đáng tin cậy hay không.

Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 3 phường của Quận 3 gồm: phường 6, phường 7 và phường 8 sẽ được sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu, diện tích 2,2 km2, quy mô dân số gần 37.000 người.

Nội dung này được thông tin tại Lễ công bố Nghị quyết 1111 năm 2020 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thành lập TP Thủ Đức do UBND quận 3 tổ chức, sáng 4/1.

Theo lộ trình triển khai, trước thời điểm 14/1/2021, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ sắp xếp và chỉ định Ban chấp hành, Bí thư, Phó bí thư phường Võ Thị Sáu; HĐND phường sẽ bầu Chủ tịch và các Phó chủ tịch trước ngày 15/1.

Ngoài ra, UBND quận 3 được giao chỉ đạo các phòng, ban hướng dẫn phường 6, 7, 8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án do UBND phường làm chủ đầu tư chuyển về phường Võ Thị Sáu quản lý trước 25/1.

Phường Võ Thị Sáu sau khi gộp 3 phường 6, 7 và 8. Nguồn ảnh: VnExpress

Về địa điểm đặt Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu: Sẽ được đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8].

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Hồ Con Rùa thuộc phường 6 nay là phường Võ Thị Sáu, quận 3, sẽ trở thành phố đi bộ.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện điều chỉnh các loại giấy tờ cho người dân, doanh nghiệp do thay đổi tên phường và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

Sau khi nhập 3 phường, quận 3 còn tổng cộng 12 phường. Phường Võ Thị Sáu là đơn vị hành chính duy nhất của quận có tên gọi bằng chữ. Từ năm 1981 đến nay đây là lần thứ tư quận sắp xếp lại các phường.

Bạn đang theo dõi bài viết Quận 3: Phường 6, 7 và 8 sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu, dân số gần 40.000 người trong chuyên mục Thị trường Rever.

Thế An [TH]

Theo VnExpress

Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ trao Nghị quyết 1111 cho lãnh đạo quận 3 - Ảnh: TIẾN LONG

Theo Nghị quyết này, ba phường 6, 7, 8 của quận 3 sẽ được sáp nhập thành phường Võ Thị Sáu. Sau khi sáp nhập, phường Võ Thị Sáu có 2,2km2 diện tích tự nhiên, với tổng số dân 36.735 người.

Theo lộ trình thực hiện việc sắp xếp, Ban thường vụ Quận ủy quận 3 sẽ chỉ đạo tổ chức sắp xếp, thành lập, sáp nhập tổ chức bộ máy các tổ chức đảng, tổ chức chính trị, xã hội và chỉ định ban chấp hành, bí thư, phó bí thư phường Võ Thị Sáu trước ngày 14-1-2021.

Thường trực HĐND quận chỉ định triệu tập viên trong số đại biểu HĐND các phường 6, 7, 8 để triệu tập và chủ tọa cho đến khi HĐND bầu ra Chủ tịch HĐND phường Võ Thị Sáu. HĐND phường tiến hành bầu các chức danh thuộc thẩm quyền ngày 15-1-2021.

UBND quận 3 chỉ đạo các phòng, ban phối hợp cơ quan liên quan hướng dẫn phường 6,7,8 tổ chức bàn giao bộ máy, cơ sở vật chất, tài sản, tài chính, các dự án đầu tư do UBND phường làm chủ đầu tư đang triển khai dang dở về phường Võ Thị Sáu quản lý trước ngày 25-1.

Trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường Võ Thị Sáu sẽ đặt ở số 18 Võ Văn Tần, phường 6, quận 3 [trước đây là trụ sở của Đảng ủy, HĐND, UBND phường 6]; Ủy ban MTTQ và các đoàn thể phường đặt ở số 18 Huỳnh Tịnh Của, phường 8 [trước đây là trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND phường 8];

Trụ sở Công an phường Võ Thị Sáu đặt ở số 122 Trần Quốc Thảo; trụ sở Ban chỉ huy quân sự phường đặt ở 38 Nguyễn Thị Diệu và trạm y tế phường ở số 40 Cách Mạng Tháng 8.

Các phòng, ban, cơ quan đơn vị thuộc quận có kế hoạch hướng dẫn phường Võ Thị Sáu thực hiện tốt công tác điều chỉnh các loại giấy tờ liên quan cho tổ chức, cá nhân do thay đổi tên đơn vị hành chính và không thu các loại phí khi chuyển đổi.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ chỉ đạo, Ban chỉ đạo thực hiện việc sáp nhập của quận 3 phải tập trung tuyên truyền sâu rộng về nội dung, ý nghĩa của việc sáp nhập tới các cơ quan, doanh nghiệp và người dân.

Chính quyền phường mới phải chú trọng tập trung phát huy, sớm ổn định hệ thống tổ chức. Trong đó tập trung kiện toàn bộ máy, hệ thống chính trị, thực hiện việc chuyển giao trách nhiệm, bàn giao tài sản, bộ máy đồng bộ, đúng lộ trình.

Đồng thời đảm bảo phúc lợi an sinh xã hội, chăm sóc cho người dân thuộc diện chính sách. Quan trọng nhất là không để quá trình sáp nhập ảnh hưởng đến đời sống người dân, nhất là giải quyết thủ tục hành chính, thay đổi giấy tờ.

Bà Tô Thị Bích Châu - Ủy viên Ban thường vụ, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM và ông Dương Anh Đức - phó chủ tịch UBND TP.HCM, trao Nghị quyết của Ban Thường vụ Quốc hội cho lãnh đạo quận Phú Nhuận - Ảnh: THẢO LÊ

Cùng ngày, quận Phú Nhuận cũng tổ chức lễ công bố Nghị quyết 1111. Theo đó, phường 12 của quận này sẽ được sáp nhập và phường 11. Sau khi sáp nhập, phường 11 có diện tích khoảng 0,39km2 và hơn 15.500 người dân.

Cùng với đó, phường 14 sẽ được sáp nhập vào phường 13. Sau sáp nhập, phường 13 có diện tích khoảng 0,29km2 và hơn 16.600 người dân. Như vậy, sau khi sáp nhập, quận Phú Nhuận có 13 phường.

Phát biểu tại hội nghị, ông Dương Anh Đức - phó chủ tịch UBND TP.HCM, đề nghị UBND quận Phú Nhuận tập trung chủ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp và lộ trình phù hợp, đảm bảo quy định của pháp luật và các quyền lợi chính đáng của cán bộ, công chức, người lao động và công dân.

Đồng thời, tập trung tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2021-2026.

Đa số cử tri TP.HCM đồng ý phương án sáp nhập phường

T.LONG - THẢO LÊ

Video liên quan

Chủ Đề