Quản trị tài sản nợ tài sản có là gì năm 2024

Nhiệm vụ chính của Ủy ban ALCO bao gồm quản lý rủi ro ảnh hưởng tới cân đối giữa tài sản có và tài sản nợ trên bảng tổng kết tài sản của toàn Tập đoàn, đánh giá các rủi ro tài chính, đầu tư và rủi ro tín dụng nhằm đưa ra những khuyến nghị cho các Khối, Ban trong Tập đoàn cũng như các đơn vị thành viên, tạo ra một cơ chế quản trị rủi ro tài chính xuyên suốt tại Tập đoàn và các công ty thành viên.

Ủy ban quản lý tài sản nợ- tài sản có được thành lập bởi Tập đoàn và các công ty con từ đầu năm 2010 có trách nhiệm xem xét và kiểm soát các chiến lược đầu tư để phù hợp với chính sách quản lý về tài sản nợ của Tập đoàn và các công ty con cũng như đáp ứng các yêu cầu về khả năng thanh toán.

1. Xác định mục tiêu chung phù hợp với vị trí trong chuẩn đầu ra ngành đào tạo, chương trình đào tạo của học phần

Mô tả ngắn của học phần “Quản trị Tài sản – Nợ”:

Mục tiêu của học phần này nhằm phát triển khả năng của người học trong việc phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định quản trị Tài sản - Nợ [ALM] của NHTM. Học phần đề cập đến các nội dungvề cơ cấu tổ chức của ALM, cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ; quản trị rủi ro thanh khoản; quản trị rủi ro lãi suất; quản trị rủi ro hối đoái trong ngân hang nhằm đáp ứng các mục tiêu của ngân hàng.

2. Xây dựng chuẩn đầu ra của học phần [Yêu cầu cần đạt được của người học]

Chuẩn đầu ra của học phần “Quản trị Tài sản – Nợ”:

Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được:

- Hiểu được đầy đủ nội dung của quản trị Tài sản – Nợ [ALM] của Ngân hàng thương mại.

- Hiểu được cơ chế định giá vốn nội bộ [FTP] và vai trò của FTP trong quản trị Tài sản-Nợ

- Phân tích đánh giá và đưa ra quyết định quản trị các loại rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

3. Thiết kế các yêu cầu đánh giá

Yêu cầu đánh giá người học của học phần “Quản trị Tài sản – Nợ”:

Để đạt được chuẩn đầu ra học phần, người học cần chứng minh/ thể hiện được khả năng:

Hiểu được đầy đủ nội dung của quản trị Tài sản – Nợ [ALM] của Ngân hàng thương mại.

- Hiểu rõ bản chất quản trị Tài sản – Nợ của NHTM

- Nắm được mục tiêu và phạm vi của quản trị Tài sản – Nợ

Hiểu được cơ chế định giá vốn nội bộ [FTP] và vai trò của FTP trong quản trị Tài sản-Nợ

- Hiểu rõ các nguyên tắc và phương pháp định giá điều chuyển vốn nội bộ

- Phân tích và đánh giá được ưu điểm và nhược điểm của cơ chế điều chuyển vốn nội bộ

Phân tích đánh giá và đưa ra quyết định quản trị các loại rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

- Hiểu rõ các nguyên nhân làm phát sinh các rủi ro

- Nhận thức được sự cần thiết phải quản trị các rủi ro

- Hiểu rõ các dấu hiệu nhận biết rủi ro

- Nắm được các phương pháp đo lường rủi ro

- Lựa chọn các biện pháp quản trị rủi ro phù hợp với từng điều kiện cụ thể của ngân hàng

4. Xây dựng phương án đánh giá đạt chuẩn đầu ra học phần của người học

Chuẩn đầu ra

Hình thức

đánh giá

Hình thức kiểm tra, thi

Thời điểm

Hiểu được đầy đủ nội dung của quản trị Tài sản – Nợ [ALM] của Ngân hàng thương mại.

Kiểm tra

Bài tập lớn [theo nhóm]

Sau 39 tiết giảng

Hiểu được cơ chế định giá vốn nội bộ [FTP] và vai trò của FTP trong quản trị Tài sản-Nợ

Phân tích đánh giá và đưa ra quyết định quản trị các loại rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

Tổng hợp 3 chuẩn đầu ra học phần

Thi kết thúc học phần

Thi viết

Kết thúc học kỳ

5. Xây dựng ngân hàng câu hỏi, tình huống phục vụ đánh giá

+ Số lượng câu hỏi thi: 60 câu hỏi

6. Tạo đề kiểm tra, đề thi

  1. Bài kiểm tra thành phần [30%]: Bài tập lớn [file đính kèm]
  1. Kết cấu đề thi theo chuẩn đầu ra: 7 câu

Kỹ năng nhớ

: 1 câu – 1 điểm

Kỹ năng hiểu

: 3 câu – 3 điểm

Kỹ năng ứng dụng

: 2 câu – 4 điểm

Kỹ năng phân tích

: 1 câu – 2 điểm

7. Ngưỡng đánh giá người học

D

Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết về quản trị Tài sản – Nợ, cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ và quản trị các rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

C

Người học đạt mức điểm D và phải thể hiện khả năng sử dụng các nội dung lý thuyết khi đưa ra các quyết định về định giá điều chuyển vốn nội bộ và quản trị các rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

B

Người học đạt mức điểm C và phải thể hiện khả năng lập luận logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra các quyết định về định giá điều chuyển vốn nội bộ và quản trị các rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

A

Người học đạt mức điểm B và phải thể hiện tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp trong bài thi, vận dụng các thông tin, minh chứng và phân tích chặt chẽ khi đưa ra các quyết định về định giá điều chuyển vốn nội bộ và quản trị các rủi ro thuộc mục tiêu của Quản trị Tài sản – Nợ [ALM]

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ TÀI SẢN – NỢ

Thời gian áp dụng: năm học 2013-2014

1.Trình độ/ hình thức đào tạo: Đại học chính quy

2.Số tín chỉ: 3 tín chỉ

3.Phân bổ thời gian:

  • Giảng lý thuyết trên lớp: 45 tiết
  • Tự học/nghiên cứu, bài tập lớn, thảo luận: 90 tiết

4.Điều kiện tiên quyết:

  • Các học phần đã học: Quản trị ngân hàng
  • Các học phần song hành: Công cụ phái sinh, kinh doanh ngoại hối

5.Mục tiêu của học phần:

  • Trang bị về lý thuyết: Cung cấp kiến thức cơ bản về quản trị Tài sản – Nợ của NHTM, giúp người học có điều kiện công tác tốt tại các NHTM và TCTD khác
  • Trang bị về kỹ năng: phát triển khả năng của người học trong việc phân tích, đánh giá để đưa ra các quyết định quản trị Tài sản - Nợ [ALM] của NHTM
  • Trang bị về vấn đề nghiên cứu/ kỹ năng nghiên cứu: Có khả năng nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro trong sổ ngân hàng của các trung gian tài chính, Cung cấp cho học viên phương pháp nhận biết, đo lường và kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả, giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế đối với quản trị rủi ro.

6.Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Học phần đề cập đến các nội dung về cơ cấu tổ chức của ALM, cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ; quản trị rủi ro thanh khoản; quản trị rủi ro lãi suất; quản trị rủi ro hối đoái trong ngân hang nhằm đáp ứng các mục tiêu của ngân hàng.

  1. Yêu cầu đối với học viên:
    • Quá trình học tập và tham khảo mở rộng: Học viên tham dự đầy đủ và tích cực vào các buổi học trên lớp. Học viên phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp
    • Tham gia các hoạt động [theo quy định ở phần phân bổ thời gian]: Học viên thực hiện nghiêm túc bài kiểm tra giữa khoá và bài tập, tình huống trau dồi kỹ năng. Các tình huống và bài thuyết trình đòi hỏi nhiều nỗ lực làm việc theo nhóm. Học viên cần nắm những kỹ thuật căn bản về tìm kiếm thông tin để có thể hoàn tất thành công một số yêu cầu của môn học.
    • Ý thức tổ chức, kỷ luật: Thực hiện các qui định đối với sinh viên, các yêu cầu của giảng viên.

8.Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo:

+ Quản trị NHTM – Peter ROSE, Ngân hàng hiện đại - Lý thuyết và thực tiễn

+ Tài liệu khác: Văn bản chế độ của ngành và những văn bản pháp luật liên quan, thời báo ngân hàng, tạp chí khoa học ngân hàng, thời báo tài chính và các trang website của các NHTM và các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế như: WB, IMF, ADB, BIS..

9.Đánh giá học phần:

  • Dự lớp: 10%
  • Thảo luận/Thuyết trình/Báo cáo/kiểm tra: 30%
  • Thi cuối kỳ: 60%.

10.Khái quát nội dung:

  • Thông tin về các chương/phần học: Tên, nội dung chính, thời lượng.

TT

Tên chương/ phần

Nội dung chính

Thời lượng

1

Chủ đề 1: Khái quát hoạt động ALM

1.Văn bản pháp quy liên quan

2.Khái quát ALM

3.Mục tiêu của ALM

4.Phạm vi của ALM

6 tiết

2

Chủ đề 2: Cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ [FTP] của NHTM

1. Khái quát cơ chế định giá điều chuyển vốn nội bộ

2. Nội dung định giá điều chuyển vốn nội bộ

9 tiết

3

Chủ đề 3: Quản trị rủi ro lãi suất

1.Khái quát về rủi ro lãi suất và nguyên nhân rủi ro lãi suất

2.Quản lý rủi ro lãi suất

- Dự báo lãi suất

- Mô hình đo lường rủi ro lãi suất

- Kiểm soát rủi ro lãi suất

12 tiết

4

Chủ đề 4: Quản trị Rủi ro thanh khoản

1. Khái quát về rủi ro thanh khoản và nguyên nhân rủi ro thanh khoản

2. Quản lý rủi ro thanh khoản

- Dự báo xu hướng thị trường

- Mô hình đo lường rủi ro thanh khoản

- Quản lý rủi ro thanh khoản

10 tiết

5

Chủ đề 5: Quản trị rủi ro hối đoái

1. Khái quát về rủi ro hối đoái và nguyên nhân rủi ro hối đoái

2. Quản lý rủi ro hối đoái

- Dự báo tỷ giá hối đoái

- Mô hình đo lường rủi ro hối đoái

- Kiểm soát rủi ro hối đoái

8 tiết

11.Nhóm giảng viên:

  • Các giảng viên thuộc bộ môn Ngân hàng thương mại.
  • Điện thoại: 0438526415

12.Tiến trình học tập:

  • Danh mục các nội dung/ hoạt động theo trình tự, chi tiết đến chương/ bài.
  • Thời gian/ phân bổ thời gian diễn ra các hoạt động.

Hoạt động học tập

Bài đọc bắt buộc

CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG ALM

Tiết 1-3

Tiết 4-6

-Giới thiệu môn học

-Phân nhóm thảo luận

-Giới thiệu các văn bản pháp quy

1.1Khái quát ALM

-Khái niệm

-Công tác tổ chức trong hoạt động ALM

1.2Mục tiêu của ALM

  1. Phạm vi của ALM
  2. Quản trị ngân hàng của Peter Rose
  3. Các văn bản pháp quy

Bài tập thảo luận [bài tập nhóm]: Mỗi nhóm lựa chọn một NHTM đã sử dụng FTP và nghiên cứu về phương pháp định giá của ngân hàng đó.

Quản trị tài sản nợ trong ngân hàng là gì?

Quản trị tài sản- nợ [ALM] là hoạt động quan trọng và rất đặc trưng của mỗi ngân hàng thương mại [NHTM], nhằm góp phần đảm bảo an toàn và hiệu quả kinh doanh. Hoạt động ALM là quá trình đưa ra tập hợp các quyết định về sự cân xứng và bất cân xứng giữa tài sản- nợ, đặc biệt là về kỳ hạn và đặc điểm định giá lại.

Mục đích tại sao ngân hàng thương mại phải quản lý tài sản nợ?

Mục đích trong việc quản lý tài sản nợ đó chính là việc quản lý lãi ròng giữa các tài khoản có phát sinh lãi [các khoản cho vay] và các khoản và các khoản nợ của tiền trả lãi [tiền gửi] nhằm tạo ra một sự tăng trưởng nhất định đến các danh mục cho vay và lợi nhuận cổ đông, bất chấp những sự biến động của lãi suất ngắn ...

FTP của ngân hàng là gì?

Khái niệm: Cơ chế QLVTT hay gọi là cơ chế FTP [Fund Transfer Pricing], là cơ chế quản lý vốn từ Trung tâm vốn đặt tại HSC. Các Chi nhánh [CN] trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua bán vốn với HSC [thông qua Trung tâm vốn]. HSC sẽ mua toàn bộ tài sản Nợ của CN và bán vốn để CN sử dụng cho tài sản Có.

Tài sản nợ của ngân hàng là gì?

Tài sản nợ của ngân hàng là khoản tiền hoặc giá trị tương đương mà khách hàng đang nợ ngân hàng. Đây là một trong những nguồn thu nhập chính của các ngân hàng, bởi ngân hàng có thể thu được lãi suất từ khoản vay này.

Chủ Đề