Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6 mới

  • Pháp luật
  • Phổ biến Pháp luật

Giấy phép số 582/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 31/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected] Bản quyền © 2022 hoatieu.vn.

  Sách Giáo Khoa Âm Nhạc Và Mĩ Thuật Lớp 6 cho 2 muôn Mỹ Thật và Nhạc lớp 6 được bộ giáo dục và đào tạo biên soạn và phát hành.

MỤC LỤC

Phần một: Âm Nhạc

Bài mở đầu:

Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở

Tập hát: Quốc ca

Bài 1:

Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta

Ôn tập bài hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc.

Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

Tập đọc nhạc : TĐN số 1

Bài 2:

  • Tiết 5: Học hát: Bài Vui bước trên đường xa.
  • Tiết 6:

Ôn tập bài hát: Bài Vui bước trên đường xa.

Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4

Tập đọc nhạc : TĐN số 2

Tập đọc nhạc : TĐN số 3

Các đánh nhịp 2/4

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi

  • Tiết 8: Ôn tập và kiểm tra

Bài 3:

  • Tiết 9: Học hát : Bài Hành khúc tới trường.
  • Tiết 10:

Tập đọc nhạc : TĐN số 4.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.

Ôn tập bài hát: Bài Hành khúc tới trường.

Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam.

Bài 4:

  • Tiết 12: Học hát : Bài Đi cấy.
  • Tiết 13:

Ôn tập bài hát: Bài Đi cấy.

Tập đọc nhạc : TĐN số 5.

Ôn tập bài hát: Bài Đi cấy.

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5.

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

  • Tiết 15: Ôn tập
  • Tiết 16,17,18: Ôn tập và kiểm tra học kì I

Bài 5:

  • Tiết 19: Học hát : Bài Niềm vui của em.
  • Tiết 20:

Ôn tập bài hát: Bài Niềm vui của em.

Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Nhạc lí: Nhịp 3/4 – các đánh nhịp 3/4

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

Bài 6:

  • Tiết 22: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.
  • Tiết 23:

Ôn tập bài hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.

Tập đọc nhạc : TĐN số 7.

Ôn tập bài hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7.

Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.

  • Tiết 25: Ôn tập và kiểm tra

Bài 7:

Học hát : Bài Tia nắng, hạt mưa.

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

Ôn tập bài hát: Bài Tia nắng, hạt mưa.

Tập đọc nhạc : TĐN số 8

Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

Tập đọc nhạc : TĐN số 9

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

Bài 8:

Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

Ôn tập bài hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Tập đọc nhạc : TĐN số 10

Ôn tập bài hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 10

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu

  • Tiết 32: Ôn tập, Bài đọc thêm: Âm nhạc có từ bao giờ?
  • Tiết 33,34,35: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • PHỤ LỤC: Những bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá.

Phần hai: Mĩ Thuật

  • Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
  • Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
  • Vẽ theo mẫu: Sơ lược về Phối cảnh
  • Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu
  • Vē tranh: Cách vẽ tranh đề tài
  • Vẽ trang trí: Cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu [Về hình]
  • Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý [1010 – 1225]
  • Vẽ tranh: Đề tài Học tập
  • Vẽ trang trí: Màu sắc
  • Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
  • Thường thức mĩ thuật: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
  • Vẽ tranh: Đề tài Bộ đội
  • Vẽ trang trí: Trang trí đường diêm
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [Tiết 1-Về hình]
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu [Tiết 2-Vẽ đậm nhạt]
  • Vẽ tranh: Đề tài tự do
  • Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
  • Thường thức mĩ thuật: Tranh dân gian Việt Nam
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đổ vật [Tiết 1-Vẽ hình]
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đổ vật [Tiết 2-Vẽ đậm nhạt]
  • Vẽ tranh: Đề tài Ngày Tết và mùa xuân
  • Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều
  • Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam
  • Vẽ tranh: Đề tài Mẹ của em
  • Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đổ vật [Tiết 1-Vẽ hình]
  • Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật [Tiết 2-Về đậm nhạt]
  • Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
  • Vẽ tranh: Đề tài Thể thao, văn nghệ
  • Vẽ trang trí: Trang trí chiếc khăn để đạt lọ hoa
  • Thường thức mĩ thuật: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại
  • Vẽ tranh: Đề tài Quê hương em
  • Trưng bày kết quả học tập trong năm học

Cuốn Sách giáo khoa âm nhạc 6 [Kết nối tri thức với cuộc sống] do nhà xuất bản Giáo dục Việt nam ấn hành, thể hiện quan điểm đổi mới theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực của người học, nhưng không xem nhẹ vai trò của kiến thức. Kiến thức trong SGK không chỉ cần hiểu và ghi nhớ, mà là những kiến thức chắt lọc phù hợp với giáo dục âm nhạc phổ thông giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực âm nhạc cần có trong cuộc sống hàng ngày; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và trải nghiệm thực tế; giúp các em HS vận dụng để giải quyết những vấn đề của cuộc sống từ các cấp độ và phương diện khác nhau.

Đặc biệt hỗ trợ GV đổi mới hiệu quả phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục được ưu tiên hàng đầu. Các kiến thức trong sách và hoạt động giáo dục, được thiết kế bằng các hoạt động âm nhạc đa dạng. Các hoạt động giúp kích thích tính tích cực và chủ động, giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực phù hợp với đặc điểm, ưu thế môn học và hoạt động giáo dục

Sách được thiết kế gồm: 8 chủ đề, mỗi chủ đề gồm 4, 5 mạch nội dung kiến thức bao gồm: Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Lí thuyết âm nhạc, Thường thức âm nhạc. Nội dung các chủ đề mang tính giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu chuộng hoà bình, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tình cảm gia đình, thầy cô, bạn bè và mái trường. So với chương trình SGK môn Âm nhạc hiện hành, SGK Âm nhạc 6 còn có điểm mới: đem đến cho HS những kiến thức, trải nghiệm âm nhạc, hình thành năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua mạch nội dung Nghe nhạc [các bài hát, bản nhạc không lời] và nội dung học Nhạc cụ.… góp phần giáo dục, phát triển thẩm mĩ nghệ thuật, thẩm mĩ âm nhạc, thể hiện âm nhạc

CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY

Thẻ từ khóa: Sách giáo khoa âm nhạc 6 [Kết nối tri thức với cuộc sống], Sách giáo khoa âm nhạc 6 pdf, Sách giáo khoa âm nhạc 6 mới pdf, Tải Sách giáo khoa âm nhạc 6

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Giới thiệu: Sách Giáo Khoa Âm Nhạc Và Mĩ Thuật Lớp 6 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

Phần một: Âm Nhạc

Bài mở đầu:

Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở

Tập hát: Quốc ca

Bài 1:

Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta

Ôn tập bài hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.

Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh. Các kí hiệu âm nhạc.

Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

Tập đọc nhạc : TĐN số 1

Bài 2:

  • Tiết 5: Học hát: Bài Vui bước trên đường xa.
  • Tiết 6:

Ôn tập bài hát: Bài Vui bước trên đường xa.

Nhạc lí: Nhịp và phách – Nhịp 2/4

Tập đọc nhạc : TĐN số 2

Tập đọc nhạc : TĐN số 3

Các đánh nhịp 2/4

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi

  • Tiết 8: Ôn tập và kiểm tra

Bài 3:

  • Tiết 9: Học hát : Bài Hành khúc tới trường.
  • Tiết 10:

Tập đọc nhạc : TĐN số 4.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng.

Ôn tập bài hát: Bài Hành khúc tới trường.

Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam.

Bài 4:

  • Tiết 12: Học hát : Bài Đi cấy.
  • Tiết 13:

Ôn tập bài hát: Bài Đi cấy.

Tập đọc nhạc : TĐN số 5.

Ôn tập bài hát: Bài Đi cấy.

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5.

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.

  • Tiết 15: Ôn tập
  • Tiết 16,17,18: Ôn tập và kiểm tra học kì I

Bài 5:

  • Tiết 19: Học hát : Bài Niềm vui của em.
  • Tiết 20:

Ôn tập bài hát: Bài Niềm vui của em.

Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

Nhạc lí: Nhịp 3/4 – các đánh nhịp 3/4

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

Bài 6:

  • Tiết 22: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.
  • Tiết 23:

Ôn tập bài hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.

Tập đọc nhạc : TĐN số 7.

Ôn tập bài hát: Bài Ngày đầu tiên đi học.

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 7.

Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da.

  • Tiết 25: Ôn tập và kiểm tra

Bài 7:

Học hát : Bài Tia nắng, hạt mưa.

Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

Ôn tập bài hát: Bài Tia nắng, hạt mưa.

Tập đọc nhạc : TĐN số 8

Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

Tập đọc nhạc : TĐN số 9

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.

Bài 8:

Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

Ôn tập bài hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Tập đọc nhạc : TĐN số 10

Ôn tập bài hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 10

Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu

Phần hai: Mĩ Thuật

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Mĩ Thuật Lớp 6

Video liên quan

Chủ Đề