Sau sinh bao lâu thì an được bánh chưng


Bánh chưng là món ăn truyền thống của Việt Nam, đặc biệt trong những ngày tết Nguyên Đán. Với ý nghĩa là thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối vối ông bà tổ tiên nên bánh chưng được làm vào các dịp lễ Tết cổ truyền, ngày giỗ tổ Hùng Vương.

Bạn đang xem: Sinh mổ bao lâu thì an được bánh chưng | Sinh mổ bao lâu thì an được bánh chưng

Vào những ngày lễ Tết, món ăn này không thể thiếu trên bàn thờ mỗi gia đình Việt. Nhiều người cầu kỳ còn gói lại bánh bằng lá tươi mới và luộc lạt màu đỏ trước khi cũng gia tiên.

Sau sinh bao lâu thì an được bánh chưng

Sau sinh ăn bánh chưng được không? Bánh chưng là món ăn truyền thống ngày Tết của người dân Việt Nam

Bánh chưng vuông được cắt chéo bằng chính lạt gói bánh. Việc cắt bánh như vậy giúp miếng bánh được cắt đều, đẹp và miếng nào cũng có nhân. Với bánh chưng dài thì người ra thường cắt thành những lát ngang cũng bằng lạt gói bánh và được gọi là ‘Đồng bánh’.

Khi ăn bánh chưng người ta thường ăn với dưa hành, nước mắn, xì dầu cùng ít bột tiêu. Khi bánh để qua tết sẽ bị lại gạo, cứng thì sẽ được đem rán vàng trong chảo mỡ và ăn kèm với dưa góp.

Sinh thường ăn bánh chưng được không?

Đối với phụ nữ sau sinh, bánh chưng là món ăn giàu chất dinh dưỡng nên có thể ăn được. Tuy nhiên bà đẻ nên hạn chế món ăn này.

Thời điểm thích hợp nhất để ăn bánh chưng đối với phụ nữ sau sinh là trong 3 ngày sau khi làm bánh. Tùy vào từng điều kiện thời tiết và bảo quản mà bánh có thể được để lâu hơn. Nhưng hầu hết thường sau 3 ngày bánh sẽ bắt đầu bị chua hoặc mốc nên các mẹ tuyệt đối không nên ăn.

Bên cạnh đó, phụ nữ sau sinh và đang nuôi con bú thì cần chú ý cả những thực phẩm ăn kèm cùng bánh chưng. Bạn nên cố gắng ăn nhiều rau quả để bổ sung chất xơ và vitamin. Hạn chế bánh chưng và các loại dưa muối lên men hay những món mặn ăn kèm. Bởi những món ăn này có thể gây rối loạn tiêu hóa cho bạn khi lượng đạm trong thức ăn quá nhiều.

Sau sinh bao lâu thì an được bánh chưng

Sau sinh ăn bánh chưng được không? Sinh thường có thể ăn được bánh chưng nhưng cần hạn chế

Sinh mổ có được ăn bánh chưng không?

Với trường hợp đẻ mổ thì bánh chưng lại là thực phẩm cần kiêng do được làm từ đồ nếp. Bánh chưng là loại thực phẩm được làm từ gạo nếp nên với những bà mẹ đẻ mổ nên kiêng món ăn này cho đến khi vết thương liền và khô.

Do những thực phẩm nếp sẽ khiến cho vết thương bị mưng mủ và để lại sẹo lồi. Do vậy cần kiêng bánh chưng khi đẻ mổ.

Sau đẻ mổ ăn gì để mau lành vết thương

Thông thường chế độ ăn của các mẹ sau sinh mổ hay sinh thường đều giống nhau. Cần ăn thực phẩm tươi nếu chín kỹ và cần cân đối các nhóm thực phẩm sao cho càng đa dạng càng tốt. Như vậy các mẹ chỉ cần ăn mỗi bữa một chén cơm với lượng thức ăn tương ứng hoặc một ly sữa là đủ năng lượng tạo sữa nuôi em bé.

Sau sinh bao lâu thì an được bánh chưng

Sau sinh ăn bánh chưng được không? Sau sinh mổ không nên ăn đồ nếp, trong đó có bánh chưng

Để vết mổ được mau lành và giúp cơ thể có dủ dưỡng chất cần thiết sau sinh thì các mẹ nên uống đa dạng các loại thực phẩm như:  thịt heo, thịt bò, thịt gà, cá, trứng…  Những thực phẩm này rất giàu đạm và sắt có khả năng giúp vết mổ mau lành và phòng chống thiếu sắt, thiếu máu.

Source: suanoncolosence.com

Bên cạnh đó bạn cũng nhớ là phơi nắng và uống nhiều nước đầy đủ. Nếu ăn uống kém thì có thể bổ sung đa vitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Ăn nhiều rau xanh cùng các loại trái cây chín chứa nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng và giúp phòng chống táo bón.

Uống sữa và các sản phẩm từ sữa như yaourt, phomai… giúp răng, xương của hai mẹ con chắc khỏe hơn.

Ăn nhiều thức phẩm có tác dụng co hồi tử cung để đẩy nhanh nhất dịch ứ đọng trong buồng tử cung. Các loại tôm là lựa chọn lý tưởng cho bạn.

Tăng cường các món lợi sữa như móng giò, uống đủ nước…

Các bà để có thể áp dụng phương pháp chia nhỏ bữa ăn để việc ăn uống được dễ chịu hơn. Những thực phẩm đun nấu lại nhiều lần không tốt cho bà đẻ, càng không được bỏ bữa hay ăn nhiều vào bữa tối.

Hãy nhớ rằng bạn đang trong thời kỳ đặc biệt, bạn đang ăn cho cả con mình nên việc chú trọng thực phẩm là rất cần thiết. Sức khỏe của bạn và bé là điều quan trọng nhất.

Bạn đang đọc bài viết từ chuyên mục Sức khỏe mẹ và bé tại website https://suanoncolosence.com.

Source: https://suckhoecongdongonline.vn/sau-sinh-an-banh-chung-duoc-khong-d54670.html

Article post on: suanoncolosence.com

Đẻ mổ có được ăn bánh chưng không?

Bạn Cần Biết - 07/30/2022

Đối với những mẹ đẻ mổ thì vết thương thường sẽ rất đau đớn và có thể để lại sẹo làm vẻ thẩm mỹ của vòng 2 xấu đi vì thế cần có chế độ ăn uống hợp lý để lấy lại vóc dáng sau sinh. Sau đây Lily & WeCare sẽ tư vấn thực đơn cho bà đẻ sau mổ, nên ăn những thức ăn, hoa quả gì và kiêng cữ gì.

Đối với những mẹđẻ mổ thì vết thương thường sẽ rất đau đớn và có thể để lại sẹo làm vẻ thẩm mỹ của vòng 2 xấu đi vì thế cần có chế độ ăn uống hợp lý để lấy lại vóc dáng sau sinh. Sau đây Lily & WeCare sẽ tư vấn thực đơn cho bà đẻ sau mổ, nên ăn những thức ăn, hoa quả gì và kiêng cữ gì.

Đẻ mổ nên kiêng ăn những đồ gì?

- Cần kiêng ăn các thực phẩm gây dị ứng [tùy cơ địa mỗi người].

- Nếu bà bầu sinh mổ có kèm thêm một số bệnh lý khác như cao huyết áp, đái tháo đường, bệnh lý ở gan, thận... thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa sớm để được tư vấn chi tiết hơn.

- Tuyệt đối không nên dùng những món ăn có tính hàn như cua, rau đay. Thực ra thì, mẹ bỉm sữa cũng không nên ăn những thức ăn có mùi tành như cá, ốc quá sớm bởi vì chúng sẽ ức chế sự ngưng tụ của máu, những loại thực phẩm này không có lợi cho việc đông máu sau khi mổ, khiến vết thương lâu không lành.

- Mẹ bỉm sữa cần hạn chế những thức ăn có chứa cồn [rượu, bia...], có tính kích thích [caphe, trà đặc...] và thức ăn có mùi vị quá nồng [nhiều hành, tỏi, cari...] vì những loại thực phẩm này làm đổi mùi sữa khiến bé chê sữa.

- Mẹ bỉm sữa có vết mổ nên kiêng khem một số thức ăn không tốt cho quá trình lành sẹo như: đồ nếp, rau muống, lòng trắng trứng gà... bởi vì, những loại thức ăn này làm tăng quá trình tạo mủ viêm, hay gây ra sẹo lồi...

- Không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn đặc.

- Cần tránh những loại thực phẩm gây ra sắc tố đen để tránh vết sẹo sâu hơn. Đặc biệt là cũng không nên dùng các thực phẩm có tính kích thích như cà phê, chè, hạt tiêu hay rượu vang...

- Cũng cần kiêng những thực phẩm lạnh như bắp cải, củ cải trắng, dưa hấu, lê... những loại này nên nhịn ăn sau 40 ngày để ngăn chặn thiệt hại cho đường tiêu hóa và răng.

- Đầy hơi là hiện tượng sau sinh hay gặp phải vì thế cần tránh các thực phẩm gây đầy hơi: chức năng tiêu hóa sau sinh mổ cần có thời gian để phục hồi. Sau khi đẻ mổ thì nên tránh các loại thực phẩm dễ dàng lên men khí như đường, sữa đậu nành, tinh bột... để ngăn ngừa đầy hơi.

Vậy đẻ mổ có được ăn bánh chưng không?

Như trên đã nêu là với vết thương đẻ mổthì cần kiêng các đồ nếp trong đó có bánh chưng. Bánh chưngcũng là một loại thực phẩm được làm từ nếp vì thế cho nên với những mẹđẻ mổnên kiêng ăn bánh chưng cho đến khi vết khâu liền và khô. Nếp thường sẽ làm cho các vết thương mưng mủ và để lại sẹo lồi vì thế nên kiêng ăn bánh chưng khiđẻ mổxong.

Mẹ bỉm sữa sinh mổ nên ăn gì để mau lành vết thương

- Thông thường thì chế độ ăn khi cho con bú của các mẹ bỉm sữa sinh mổ hay sinh thường đều giống nhau. Các mẹ bỉm sữa nên ăn những thức ăn tươi, nấu chín kỹ, cân đối các nhóm thực phẩm, càng đa dạng càng tốt, trái cây bóc vỏ hoặc gọt vỏ. Mẹ chỉ cần trong mỗi bữa ăn thêm khoảng một chén cơm với lượng thức ăn tương ứng hoặc một ly sữa là đủ cung cấp nguyên liệu tạo sữa nuôi em bé.

- Để vết mổ mau lành và cung cấp cho cơ thể một lượng lớn chất dinh dưỡng cần thiết sau khi sinh, các mẹ cần ăn uống đa dạng các loại thực phẩm như: thịt heo, thịt bò, thịt gà, cá, trứng... đây là những thực phẩm giàu đạm và sắt, giúp mau lành vết mổ và phòng chống thiếu máu, thiếu sắt.

- Bạn nhớ uống nhiều nước và phơi nắng đầy đủ cùng với bé. Nếu ăn uống kém, có thể bổ sung đa vitamin và khoáng chất dành cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

- Rau xanh và trái cây chín chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng, nhiều chất xơ giúp phòng chống táo bón

- Uống sữa và các sản phẩm của sữa như: yaourt, phomai... giúp răng, xương của hai mẹ con chắc khỏe hơn.

- Uống nhiều nước như: nước đun sôi, nước canh...

- Trong giai đoạn sản dịch đang ra rất nhiều này, bạn cũng nên ăn nhiều chất có tác dụng co hồi tử cung để đẩy nhanh chất dịch ứ đọng trong buồng tử cung. Các loại tôm là một sự lựa chọn lý tưởng. Nhiều nghiên cứu y học đã chỉ ra trong tôm có những hoạt chất gây tác dụng này. Bạn có thể chế biến tôm dưới nhiều hình thức khác nhau để hấp dẫn thêm khẩu vị của mình.

- Bạn nên ăn tăng cường các món ăn lợi sữa như cháo móng giò, uống đủ nước...

  • Những bệnh trẻ sinh mổ thường gặp

  • Việc cần làm giúp phục hồi sức khỏe sau sinh cho mẹ bầu

  • Mẹ bầu nên ăn gì để trẻ không bị đau bụng

  • 3 việc nhất định phải biết để chăm sóc thai phụ sau khi sinh thường

  • Những quan niệm về ở cữ sau sinh của người xưa và người nay

Chia sẻ của các mẹ trên webtretho

Me_Gia_Phuc chia sẻ: “kiêng đồ nếp vì sợ vết thương nó cương mủ, nếu mẹ nó thấy vết mổ liền miệng và khô rồi thì cứ ăn thoải mái thôi, ăn đồ nếp lắm sữa lắm đấy, mình cũng đẻ mổ, hơn mười ngày vết thương khô là mình ăn thoải mái luôn”

Mẹ Casa_mama chia sẻ: “các cụ ở nhà mình thường bắt con kiêng cữ đủ thứ đủ kiểu....cũng chỉ là muốn tốt cho con nhưng khoa học ngày nay đã chứng minh ngược lại, sinh xong mất sức mệt mỏi, ăn uống mấy hôm đầu cần những chất dễ hấp thụ cơ bản là đạm, tinh bột và chất béo nhưng sau đó thì cần tẩm bổ và tĩnh dưỡng để cơ thể phục hồi và còn có chất dinh dưỡng để nuôi con [trường hợp cho con bú sữa mẹ]. Đấy! Kiêng cữ hay không là do quan niệm và phong tục tập quán từng nơi từng nhà.

Sẹo lồi hay phẳng là do cơ địa từng người chị ạ! Sẹo của em nó phồng lên như con giun, hồi đầu sờ còn ghê ghê đau đau, sau thấy hay hay, chả tối nào đi ngủ mà không quên thăm em sẹo :Laughing: Chiến tích tự hào khi một thiên thần chào đời đấy ạ!

Chúc mẹ bé mau lại phom và em bé ngoan, mau ăn chóng nhớn nhé! [Trộm vía!].”

Xem thêm:

  • Sau khi mổ đẻ ăn được tôm không?
  • Phụ nữ đẻ mổ sau bao lâu thì được ăn xôi?