Sơ đồ tư duy các tác phẩm văn học 12

Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803SƠ ĐỒ TƯ DUYTÁC PHẨM VĂN HỌC 12(Kì I)Tài Liệu Học Tập Vip1 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803SƠ ĐỒ TƯ DUYTÁC PHẨM VĂN HỌC 12(Kì II)Tài Liệu Học Tập Vip2 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803Sơ đồ tư duy là một phương tiện học tập hiệu quả đối với các môn học. Với riêng môn Ngữ Văn, việc học tập bằng sơđồ tư duy sẽ giúp người học cảm thấy dễ hiểu, có tư duy mạch lạc, sáng rõ hơn. Đặc biệt ở phân mơn Văn bản có hệ thốnglượng kiến thức nhiều thì sơ đồ tư duy sẽ giúp tóm lược kiến thức quan trọng, tối ưu việc học tập các tác phẩm văn học.Ngoài ra, sơ đồ tư duy cịn có thể là một cơng cụ để giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thuyết trình các tác phẩm văn học.Với những ưu điểm tuyệt vời đó của sơ đồ tư duy, TÀI LIỆU HỌC TẬP VIP đã biên soạn hệ thống các sơ đồ tư duy củatác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 12. Mỗi tác phẩm văn học sẽ có những hệ thống sơ đồ tư duy cho các đề phântích hay cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ. Từ việc có sơ đồ về các đoạn văn, đoạn thơ mà khi ghép lại ta sẽ có được một sơ đồ tưduy hồn chỉnh để phân tích/ cảm thụ ngun một tác phẩm trong chương trình. Với cách trình bày như vậy sẽ phù hợp chonhiều mục đích học tập khác nhau: có thể viết đoạn văn hay bài văn đều được. Cụ thể, tài liệu sẽ có các phần sau:- Phần A: Nêu các kiến thức chính về tác giả- Phần B: Nêu các kiến thức chính về tác phẩm- Phần C: Trình bày sơ đồ tư duy các dạng đề chính xoay quanh tác phẩm đó (Mỗi tác phẩm sẽ có từ 3 đến 6 dạng đề haygặp nhất)- Phần D: Một số bài viết phân tích/ cảm thụ tham khảoBộ tài liệu thích hợp dùng cho cả Giáo viên và Học sinh ôn thi THPT, chắc chắn sẽ mở ra một cách học tập các tác phẩmvăn học hiệu quả nhất.Tài liệu dù được làm công phu đến đâu cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót và chúng tơi rất mong muốn nhận đượcnhững góp ý từ q Thầy Cơ và các em Học sinh để ngày một hoàn thiện hơn.TÀI LIỆU HỌC TẬP VIP trân trọng cảm ơn!3 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803* LƯU Ý: Đây là bản đọc thử có trích dẫn từ một vài bài trong sách nên tên các đề mục sẽ không được xếp theo thứtự. Để sở hữu bản full mời liên hệ vào fb: Tài Liệu Học Tập Vip.VIỆT BẮC(Tố Hữu)A. TÁC GIẢ- Tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002)- Quê ở Thừa Thiên Huế- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo.- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ ông đảm nhiệm nhiều chức vụ cao và góp nhiều cơng sức ở cả mặt trậnqn sư lẫn mặt trận văn hóa nghệ thuật.- Phong cách nghệ thuật: hồn thơ mang tính trữ tình chính trị, giọng điệu đằm thắm mượt mà.- Đường cách mạng đường thơ: con đường thơ gắn liền với con đường cách mạng:+ Tập thơ Từ ấy (1937 – 1946)+ Tập thơ Việt Bắc (1946- 1954)+ Gió lộng (1955- 1961); Ra trận (1962- 1971); Máu và hoa (1972- 1977)+ Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)B. TÁC PHẨM- Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 10 – 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan chiến dịch Điện Biên phủ của Pháp. Các chiến sĩnhanh chóng về xi để bảo vệ cơ quan đầu não của Đảng. Trước sự kiện quan trọng cùng với cuộc chia tay nhân dân ViệtBắc bịn rịn quyến luyến Tố Hữu đã viết bài thơ này.- Xuất xứ: Trích trong tập thơ “Việt Bắc”- Thể loại: Thơ lục bát- Kết cấu: theo lối đối đáp giao duyên trong ca dao dân ca- Bố cục đoạn trích: 3 phần+ Phần 1: 8 câu đầu: cảm xúc cuộc chia tay+ Phần 2: tiếp đến câu 20: lời người Việt Bắc+ Phần 3: còn lại: lời người cách mạngC. CÁC DẠNG ĐỀ QUAN TRỌNG4 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803I. PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN 8 CÂU THƠ ĐẦUGiới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. 4 câu đầu: Nỗi nhớ của người ở lại dành cho người ra đi- Khơi gợi kỷ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, nghĩa tình.- Điệp từ "nhớ" thể hiện nỗi nhớ da diết, sâu nặng- Cách xưng hơ "mình - ta”  thân mật gần gũi như trong ca dao- Điệp cấu trúc “mình về mình có nhớ”  lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiếttha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình. Hai câu hỏi đều hướng về nỗi nhớ, một nỗi nhớ về thời gian “mười lăm năm”, một nỗi nhớ về khơng gian:sơng, núi, nguồn. Đó là khoảng thời gian gắn bó biết bao kỉ niệm của người dân Việt Bắc với người lính.2. 4 câu sau: Tiếng lịng của người về xi mang bao nỗi nhớ thương, bịn rịn- Từ láy “bâng khuâng” thể hiện sự xao xuyến- “bồn chồn” thể hiện sự không yên tâm trong dạ, không nỡ rời bước5 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803- Hình ảnh “áo chàm” chỉ người dân Việt Bắc thân thương giản dị- Cử chỉ "cầm tay nhau" thay lời nói chứa đầy cảm xúc.=> Khơng khí buổi chia tay thân tình, gần gũi, bịn rịn không muốn chia xa.- Lời người ở lại nhắn gửi tớingười ra đi+ Liệt kê hàng loạt các kỉ niệm+ Ẩn dụ, nhân hóa: rừng núi nhớ ai+ Điệp từ “mình”+ Cách ngắt nhịp 4/4 đều tha thiết nhắn nhủ người về thật truyền cảm.=> Thiên nhiên, mảnh đất và con người Việt Bắc với biết bao tình nghĩa, ân tình, thủy chung.3. Đánh giá nghệ thuật- Thể thơ lục bát truyền thống- Sử dụng hình ảnh đối đáp quen thuộc trong ca dao- Sử dụng hình ảnh hốn dụ, từ láy, câu hỏi tu từ, lặp cấu trúc.- Giọng thơ trữ tình, đằm thắm- Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu.Khẳng định lại vấn đề6 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803SÓNG(Xuân Quỳnh)A. TÁC GIẢ- Xuân Quỳnh sinh năm 1942, mất năm 1988, tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh- Quê quán: La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội)- Xn Quỳnh xuất thân trong một gia đình cơng chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội- Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa của Đồn văn cơng nhân dân Trung ương, là biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩmmới, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III- Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước- Năm 2007, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật- Tác phẩm chính: Tơ tằm – Chồi biếc (in chung), Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Tự hát, Hoa cỏmay, Bầu trời trong quả trứng, truyện thơ Truyện Lưu Nguyễn- Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chânthành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.B. TÁC PHẨM- Hồn cảnh ra đời: Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), là một bàithơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh- Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào”- Thể loại: Thơ năm chữC. MỘT SỐ ĐỀ TRỌNG TÂM7 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803I. PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN 4 KHỔ THƠ ĐẦUGiới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. Khổ đầua. Câu 1+2- Dữ dội >< dịu êm- Ồn ào >< lặng lẽ Mạnh mẽ, sôi nổi, da diết >< sâu lắng, kín đáo, dịu dàng Nghệ thuật đối để phát hiện bản tínhmn đời của sóng- Là lời tự bạch chân thành, táo bạo của nhânvật trữ tìnhb. Câu 3+4“sơng khơng hiểu…tận bể”“Sơng”  con người; “Sóng”  Tình cảm phụ nữ Diễn tả tâm hồn người phụ nữ khao khát khám phá trong tình yêu2. Khổ 2: Tình yêu là quy luật tình cảm của trái tim con ngườia. Câu 1+2- “Con sóng ngày xưa”  con sóng của quá khứ- “Con sóng…ngày sau”  Con sóng của tương lai Theo quy luật tự nhiên, con sóng nào cũng đổ tới bờ Khẳng định quy luật tình cảm của con người trong tình yêu8 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803b. Câu 3+4- Khẳng định tình yêu có ở mọi thời, mọi lứa tuổi song nhiều nhất là tuổi trẻ- Bởi tuổi trẻ là tuổi mới lớn, dễ rung động trước những cung bậc tình cảm.3. Khổ 3+4: Truy tìm nguồn gốc của tình yêu- Dùng hình tượng “sóng” + một loạt câu hỏi tu từ để tìm hiểu nguồn gốc của sóng và gió- Cái hay của câu hỏi là hỏi nhưng không trả lời mà người đọc bắt gặp cái nũng nịu đáng yêu của người phụnữ: “Em cũng không biết nữa – Khi nào ta yêu nhau?”  Chỉ biết rằng, tình yêu ấy đã và đang hiện hữu4. Đánh giá nghệ thuật- Sáng tạo kết cấu song hành của hình tượng “sóng” và “em”  Những khát vọng và cảm xúc trong tâm hồnngười phụ nữ đang yêu- Thơ 5 chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi, đan xen phù hợp với nhịp điệu cảm xúc của nhânvật trữ tình.- Từ ngữ giản dị, trong sáng, giàu sức liên tưởng.Khẳng định lại vấn đề9 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803II. PHÂN TÍCH KHỔ 5 VÀ 6Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. Nỗi nhớ của sóng về bờ đồng thời cũng là nỗi nhớ của em về anha. Nỗi nhớ của sóng tràn ngập khắp mọi không gian- Hai câu thơ đầu với hình thức lặp cấu trúc quyện hịa cùng nghệ thuật đối “dưới lòng sâu” – “trên mặtnước”  Sự điệp trùng của những con sóng với nhiều dạng thức khác nhau.+ Điệp ngữ “con sóng” rồi lại “con sóng” làm nhịp thơ trở nên hối hả, gấp gáp  Sóng biển nhưđang dồn dập, trào dâng, miên man vỗ bờ.+ “Sóng dưới lịng sâu” (sóng ngầm – khơng gian chiều sâu), “trên mặt nước” (sóng nổi – khơng gianchiều rộng). Sóng nhớ nhung dữ dội trên mặt biển ngày đêm gào thét cùng đại dương; sóng ngầmdưới lịng sâu cồn cào da diết  Đó là nỗi nhớ của sóng, của em vừa có chiều sâu vừa có chiều rộng.b. Nỗi nhớ của sóng tràn ngập khắp thời gian “ngày – đêm”:- “ôi” như tiếng thốt ngỡ ngàng khi bắt gặp sự tương đồng kỳ diệu giữa một bên là hiện tượng tự nhiên kỳ thúvà một bên là trái tim người phụ nữ đang rạo rực yêu thương, nhung nhớ.- Phép nhân hố “Ơi con sóng nhớ bờ”  gợi lên sinh động hình ảnh những con sóng biển ngày đêm cuốngquýt xô nhau vào bờ như nỗi nhớ bao la từ khơi xa tìm về bến đợi.- Sóng nhớ bờ đến độ “ngày đêm khơng ngủ được”. Khơng ngủ được là vì sóng khơng biết ngủ, vì nếu ngủsóng sẽ khơng cịn là nó nữa. Và cũng bởi, khơng ngủ được là vì thao thức, vì khao khát được gặp bờ.10 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803c. Hình tượng “em” hiện ra với nỗi lòng nồng nàn, băn khoăn, bồn chồn, thao thức, nhớ nhung:- Chữ “Lòng”  bộc lộ sự chân thành, là tiếng nói sâu thẳm của tâm hồn.- “Lịng” là chốn sâu kín nhất của tâm hồn con người nhất lại là tâm hồn người phụ nữ.- Lòng là kết tinh của tình cảm được chưng cất trong một thời gian dài, đã được thử thách qua năm tháng. Tấm lịng ấy khơng chút hời hợt mà đã là gan, là ruột của người phụ nữ rồi. Dường như Xn Quỳnh đã dốc hết cả nỗi lịng mình để nghiêng hết về phương anh.- Nếu sóng nhớ bờ thì em nhớ anh. Nỗi nhớ vốn là quy luật của tình u mn thuở.- Nỗi nhớ khơng chỉ có mặt trong thời gian được ý thức (khi chưa ngủ) mà còn gắn với tiềm thức – thời giantrong mơ (thao thức cả trong mơ). Nỗi nhớ thường trực trong trái tim của người phụ nữ khi yêu. Khát khao mãnh liệt của người phụ nữ: sóng khao khát được có bờ – em khao khát được có anh.2. Sự thủy chung của người con gái trong tình yêu:a. Hai câu đầu với cặp từ “dẫu” kết hợp phép điệp cấu trúc đã tạo nên một điều kiện thử thách – thửthách lòng dũng cảm, thử thách sự thủy chung:- Cặp động từ “xuôi”, “ngược” nếu ghép lại ta sẽ được những từ ngữ như: “xuôi ngược”,“ngược xuôi”, hay “xuôi nam”, “ngược bắc”  ý nghĩa chỉ sự vất vả, truân chun, khónhọc, gian nan của con người trong hành trình nhọc nhằn của đời mình.11 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803- Nam – Bắc là khoảng cách địa lý xa xơi, cách trở, vốn là khó khăn, trở ngại lớn nhất trong tình yêu.+ Viết ngược lại cách hiểu thông thường ở cụm từ “xuôi bắc” – “ngược nam”  hé lộ những trắctrở éo le, những khó khăn, thử thách của mình. Ý thơ gợi một quyết tâm lớn của người phụ nữ: với em, khó khăn, thử thách càng lớn thì sự thủy chung vàtình yêu em dành cho anh lại càng cao.b. Hai câu sau như một sự khẳng định, một lời thề thủy chung:- Hai chữ “nơi nào” gợi lên không gian vơ cùng. Nỗi nhớ, tình u em dành cho anh hiện diện ở mọikhông gian, mọi lúc, mọi nơi.- “Nghĩ”  trạng thái lý trí gợi sự day dứt, ám ảnh thường trực. Nếu “nhớ” chỉ là bất chợt, thì “nghĩ” là tìnhcảm trăn trở, suy tư sâu sắc, chín chắn  “Nghĩ” khơng chỉ là nhớ mà cịn là âu lo, lo lắng, khắc khoải vìngười mình yêu.- “Hướng về anh”  tồn tâm, tồn ý;- “một phương” thì nơi em hướng về là bất di bất dịch. Đất trời có bốn phương tám hướng nhưng trong vũ trụtình u thì em chỉ có một phương duy nhất để quay về – đó chính là phương anh – bến bờ hạnh phúc củaem.3. Đánh giá nghệ thuật (Xem lại đề I)Khẳng định lại vấn đề12 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803I. PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN SƠNG ĐÀ HUNG BẠO, HÙNG VĨGiới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. Hướng chảy đầy cá tính- “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”  Mọi dịng sơng đều chảy về hướng đơng, riêng sôngĐà chảy về hướng bắc.2. Bờ sông dựng vách thành Nghệ thuật miêu tả chi tiết + Nghệ thuật so sánh độc đáo+ Lịng sơng hẹp, “bờ sơng dựng vách thành”+ “đúng ngọ mới có mặt trời”+ chỗ “vách đá…như một cái yết hầu”3. Hung bạo khi con sơng có những cái hút nước- Có những cái hút nước giống như giếng bê tông”- Chúng “thở và kêu như cái cửa cống bị sặc”- Thuyền qua đoạn hút nước “y như ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượncạp ra ngoài bờ vực” là nơi rất nguy hiểm, khơng có thuyền nào dám mon men gần những cái hút nước ấy.13 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803 Nghệ thuật liên tưởng độc đáo, tưởng tượng có người quay phim táo tợn, ngồi trên thuyền thúng rồixuống đáy cái hút nước sẽ được những thước phim ấn tượng  Diễn tả sự dữ dội, hung bạo của sơng Đà4. Hung bạo khi “có những thác nước gầm réo đến muôn đời”- Tiếng thác “réo gần mãi lại, réo to mãi lên”- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa độc đáo: tiếng thác như “ốn trách”, “van xin”, “khiêu khích”, rồi rống lênnhư 1 ngàn con trâu mộng.5. Hung bạo khi sông Đà “bày trận thạch đá”- Nghệ thuật nhân hóa (đá mưu mẹo, nhăn nhúm, méo mó, hất hàm, oai phong…)- Sơng Đà như giao nhiệm vụ cho mỗi hòn đá bày ra thạch trận để gây khó khăn cho con người- Thạch trận được biến hóa với các vịng vây (Có 3 vịng: Vòng 1: 4 cửa tử, 1 cửa sinh; Vòng 2: nhiều cửa tử,1 cửa sinh; Vịng 3: ít cửa hơn) Sơng Đà nham hiểm, mưu lược, biến hóa khơn lường4. Đánh giá nghệ thuật- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng độc đáo- Vận dụng tri thức của nhiều lĩnh vực để thể hiện sự uyên bác trong văn chương- Xây dựng thành cơng hình tượng sơng Đà với những nét tính cách độc đáoKhẳng định lại vấn đề14 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803I. PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN HÌNH TƯỢNG SÔNG HƯƠNGGiới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. Nhận định chung- Vẻ đẹp sông Hương được tác giả phát hiện ở những góc độ khác nhau:2. Vẻ đẹp được phát hiện ở cảnh sắc thiên nhiên- Nghệ thuật so sánh: + Như 1 bản trường ca của rừng già+ Như 1 cơ gái Di-gan phóng khống và man dại- Nghệ thuật nhân hóa: + Ra khỏi rừng nhanh chóng mang 1 sắc đẹp dịu dàng,trí tuệ / Thành người mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sởVẻ đẹp mãnh liệt vàhoang dạiVẻ đẹp dịu dàng, trí tuệ- Nghệ thuật liên tưởng, nhân hóa:+ Chuyển dịng 1 cách liên tục+ Vui hẳn lên như tìm thấy chính mình khi chảy vào thành phốVẻ đẹp đầy cá tính+ Gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ  làngười tình dịu dàng, thủy chung với Huế. Sông Hương và Huế như 1 cặp tình nhân, mãi quyến luyến, ngậpngừng.15 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.58033. Vẻ đẹp được nhìn từ góc độ văn hóa- Là nguồn cảm hứng khơng bao giờ cạn cho thơ ca (Tạo nên một dòng thi ca với những sắc thái muôn màuqua hồn thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu)- Với âm nhạc, sông Hương là: + 1 người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya+ có điệu chảy như “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Nghệ thuậtnhân hóa, sosánh- Với hội họa: Sơng Hướng chứa đựng vẻ đẹp biến ảo, phản quang nhiều màu: “Sớm xanh, trưa vàng, chiềutím” như 1 bức họa của tạo hóa- Ẩn chứa vẻ trầm mặc khi qua lăng mộ vua chúa, vẻ triết lí cổ kính khi qua chùa Thiên Mụ, vẻ tươi vui khiqua những bãi bờ xanh biếc Nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng, so sánh độc đáo, bay bổng4. Vẻ đẹp được nhìn từ góc độ lịch sử- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa:+ Như người dũng sĩ chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới+ Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân+ Vừa là nhân chứng, vừa là nạn nhân của những thăng trầm lịch sử, là chủ nhân của nhữngchiến công rung chuyển trong cách mạng tháng 8+ Đồng hành cùng dân tộc qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ Sông Hương tự biến đời mình làm 1 chiến cơng, góp phần viết nên trang sử vẻ vang của dân tộc16 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.58035. Vẻ đẹp được nhìn từ sự thủy chung, gắn bó máu thịt với đất và người xứ Huế- Sống ân nghĩa với xứ sở đã sinh thành, cưu mang mình:+ Đem đến dịng nước mát lành+ Bồi đắp phù sa màu mỡ- Nghệ thuật so sánh tài hoa: như 1 “người tình mong đợi đến đánh thức người con gái đẹp nằm ngủ mơmàng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Là mảnh ghép trong bức tranh văn hóa Huế, vun đắp, làm đẹp cho văn hóa cố đơ6. Đánh giá nghệ thuật- Thể loại bút kí phóng khống, dạt dào cảm xúc- Văn phong hướng nội, súc tích, tinh tế, tài hoa- Ngơn ngữ phong phú, giàu chất thơ với những liên tưởng, so sánh độc đáoKhẳng định lại vấn đề17 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803II. PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN SỨC SỐNG TIỀM TÀNG CỦA MỊGiới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận1. Sự xuất hiện độc đáo của nhân vật Mị- Nghệ thuật đối lập: Mị ngồi quay sợi >< Khung cảnh giàu có, tập lập nhà thống lí Pá Tra (nhiều người,nhiều bạc, nhiều thuốc phiện nhất làng)- Dáng điệu của Mị báo hiệu 1 quãng đời bi kịch: Mị ngồi quay sợi “bên tảng đá”, “cạnh tàu ngựa”; lúc nàocũng cúi mặt, khơng nói và buồn rười rượi. Giới thiệu nhân vật độc đáo, ý nghĩa:+ “Tảng đá” vô tri kia như cuộc đời câm lặng, vô cảm của Mị ở nhà Pá Tra+ “Tàu ngựa” như kiếp đời nô lệ, tủi nhục, đau thương* Sức sống tiềm tang của Mị là cả 1 quá trình dồn nén, chất chứa bao khổ cực, tủi nhục từ buổi đầu làm con dâu gạt nợ ở nhàPá Tra2. Sức sống vốn có của Mị- Trước khi về nhà Pá Tra Mị là cô gái trẻ đẹp, yêu đời- Có tài thổi sáo, nhiều người mê- Từng khao khát đi theo tiếng gọi của tình yêu- Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cuộc sống tự do- Sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay bố Trong bản thân Mị đã tiềm ẩn 1 sức sống, tinh thần tự do, khát khao yêu thương18 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.58033. Sức sống bị khuất lập trong hoàn cảnh làm dâua. Khi mới làm dâu- Mị bị bắt cóc về làm dâu để trừ nợ- Bị “cúng trình ma”  Giam giữ tinh thần bằng hủ tục, thần quyền- Bị bóc lột sức lao động, làm lụng vất vả hơn cả thân trâu, ngựa- Đêm nào Mị cũng khóc- Có lần trốn về nhà, quỳ lạy cha, khóc nức nở- Có ý định tự tử Phản kháng mãnh liệt nhưng rồi dần rơi vào thế bế tắc, tiêu cựcb. Sau một thời gian làm dâu- Mị khơng nghĩ đến cái chết vì nghĩ cho cha cơ- Mị bị tê liệt sức phản kháng:+ Khơng có ý định tự tử+ Mị quen khổ rồi+ chấp nhận kiến sống trâu ngựa+ Lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa+ Vơ cảm trước thời gian Dần trờ nên chai sạn, vô cảm, hờ hững trước cuộc sống19 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803D. MỘT SỐ BÀI VIẾT THAM KHẢO1. Phân tích/ cảm nhận về tác phẩmĐoạn trích giảng là phần đầu của truyện, kể về lai lịch cô Mị, cuộc sống đau khổ của Mị ở nhà Pá Tra và sức trỗi dậymãnh liệt của lòng yêu đời, ham sống ở cô, trong một ngày xuân.Mị xuất hiện ngay trong câu đầu của truyện. Giữa khung cảnh tấp nập, giàu có của nhà Pá Tra “nhiều nương, nhiềubạc, nhiều thuốc phiện nhất làng”, người đọc không thể không chú ý đến vị trí xuất hiện của Mị: “ngồi quay sợi gai bên tảngđá trước cửa, cạnh tàu ngựa”. Một vị trí có rất nhiều ngụ ý, chẳng phải thế sao, khi cô Mị được đặt ngang với những tảng đávà cái tàu ngựa? Cô Mị lại thường xuyên xuất hiện ở vị trí ấy, như gắn vào những vật kia, tạo nên một mảng sống riêng, cáimảng sống im lìm, tăm tối, cực nhọc nó phơi bày ra cạnh cái giàu sang, tấp nập của nhà quan thống lý, nhưng chính nó cũnglà một phần của hình ảnh trọn vẹn về nhà thống lý Pá Tra. Thêm một nét phác về chân dung nhân vật gợi cho người đọcnhững băn khoăn chờ đợi sự lí giải của tác giả: “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõngnước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi“.Như thế là, chỉ trong mấy câu mở đầu, tác giả đã làm được rất khéo việc giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.Như để trả lời cho những băn khoăn ở trên, tác giả kể lại câu chuyện cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra.Mị vốn là một cô gái nhà nghèo, trẻ, đẹp và nhất là Mị rất giàu lòng yêu đời, ham sống, lại thêm tài thổi sáo nữa. Đấylà một cô gái chăm làm (“Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm ngơ trả nợ cho bố” – lời Mị nói với bố). Mịcũng thật là một đứa con hiếu thảo (khi bị ép về nhà Pá Tra, Mị muốn quyên sinh, nhưng nghĩ đến bố sẽ khổ hơn, nên khơngđành lịng chết nữa). Tóm lại, đấy là một cơ gái rất xứng đáng để hưởng hạnh phúc và đang sống những ngày tươi đẹp củatuổi trăng tròn, dù trong cảnh nghèo khó. Mùa xuân đến, Mị sống những giờ phút hồi hộp sung sướng chờ nghe những tiếngsáo quen thuộc của người u; và khơng ít những chàng trai Hmơng đã say mê cô gái con nhà nghèo ấy: “trai đến đứng nhẵncả chân vách đầu buồng Mị”.Thế nhưng chính trong một đêm xuân như thế, Mị đã bị ép về làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra. Do đâu? Chỉ vìmón nợ truyền kiếp của bố mẹ Mị: Bố mẹ Mị ngày trước lấy nhau, khơng có tiền cưới, phải đến vay của bố thống lý Pá Tra.“…mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận khi hai vợ chồng già rồi mà vẫn chưa trả được nợ. Người vợchết cũng chưa trả hết nợ”. Mị mang món nợ ấy như một thứ “tội tổ tông” của người nghèo, từ lúc sinh ra đời! Tơ Hồi đã tốcáo một hình thức bóc lột của bọn phong kiến ở miền xuôi cũng như miền núi: hình thức cho vay nặng lãi, nó đã buộc chặtbao nhiêu người lao động nghèo khó vào số phận nơ lệ, phụ thuộc bọn thống trị giàu có.20 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803Trong thời gian đầu bị bắt về làm vợ A Sử, Mị – bằng lòng yêu tự do và ham sống mạnh mẽ – đã phản kháng quyết liệt.Hàng mấy tháng ròng, đêm nào Mị cũng khóc, rồi Mị quyết tự tử. Nàng Kiều của Nguyễn Du khi bị dấn thân vào cuộc đời ônhục, đã hơn một lần nghĩ đến quyên sinh mà cũng không thốt được kiếp đọa đày đến mười lăm năm! Cơ Mị ở đây cịn gặptình cảnh chua xót hơn: cơ có chết thì món nợ vẫn cịn, bố già cịn khổ hơn nữa! Thế là Mị không đành chết. Mị phải chịuđựng cuộc sống nô lệ.Những năm tháng trong nhà Pá Tra là một chuỗi dài những cực nhọc, vất vả nối tiếp nhau, là những sự bóc lột vàhành hạ của bọn chủ nô với kẻ nô lệ mà Mị phải chịu đựng: “Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đinhớ lại những việc giống nhau tiếp nhau vẽ ra trước mắt, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại… Con ngựa, contrâu làm cịn có lúc, đêm nó cịn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc cả đêm cảngày”. Thêm vào sự đày đọa về thể xác ấy, còn là ách áp chế về tinh thần. Mị bị ràng buộc trong một ý nghĩ: bố con Pá Trađã “trình ma” mình là người nhà nó rồi, thì chỉ còn biết ở cho đến lúc chết rũ xác ở đây thơi! Mê tín, thần quyền đã hỗ trợđắc lực cho giai cấp thống trị, nó là một thứ “thuốc phiện của tinh thần” đối với người dân bị áp bức, như Mác đã nói.Trong đoạn kể về cuộc đời làm dâu của Mị, Tơ Hồi đã khơng chỉ đứng ở chỗ tố cáo những sự áp bức bóc lột của bọnphong kiến miền núi, mà cịn nói lên một sự thật đau xót này: con người bị áp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến mộtlúc nào đó thì dường như bị tê liệt cả tinh thần phản kháng. Cơ Mị chính là nạn nhân như thế: “Ở lâu trong cái khổ, Mị quenkhổ rồi. Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu , mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi cái tàu ngựa nhà này đếncái tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”. Và chân dung Mị cũng được khắc đậm một nétnày: “Mị cúi mặt không nghĩ ngợi nữa”, “mỗi ngày Mị càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. Mị sống nhưmột cái bóng, sống mà như chết. Suốt trong phần đầu của truyện, Tơ Hồi gần như khơng để nhân vật Mị có một lời nói trựctiếp nào (trừ một câu nói với bố, trong đoạn hồi tưởng quá khứ). Chi tiết về căn buồng Mị nằm, âm u, chạng vạng với cáicửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay đã là một biểu tượng đậm nét cho cuộc đời nhân vật. Cái cửa sổ “lúc nào trông ra cũng chỉthấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng. Mị nghĩ rằng mình đành ngồi trong cái lỗi vuông ấy mà trông ra cho đếnchết thì thơi”. Thậm chí Mị cũng khơng buồn nghĩ đến cái chết nữa: “lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết.Nhưng Mị cũng khơng cịn nghĩ đến Mị có thể ăn lá ngón tự tử nữa”. Khi một nạn nhân đau khổ còn nghĩ đến cái chết đểchấm dứt hồn cảnh sống bi kịch của mình, thì phải chăng trong họ còn một chút sức phản kháng, cịn tha thiết một cuộcsống có ý nghĩa hơn. Nhưng Mị lúc này dường như đã phó mặc cuộc sống của mình cho định mệnh, khơng nghĩ gì về thânphận của mình nữa, thậm chí cũng khơng có ý thức về thời gian sống nữa. Cơ khơng nhớ rằng mình về làm dâu nhà Pá Trađã bao nhiêu năm. Và ngồi trong căn buồng âm u nhìn qua cửa sổ, Mị khơng biết cái màu nhờ nhờ trăng trắng ngồi kia là21 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803sương hay là nắng. Với Mị, sự chuyển biến của thời khắc sớm tối hay là năm tháng qua đi cũng khơng có ý nghĩa gì, khơnggợi cho cơ cảm xúc gì, cuộc sống chỉ cịn là một màn sương mờ đục không dĩ vãng, không hiện tại và tương lai!Tất cả tình trạng đó là hậu quả của sự đọa đày dai dẳng, nặng nề của ách thống trị phong kiến trung cổ đối với nhữngngười lao động bị đẩy vào thân phận nô lệ. Ngịi bút của Tơ Hịai có sức tố cáo mạnh mẽ. Mặt khác chính sự đè nén càngphũ phàng tàn bạo, thì sự trỗi dậy ở phần sau của nhân vật càng có giá trị.Trong phần đầu của tác phẩm, cuộc sống của Mị như bị giam hãm trong cái không gian chật hẹp và tù đọng của nhàPá Tra với một nhịp điệu buồn tẻ, đơn điệu của những công việc lao dịch lặp đi lặp lại “… lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lạinhững việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại”; cuộc sống ấy diễn ratrong một thời gian cũng như ngưng đọng với một ánh sáng mờ mờ đùng đục, cái sắc màu của những hồng hơn dài đằngđẵng, buồn tẻ đến tê tái mà ta thường gặp trong văn học xưa.Phải chăng trong tâm hồn Mị đã hồn tồn nguội lạnh? Cơ Mị một thời trẻ đẹp, yêu đời nay đã hoàn tồn an phậntrong cuộc sống nơ lệ, sống mà như chết ấy? Khơng, ngịi bút của nhà văn khơng chỉ hướng vào cái ảm đạm, mặt đen tối củacuộc đời mà cịn thiết tha hướng tới phía sự sống và ánh sáng, để khơi gợi nó lên. Tơ Hồi đã tìm sâu vào tận cùng của ýthức và trong đáy sâu tiềm thức nhân vật, cho thấy vẫn còn le lói chút ánh sáng và hơi ấm của niềm ham sống, của khao kháthạnh phúc. Như dưới lớp tro dày nguội lạnh kia vẫn ủ chút than hồng, chỉ chờ một ngọn gió thổi đến là lại bùng lên. Trongtruyện Chí Phèo, ngịi bút nhân đạo của nhà văn hiện thực xuất sắc Nam Cao còn khơi bùng lên những khát vọng hạnh phúcvà lương thiện ở Chí Phèo, một kẻ đã tưởng như khơng cịn đời sống tâm linh con người với một hình hài khơng phải lànhận dạng nữa! Tơ Hồi cũng góp thêm vào truyền thống nhân đạo của văn học ta một tiếng nói có sức mạnh.Trong đoạn văn này, tác giả đã dõi theo từng bước biến diễn, phát triển của đời sống tâm hồn nhân vật, được đặt trongmột hồn cảnh khá “điển hình” là mùa xuân về trên vùng núi cao. Dầu còn trong nghèo khó, mùa xuân về cũng khơi gợi ởngười dân miền núi một niềm vui sống. Người Hmông ở Hồng Ngài ăn Tết khi ngô lúa đã gặt xong, mùa xuân có niềm vuithu hoạch mùa màng. Cái Tết năm ấy đến giữa lúc gió và rét dữ dội, nhưng vẫn không ngăn được những sắc màu của mùaxuân. “những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòa như con bướm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ramàu đỏ au, đỏ thậm, rồi sang màu tím man mát”. Và cịn những âm thanh rộn rã báo hiệu mùa xuân: “đám trẻ đợi Tết, chơiquay, cười ầm trên sân chơi trước nhà”. Sự sống của tạo vật và con người như được khởi động, bừng tỉnh (Ai đã đi qua TâyBắc cũng khó mà quên được những miền núi cao với những đồi cỏ tranh vàng nhạt, những ngàn lau xam xám điểm vào cáitrập trùng của núi đá xanh mờ, đi hàng buổi đường vẫn khao khát một bóng người, một xóm núi… Cái Tây Bắc vắng lặngấy khi mùa xuân đến bỗng trào lên sức sống. Đấy là rừng ban trắng ngút ngàn như lẫn vào trong mây núi, là những đốm lửa22 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803đốt trên nương, và nhất là những sắc màu sặc sỡ vui mắt của váy áo, dù, ô của từng tốp nam nữ thanh niên Hmông đi chơixn, dập dìu trong tiếng sáo tiếng khèn…).Hồn cảnh ấy không thể không tác động vào tâm hồn Mị. Nhất là tiếng sáo, tiếng sáo rủ bạn đi chơi ngoài đầu núi.“Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi”. Trong đoạn tả diễn biến tâmtrạng của Mị, tiếng sáo đã có một vai trị đặc biệt quan trọng. Bởi vì “ngày trước Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uốngrượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đãthổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khác”. Như thế, với Mị, tiếng sáo là biểu tượng lôi cuốn nhất của mùa xuân, củakhát vọng hạnh phúc.Thời khắc để ngọn lửa sống trong lòng Mị bùng lên đã đến, đấy là một “đêm tình mùa xuân”. Và chúng ta cũng hồihộp theo ngọn đèn của tác giả “từng bước rọi sâu vào miền thâm u của thế giới nội tâm nhân vật”. Tiếng sáo, tiếng khèn vàtiếng reo hò của đám trai gái và trẻ con tụ tập ở sân chơi đầu làng vẳng lại. “tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”.Cái nồng nàn của một đêm xuân lại được tăng thêm bởi bữa cơm rượu ngày tết, trong tiếng chiêng đánh ầm ĩ và đám ngườinhảy đồng, người hát… “Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say…”. Chính trong một tìnhtrạng đã được kích động bởi men rượu, bởi những âm thanh náo nhiệt của ngày tết, Mị đã vượt ra khỏi tâm trạng thờ ơ,nguội lạnh lâu nay của mình, mà dấu hiệu đầu tiên là Mị sống lại với những kỉ niệm đẹp ngày trước, những ngày hạnh phúccủa tuổi trẻ, với những bữa rượu bên bếp lửa ấm cúng, với những tiếng sáo dặt dìu của bao nhiêu trai làng ngày đêm theo MịBằng việc nhớ lại quá khứ, Mị đã vượt qua tình trạng sống “phí thời gian”, sống mà như chết, lâu nay. Tiến thêm mộtbước nữa. Mị trở lại với những niềm vui sống, trong chốc lát. “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng nhưnhững đêm tết ngày trước, Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Lòng ham sống đã trỗi dậy. Sức sống bấy lâu naybị đè nén bỗng bồng bột trào lên, không thể dập tắt được nữa! Phản ứng đầu tiên đến trong tâm trí Mị là một ý nghĩ “Nếu cónắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa…”. Ý nghĩ về cái chết lúc này là biểuhiện của sự phản kháng với hồn cảnh, nó chứng tỏ rằng Mị đã ý thức trở lại tình cảnh đau xót dai dẳng của mình.Trong khi ấy thì tiếng sáo gọi bạn tình cứ thơi thúc, quyến rũ. Nó là biểu tượng của sự sống, tình u, tự do, mà bấylâu nay Mị dường như đã quên rồi, nay đang trở lại. Tiếng sáo theo sát từng bước diễn biến tâm trạng nhân vật, nó chính làngọn gió thổi bùng lên đốm lửa trong lòng Mị. Tiếng sáo từ chỗ là một sự việc của thực tại bên ngoài nhân vật (“tiếng sáogọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường”), đã xâm nhập thế giới tâm hồn Mị, trở thành một hiện hữu của đời sống bêntrong (“trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo”).23 Tài Liệu Học Tập Vip037.869.5803HÃY ĐĂNG KÍ, LIKE, SHAREFB: Tài Liệu Học Tập VipĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG BỘ TÀI LIỆU CHẤT NHẤT24