So sánh chiến dịch Biên giới thu đông 1950 với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Chiến dịch Biên giới [thu - đông 1950] và chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] của Việt Nam đều nhằm

A.

Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.

B.

Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.

C.

Làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.

D.

Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Phương pháp :so sánh. Chiến dịch Biên giới [thu - đông 1950] và chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] của Việt Nam đều nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phirơng, thực hiện « lấy ít địch nhiều ».Đáp án đúng là D!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Pháp ở thủ đô Hà Nội từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là

  • Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơnevơ.

  • Thắng lợi lớn nhất ta đã đạt được qua hiệp định Giơnevơ là

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp Tạm ước 14/9/1946 ở đâu?

  • Kì họp đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 2/3/1946, Quốc hội đã xác nhận thành tích của

  • Nhận định nào đúng nhất về vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thưc dân Pháp [1946-1954] của nhân dân Việt Nam

  • Có bao nhiêu cử tri trong cả nước đi bầu Quốc hội đầu tiên? Bầu bao nhiêu đai biểu?

  • Với chiến thắng Biên giới, quân ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường nào?

  • Việc kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946 của Đảng ta đã chứng tỏ

  • Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam trong những năm 1949 - 1954 là

  • Quyết định toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Ban thường vụ Trung ương Đảng họp [18-19/12/1946] thông qua tại

  • Chiến dịch Biên giới [thu - đông 1950] và chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] của Việt Nam đều nhằm

  • Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về việc kí kết Hiệp định Sơ bộ [6/3/1946] của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?

  • Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong biện pháp lâu dài để giải quyết nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân

  • Việc kí kết và thi hành Hiệp định Giơnevơ đã tạo ra sự chuyển biến như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ngày sau năm 1954?

  • Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 – 1954] có ý nghĩa quốc tế sâu sắc vì

  • Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm:

  • Thắng lợi của tổng tuyển cử bầu Quốc hội [6/1/1946] ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đã chứng tỏ

  • Kế hoạch nào của Pháp đã đưa cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của ta trở nên phức tạp, khó khăn?

  • Sự kiện chính trị có ý nghĩa thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi là

  • Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám là

  • Nội dung nào dưới đây không phải là lý do khiến ta thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài?

  • Điểm chung trong kế hoạch Boolae [1947] và kế hoạch Rơve [1949] của thực dân Pháp khi thực hiện cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc là:

  • Bên cạnh sự khác nhau về qui mô, cường độ, thời gian, không gian, diễn biến và các bước phát triển của chiến tranh, điểm khác nhau lớn nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp [1945-1954] với cuộc kháng chiến chống Mĩ [1954 – 1975] của nhân dân Việt Nam là

  • Ngày 18 và 19-12-1946, Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng đã quyết định vấn đề quan trọng gì?

  • Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà ta đạt được trong năm 1951 là:

  • Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp [1945 - 1954] của nhân dân ta là sự kết hợp giữa mặt trận

  • Sau bầu cử Quốc hội, chính quyền cách mạng ở các địa phương được thành lập có tên gọi là

  • Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc - thu đông 1947 có ý nghĩa gì?

  • Mục đích của Mĩ khi can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong nhữngnăm 1950-1954 là nhằm

  • Điểm nổi bật của tình hình miền Nam ngay sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương là

  • Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh [19-12-1946] có viết “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lân tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” [SGK Lịch sử 12, trang 131]. Nội dung chính của đoạn trích trên nêu rõ vấn đề gì?

  • Cho các sự kiện sau:

    1. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.

    2. Thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự về Sài Gòn.

    3. Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ

    Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian:

  • Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Hội nghị Phôngtennơblô [Pháp] không có kết quả?

  • Sự kiện chính trị có ý nghĩa thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi là:

  • Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954?

  • Đâu là tình thế của cách mạng nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

  • Cuộc vận động xây dựng "Quỹ độc lập"; phong trào "Tuần lễ vàng" nhằm giải quyết khó khăn gì sau cách mạng tháng Tám?

  • Trong thời gian diễn ra “Chiến dịch Điện Biên Phủ [1954], chính sách nào ở hậu phương đã cổ vũ mạnh mẽ bộ đội ngoài tiền tuyến?

  • Chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950 đã mở ra

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mục đích chính của việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nước ta là:

  • Mục đích chính của việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nước ta là:

  • Thành phần kinh tế nào ở nước ta vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế?

  • Ngành công nghiệp được coi là ngành thuộc cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước là:

  • Cho bảng số liệu: Một số sản phẩm công nghiệp của nước ta giai đoạn 2000-2014.

    Sản phẩm

    2000

    2005

    2010

    2012

    2014

    Thủy sản đông lạnh [nghìn tấn]

    177,7

    681,7

    1278,3

    1372,1

    1586,7

    Chè chế biến [nghìn tấn]

    70,1

    127,2

    211,0

    193,3

    179,8

    Giày, dép da [triệu đôi]

    107,9

    218,0

    192,2

    222,1

    246,5

    Xi măng [Nghìn tấn]

    13 298,0

    30 808,0

    55 801,0

    56 353,0

    60 982,0

    Dựa vào kết quả xử lý số liệu từ bảng trên, cho biết sản phẩm công nghiệp nào sau đây có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2000-2014?

  • Với bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước [GDP] phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 -2014 [Đơn vị: tỉ đồng] [Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015].

    Năm

    2010

    2014

    Nông – lâm – ngư nghiệp

    507467

    696969

    Công nghiệp và xây dựng

    824094

    1307935

    Dịch vụ

    925277

    1537197

    Tổng số

    2157648

    3937856

    Để thể hiện sựthay đổi quy mô và co cấu GDP phân theo ngành kinh tế qua hai năm, biểu đồthích hợp nhất là?

  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về công nghiệp năng lượng nước ta?

  • Đây là một trong những phương hướng nhằm hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta:

  • Công nghiệp điện ở nước ta được phát triển đi trước một bước chủ yếu do:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các trung tâm công nghiệpsản xuất hàng tiêu dùng nào sau đây có quy mô lớn?

So sánh chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950

Giải Sách
2020-03-19T22:11:16+07:00 2020-03-19T22:11:16+07:00 Từ chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 là một bước phát triển mới của cuộc kháng chiến, quyền chủ động trên chiến trường chính đã về tay chúng ta. chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, Chiến dịch Việt Bắc, Chiến dịch Biên giới, lịch sử 12 //baihochay.com/lich-su-12/so-sanh-chien-dich-viet-bac-thu-dong-nam-1947-va-chien-dich-bien-gioi-thu-dong-1950-4680.html //baihochay.com/uploads/news/2020_03/lich-su-12-copy.jpg
Bài học hay //baihochay.com/uploads/bai-hoc-hay-logo.png
Thứ sáu - 13/03/2020 21:46
  • In ra
Từ chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 là một bước phát triển mới của cuộc kháng chiến, quyền chủ động trên chiến trường chính đã về tay chúng ta.
Hãy so sánh chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 theo yêu cầu của bảng dưới đây và nêu nhận xét.
Nội dung so sánhChiến dịch Việt BắcChiến dịch Biên giới
Thế và lực của taĐịch tấn công, ta phản công lại thắng lợiTa chủ động tấn công địch.
Chiến thuật đánh địchTa đánh kiểu du kích ngắn ngày.Đánh điểm diệt viện.
Kết quả, ý nghĩa+ Sau hơn hai tháng chiến đấu, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến và ca nô; giữ vững căn cứ, bảo vệ an toàn cơ quan đầu não và quân chủ lực
+ Đây là cuộc phản công lớn của ta; ta đánh bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
+ Chiến dịch Biên giới kết thúc, thắng lợi thuộc về ta. Ta đã loại hơn 8.000 tên địch; khai thông vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập dài 750 km với 35 vạn dân; chọc thủng hành lang Đông - Tây của Pháp. Thế bao vây của địch cả trong và ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.
+ Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi, nói lên sự trưởng thành nhiều mặt của quân đội ta. Với chiến thắng Biên giới, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông; quân đội ta đã trưởng thành, ta giành được quyền chủ động trên chiến trường chính [Bắc Bộ], địch bị đẩy vào thế bị động đối phó, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Nhận xét: Từ chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 là một bước phát triển mới của cuộc kháng chiến, quyền chủ động trên chiến trường chính đã về tay chúng ta.

Video liên quan

Chủ Đề