So sánh pháp luật và tôn giáo

Quy ph m pluat là m t lo i quy ph m xã h i nên nó mang đầầy đ đ c đi m cạ ộ ạ ạ ộ ủ ặ ể ủ ộa m t quy ph m xh nói ạ chung nh : là khuôn mầẫu cho hành vi ng x ch a đ ng n i dung h ng dầẫn x s vư ứ ử ứ ự ộ ướ ử ự ới con ng i trongườ các mqh xã h i , ii ch ra nh ng h u qu bầất l i có th ph i gánh ch u nêấu ai đó ộ ỉ ữ ậ ả ợ ể ả ị ko th c hi n theo nh ng ự ệ ữ khuôn mầẫu x s , iii h ng t i m t tr t t xh nhầất đ nh phù h p v i điêầu ki n sinử ự ướ ớ ộ ậ ự ị ợ ớ ệ h ho t v t chầất các ạ ậ ddkien khác có liên quan đêấn xh I. SO SÁNH QP ĐẠO ĐỨC - QP PHÁP LUẬT  Đạo đức là gì? Đạo đức hay chuẩn mực đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối với hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội. 1. Giống nhau:  Đều có đặc điểm của quy phạm xã hội : pháp luật và đạo đức đều gồm những quy tắc xử sự chung để hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội hay gồm nhiều những quy phạm xã hội cho nên chúng có các đặc điểm của các quy phạm xã hội  Chúng được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một tổ chức, cá nhân cụ thể đã xác định được mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.  Chúng là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các quy tắc đạo đức, có thể xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp đạo đức, hành vi nào là trái pháp luật, hành vi nào là trái đạo đức.  Chúng là khuôn khổ những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo cách thức mà chúng đã nêu ra. Căn cứ vào pháp luật, đạo đức, các chủ thể sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định.  Có tính phổ biến và xu hướng phù hợp với xã hội. Chúng đều là khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi của con người. Chúng tác động đến các cá nhân tổ chức trong xã hội, tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong đời sống. Để có phạm vi ảnh hưởng lớn như vậy, pháp luật và đạo đức phải có sự phù hợp với các tiêu chuẩn nhất định.  Đều phản ánh sự tồn tại của xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Chúng là kết quả của quá trình nhận thức đời sống của chính mình. Pháp luật và đạo đức đều chịu sự chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội.  Chúng được thực hiện và điều chỉnh nhiều lần trong thực tế cuộc sống vì chúng được ban hành ra không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung. 2. Khác nhau:

Tiêu chí

Quy phạm đạo đức Quy phạm pháp luâṭ

Sự hình thành

- Hình thành tự phát do nhân ̣ thức của cá nhân và công đồng̣

- Ra đời và tồn tại trong tất cả các giai đoạn phát triển của lịch sử

- Do nhà nước ban hành. Thể hiện ý chí của nhà nước.

- Chỉ ra đời và tồn tại trong những giai đoạn lịch sử nhất định, giai đoạn có sự phân chia giai cấp, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp.

Hình thức thể hiêṇ

Đa dạng hơn và không thành văn bản.

Thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng, phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ..à dạng thành văn như kinh, sách chính trị,...

Hê thống các văn bản quy phạm pháp ̣ luât: ̣ Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư...

Sự điều chỉnh

Mang tính tự nguyêṇ

Tự giác, răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,... hoặc là do lương tâm con người.

Bắt buôc, cưỡng chệ́

Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.

Tính chất

  • Đạo đức chủ yếu có tính chất khuyên răn đối với mọi người , chỉ cho mọi người biết nên làm gì, không nên làm gì, phải làm gì, không phải làm gì

- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến , nó có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

và trung thực trong mối quan hệ vợ chồng, nghĩa là hãy quan tâm đến mối quan hệ của bạn bằng tình yêu và sự chân thành, yêu một người mãi mãi.

nhau là nghĩa vụ. Trong Luật Hôn nhân và gia đình: Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng có quy định “..ợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình...” Cho phép tự do chọn bạn đời, tự do kết hôn, và tự do ly hôn. Luật Hôn nhân và gia đình “Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn “..ợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn...”

Tuy nhiên trong hôn nhân, luật cũng có quy định là hôn nhân 1 vợ 1 chồng.

Cụ già bị tai nạn và sự vô cảm lạnh người - YouTube Trong clip có một bà cụ bị tai nạn xe rồi bỏ chạy nhưng người qua đường thì khsông ai giúp đỡ bà cụ. Về mặt đạo đức, những người này bị xã hội chỉ trích nặng nề về sự vô cảm thờ ơ của mình, thấy chết mà không cứu. người gây tai nạn hay người chứng kiến mà không cứu có thể bị cắn rứt lương tâm ân hận về sau.

Đồng thời nó cũng là một hành vi trái với pháp luật bao gồm : gây tai nạn và bỏ trốn; và nếu nạn nhân chết thì những người đi đường sẽ phạm tội không cứu giúp người đang ở trạng thái nguy hiểm đến tính mạng. Tại Khoản 17 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định: Nghiêm cấm bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm. Tội này có thể bị phạt hành chính hoặc thậm chí là xử lý hình sự. “Điều 102 luật hình sự năm 1999 quy định về Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

“..ười nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba

tháng đến hai năm....”

II. SO SÁNH TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO - QP PHÁP LUẬT

1. Giống nhau: Tôn giáo và pháp luật đều sinh ra với tác dụng là những công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, chúng đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi con người, vì một xã hội trật tự, ổn định và phát triển. 2. Sự khác nhau

Quy phạm tín ngưỡng tôn giáo Quy phạm pháp luật

Sự hình thành

Do sự thần thánh hóa, linh thiêng hóa các vấn đề của một số bộ phận người dân

Do nhà nước ban hành. Thể hiện ý chí của chính quyền

Tính thống nhất

Các quy định của tôn giáo trong nhiều trường hợp rất chung chung và không thống nhất nên đôi khi sự đánh giá và phạm vi áp dụng có sự thay đổi tùy thuộc vào từng tình huống cụ thể.

Các quy định của pháp luật luôn phải được nhận thức và thực hiện, áp dụng chính xác, thống nhất trong phạm vi hiệu lực của nó. Chính xác đến từng chi tiết, từng mô hình hành vi là đòi hỏi cần thiết của pháp luật trong xã hội văn minh.

Phạm vi Hẹp , áp dụng đối với từng tổ chức riêng biệt

Rộng, có tác động bao trùm lên toàn xã hội, tới mọi tổ chức và cá nhân có liên quan trong xã hội

Sự điều chỉnh

Mang tính tự nguyện Mang tính bắt buộc, cưỡng chế.

Số lượng Trong một đất nước có thể có nhiều tôn giáo khác nhau

Trong một đất nước chỉ tồn tại một hệ thống pháp luật duy nhất do Nhà nước ban hành

Mục đích

Tôn giáo là ngoài mục đích hiện thực, thường có lý tưởng cao xa hơn Ví dụ: nghĩ về chốn thiên đàng, chuẩn bị cho kiếp sau...

Mục đích của pháp luật mang tính hiện thực

  1. Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

.....”

Tuy nhiên vẫn cho phép người dân có đời sống tình dục, được phép uống rượu bia và trong đa số các trường hợp nói dối không được tính là vi phạm pháp luật. II. Quy phạm pháp luật và quy phạm tập quán _ Giống nhau:_*

  • Đều là quy tắc xử sự chung
  • Là những khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn cách xử sự cho con người khi tham gia vào quan hệ xã hội nhất định, để bất kỳ ai khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do chúng dự liệu thì đều phải xử sự theo những cách thức mà chúng đã nêu ra – Căn cứ vào pháp luật, tập quán, các chủ thể sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh nhất định
  • Tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, của tập quán, có thể xác định được hành vi nào là hợp pháp, hành vi nào là hợp tập quán; hành vi nào là trái pháp luật, hành vi nào là trái tập quán.
  • Pháp luật và tập quán đều được đặt ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một tổ chức, cá nhân cụ thể mà là cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.
  • Pháp luật và tập quán đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống , bởi vì chúng được ban hành không phải để điều chỉnh một quan hệ xã hội cụ thể, một trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh một quan hệ xã hội chung, tức là mọi trường hợp, khi điều kiện hoặc hoàn cảnh do chúng dự kiến xảy ra.
  • Đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
  • Khác nhau

Các khía cạnh

Pháp luật Tập quán

Chủ thể ban hành

Nhà nước. Nhóm người, dân cư trong địa phương nhất định. Quá trình hình thành phát triển

-Pháp luật được hình thành thông qua 3 con đường :

  • Thừa nhận các quy tắc có sẵn nâng chúng lên thành pháp luật [các phong tực, tập quán, các quan niệm, quy tắc đạo đức...]

-Tập quán lúc đầu được hình thành một cách tự phát trong cộng đồng xã hội, là thói quan ứng xử có tính chất lặp đi lặp lại.

  • Thừa nhận cách giải quyết một vụ việc trong thực tế rồi lấy làm khuôn mẫu cho các sự việc khác
  • Đặt ra các quy tắc xử sự mới. [ví dụ như các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước]

Thể hiện ý chí

- Thể hiện ý chí của lực lượng cầm quyền.

- Thể hiện ý chí của một cộng đồng dân cư trong địa phương nhất định.

Tính quy phạm phổ biến

Có tính quy phạm phổ biến , nó có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổ chức và cá nhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

Chỉ tác động tới một bộ phận dân cư nhất định.

Tính hệ thống

Là một hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau.

Không có tính hệ thống.

Ví dụ: tập quán về ma chay và tập quán về cưới hỏi là hoàn toàn khác biệt nhau và không có liên quan tới nhau.

Hình thức

Có tính xác định về hình thức , tức là pháp luật thường được thể hiện trong những hình thức nhất định, có thể là tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.

Không có tính xác định về hình thức , bởi vì nó tồn tại dưới dạng bất thành văn, được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng hình thức truyền miệng.

Phạm vi điều chỉnh

Có những quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh nhưng tập quán không điều chỉnh , ví dụ như những quan hệ liên quan tới việc tổ chức bộ máy nhà nước.

Có những quan hệ xã hội tập quán điều chỉnh nhưng pháp luật không điều chỉnh, ví dụ như tập quán ma chay, cưới hỏi...

Biện pháp bảo đảm thực hiện

Giáo dục, tuyên truyền, cưỡng chế, ép buộc,... bằng quyền lực nhà nước.

Chủ yếu dựa trên tinh thần tự giác của những con người, không bị buộc phải thực hiện hay có những biện pháp như cưỡng chế thực hiện.

“1. Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

  1. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

..........

1. So sánh quy phạm pháp luật với quy tắc nghề nghiệp:

Các quy tắc đạo đức nghề nghiệp là nền tảng cho tất cả các quy tắc ứng xử nghề nghiệp. Các quy tắc có thể khác nhau tùy thuộc vào từng nghề nghiệp; ví dụ, đạo đức nghề nghiệp liên quan đến người làm nghề y sẽ khác với đạo đức nghề nghiệp liên quan đến luật sư hoặc đại lý bất động sản.

  1. Quy tắc nghề nghiệp là gì?

Quy tắc nghề nghiệp bao gồm các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực của một nghề nghiệp cụ thể, trên cơ sở đó mà các thành viên của ngành nghề đó tự đánh giá, điều chỉnh hành vi của bản thân cho phù hợp với nhu cầu, lợi ích, mục đích và sự tiến bộ của xã hội.

  1. Giống nhau:

- Đảm bảo một số quy tắc đạo đức chung được áp dụng cho tất cả các ngành nghề , bao gồm:

+ Tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp và các quy định pháp luật hiện hành và cố gắng tránh bất kỳ hành động nào có thể gây tổn hại đến thanh danh của bản thân hoặc nghề nghiệp.

+ Làm việc có nguyên tắc: Làm việc có nguyên tắc là khi làm việc cần có thái độ nghiêm túc với công việc mình đang làm, làm việc đầu tư sự tập trung và làm theo những nguyên tắc, quy định mà công việc đó đòi hỏi để không làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của công việc và ảnh hưởng đến những cá nhân khác.

+ Tính trung thực : đức tính trung thực luôn là đức tính tốt đẹp của con người và được xã hội tôn trọng. Trong công việc, sự trung thực được thể hiện ở rất nhiều khía cạnh. Ví dụ như trung thực khi người khác hỏi đến trình độ chuyên môn của mình, trung thực trong lý do không hoàn thành công việc, hoặc trung thực khi vi phạm nội quy, quy chế của tổ chức, cơ quan...

  • Tính trách nhiệm : cam kết phục vụ khách hàng và hỗ trợ cộng đồng bằng nhiều cách khác nhau. + Tính khách quan: không được phép để sự thành kiến, xung đột về lợi ích hay ảnh hưởng không phù hợp của cá nhân có thể tác động đến những quyết định và trách

nhiệm nghề nghiệp, không lạm dụng chức quyền để gạ gẫm bất kỳ quà tặng, hình thức đón tiếp và chiêu đãi nào.

  • Tính bảo mật: nghiêm cấm việc sử dụng thông tin bí mật về khách hàng để phục vụ cho lợi ích cá nhân hoặc vì lợi ích của bên thứ ba.
  • Thường Được hệ thống hóa như một tập hợp các quy tắc cho một nhóm người cụ thể sử dụng. Mỗi cá nhân hoạt động trong 1 ngành nghề, lĩnh vực cụ thể sẽ cùng tuân theo một số những quy tắc hay điều luật nhất định theo đặc trưng của ngành nghề, lĩnh vực của mình chứ không phải áp dụng cho toàn xã hội.

- Chúng được thực hiện và điều chỉnh nhiều lần trong thực tế cuộc sống vì chúng được ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội của một nhóm người cụ thể trong một ngành nghề nào đó phù hợp với quan niệm của xã hội và thời đại. [VD: Các giáo viên nữ trước đây hầu như không được phép uốn tóc, nhuộm tóc hay mặc váy mà chỉ được mặc những bộ áo dài truyền thống để đứng lớp thôi].

  1. Khác nhau:

Tiêu chí

Quy tắc nghề nghiệp Quy phạm pháp luâṭ

Sự hình thành

Được hình thành bởi một cơ quan quản lý cụ thể của một tổ chức hoặc nhân thức của cá nhân và cộ ng đồng̣ tự điều chỉnh

Do nhà nước ban hành

Thể hiện ý chí

Thể hiện ý chí của một nhóm người trong một ngành nghề, lĩnh vực nhất định

Thể hiện ý chí của lực lượng cầm quyền.

Hình thức thể hiêṇ

Thể hiện thông qua dạng không thành văn [như văn hoá ứng xử trong công sở, là những quy tắc ngầm mọi người tự hiểu với nhau ] hoặc có trường hợp được viết thành văn bản và có giá trị pháp lý [Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư do Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành mà mỗi luật sư phải lấy làm khuôn mẫu ứng xử]

Hê thống các văn ̣ bản quy phạm pháp luât: Luật Luật sư, ̣ Luật doanh nghiệp, Luật Giáo dục,...

Sự điều chỉnh

Mang tính tự nguyêṇ Tự giác, răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khích,... hoặc là do lương tâm con người.

Bắt buôc, cưỡng ̣ chế Giáo dục, tuyên truyền, cưỡng chế, ép buộc,... bằng quyền lực nhà nước.

Phần ví dụ: Sau đây sẽ đi vào 1 số ngành nghề cụ thể

  1. Nghề giáo:

Theo quy định tại Thông tư 06/2019/TT- BGDĐT quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 12/4/2019 , đối với người học, giáo viên phải: **- Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh;

  • Mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương;
  • Tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học;
  • Tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện;
  • Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi;
  • Không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại;
  • Không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.**

Trong thông tư quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục không có quy định cụ thể giáo viên phải có phương pháp giảng dạy đổi mới, sáng tạo. Thế nhưng không nên kìm hãm sự sáng tạo của học sinh bằng lối truy bài, học vẹt. VD, nếu học sinh không làm giống mô típ mà giáo viên đưa ra, nhiều em có sáng tạo thấy khác khác phương pháp, lời văn của giáo viên thì khó lòng đạt điểm cao.

  1. Nghề luật sư:

Nghề luật sư ở Việt Nam là một nghề cao quý, bởi hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Các đặc điểm cơ bản của nghề luật sư:

- Hoạt động trong khuôn khổ luật định

Nghề luật sư là một trong những nghề có sự hạn chế cao trong hoạt động nghề nghiệp. Cụ thể là ngoài việc tuân thủ đầy đủ pháp luật chung như luật Hiến pháp luật dân sự..., còn phải đảm bảo thực hiện đầy đủ quy định nghiêm ngặt của pháp luật về ngành nghề mà mình tham gia.

- Nghề luật là bất khả kiêm nhiệm , điều đó có nghĩa là một người không thể đồng thời làm hai chức danh hoặc làm hai vị trí nghề nghiệp khác nhau trong hệ thống nghề luật. Một người khi đang hành nghề thẩm phán thì không thể được làm luật sư, công chứng

viên hay chấp hành viên và ngược lại. Pháp luật chỉ cho phép họ được quyền thay đổi hoạt động hành nghề của mình.

- Nghề luật sư có quy tắc nghề nghiệp riêng , được lập thành văn bản và có giá trị pháp lý.

Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư do Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành quy định những chuẩn mực về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp, là thước đo phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư. Mỗi luật sư phải lấy Bộ Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp luật sư làm khuôn mẫu cho sự ứng xử và tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, thanh danh của luật sư, xứng đáng với sự tôn vinh của xã hội.

Phần ví dụ:

- Luật sư có thể vận dụng linh hoạt và hợp pháp các quy định, điều luật để bảo vệ và đem lại lợi ích cho thân chủ của mình.

Ví dụ: Có 1 khách hàng muốn tặng 1 thửa đất [không có nhà ở] cho 1 người cháu họ. Trong trường hợp là hợp đồng tặng cho thì người nhận tặng cho phải đóng thuế thu nhập cá nhân với mức 10% trên tổng giá trị miếng đất đó. Nhưng nếu vận dụng các quy định khác của luật thuế thu nhập cá nhân là vận dụng trường hợp ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì chỉ bị tính thuế thu nhập cá nhân là 2% mà thôi.

Căn cứ Điều 17 Thông tư 92/2015/TT-BTC, thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản được xác định theo từng trường hợp.

Trường hợp: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất [không có nhà ở]

Hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá hoặc giá trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn giá đất do UBND cấp tỉnh quy định thì giá chuyển nhượng được xác định theo bảng giá đất do UBND cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng. Khi đó, thuế thu nhập cá nhân được tính theo công thức sau:

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = 2% x [Diện tích x Giá 01m 2 theo bảng giá đất]

án, khuyến khích,... hoặc là do lương tâm con người.

Sự thừa nhận

Tùy theo từng vùng miền, thời đại, có sự thừa nhận những tập quán phù hợp hoặc lỗi thời khác nhau.

Pháp luật chỉ thừa nhận những tập quán tốt đẹp nhưng không vi phạm pháp luật, những tập quán lỗi thời, lạc hậu sẽ bị hủy bỏ

VD:

Trước đây, nếu theo Luật hôn nhân và gia đình 2000 thì việc kết hôn giữa những người đồng giới bị cấm. Từ 1/1/2015, Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014 có hiệu lực Quốc hội đã bỏ điều cấm này và thay bằng điều 8, khoản 2 là: “ Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”

+Những người đồng giới tính vẫn có thể chung sống, nhưng pháp luật sẽ không xử lý khi giữa họ có tranh chấp xảy ra. Như vậy, theo quy định trên thì hôn nhân đồng tính không còn bị cấm. Người đồng tính có thể tổ chức hôn lễ, chung sống với nhau nhưng dưới con mắt pháp luật thì không được coi như vợ chồng và không thể đăng ký kết hôn với cơ quan nhà nước.

Năm 2019, đã có 28 quốc gia/vùng lãnh thổ trong số 220 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới chính thức công nhận hôn nhân đồng giớ i, bao gồm: Áo, Argentina, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Canada, Đan Mạch, Đài Loan, Đức,...

Tuy nhiên hiện tại vẫn có hơn 80 quốc gia/vùng lãnh thổ coi hành vi đồng tính luyến ái là tội phạm, một số còn áp dụng hình phạt tử hình đối với những người có hành vi đồng tính luyến ái. Số quốc gia/vùng lãnh thổ còn lại hoặc có chính sách trung dung, không coi đồng tính luyến ái là bất hợp pháp nhưng cũng không công nhận hôn nhân đồng tính.

  1. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội khác [ phần này để cuối cùng như kiểu rút ra từ mấy cái trên]

*Giống nhau :

Đều là những quy tắc xử sự chung được một bộ phận những cá nhân, tổ chức công nhận và họ định hướng những hành vi của họ theo những quy tắc này, hướng toàn bộ cộng đồng đó phải tuân theo những quy tắc định sẵn đó.

*** Khác nhau:**

Tiêu chí Quy phạm pháp luật Quy phạm xã hội khác

Nguồn gốc Là kết quả của cả quá trình tư duy sáng tạo, thể hiện ý chí của nhà nước, do Nhà nước ban hành

Được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội, bắt nguồn từ các quan niệm về đạo đức, lối sống.

Phạm vi Áp dụng rộng rãi trên toàn lãnh thổ đất nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Phạm vi hẹp hơn, chỉ áp dụng trong một tổ chức hay một cộng đồng nhất định. Mục đích Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội dựa theo ý chí của nhà nước

Để điều chỉnh mối quan hệ xã hội giữa con người với con người Hình thức Thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

Bằng hình thức truyền miệng, quy tắc ngầm trong cuộc sống Nội dung [xuống dưới đọc pt tác động ]

  • Là quy tắc xử sự [ việc được làm , việc phải làm , việc không được làm ]
  • Mang tính chất bắt buộc chung đối với tất cả mọi người
  • Được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
  • Mang tính quy phạm chuẩn mực , có giới hạn , các chủ thể buộc phải xử sự trong phạm vi pháp luật cho phép
  • Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
  • Là các quan điểm chuẩn mực đối với đời sống tinh thần , tình cảm của con người
  • Không mang tính bắt buộc
  • Không được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế mà được thực hiện bằng 1 cách tự nguyện , tự giác
  • Không có sự thống nhất , không rõ ràng , cụ thể như quy phạm pháp luật
  • Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho đông đảo tầng lớp và tất cả mọi người Đặc điểm - Dễ thay đổi
  • Có sự tham gia của Nhà nước , do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

-Cứng rắn , không tình cảm, thể hiện sự răn đe.

  • Không dễ thay đổi
  • Do tổ chức chính trị. xã hội , tôn giáo quy định hay tự hình thành trong xã hội
  • Là những quy tắc xử sự không có tính bắt buộc chỉ có hiệu lực đối với thành viên tổ chức. Phương thức tác động

Thuyết phục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước

Dư luận xã hội

 Vụ việc một chủ shop thời trang ở Thanh Hóa đánh đập một thiếu nữ và dọa cắt tóc khi cho rằng thiếu nữ ăn trộm chiếc váy trị giá 160 đồng đang khiến dư luận hết sức phẫn nộ. Trong video chúng ta thấy được hình ảnh ảnh một cô gái khóc lóc van xin sợ hãi nhưng người chủ shop không bỏ qua , đáng lên án hơn người chủ shop gọi người bảo vệ của shop giữ tay khiến cô gái càng trở nên sợ hãi, cô gái cũng xin bồi thường sản phẩm nhưng người chủ shop không đồng ý mà yêu cầu bồi thường từ 15 đến 30 triệu

Chủ Đề