So sánh quốc gia phương đông và phương tây

Quốc gia cổ đại phương Đông:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều=> Phù hợp cây lương thực* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúcQuốc gia cổ đại phương Tây:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

Bạn đang xem: Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và phương tây

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5450 101 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận

Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ.Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: Quân chủ.

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5

Xem thêm: Vật Lý 11 Bài 11: Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Về Toàn Mạch (Phần 1)

146 109 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luậnXã hội phong kiến phương Tây : — Giai cấp : chủ nô , nông nô .— Sống theo các thị quốc ( Do tình trạng đất đai chưa cắt , nên dân cư mô có điều kiện sống tập chung , công cụ bằng striết hiện , mỗi bộ lạc sống trong một nhà nước sẽ thành một nhà nước . )— Kinh tế : Hàng hải phát triển nhất .Xã hội phương Đông :— Giai cấp : quý tộc và nông dân công xã , ngoài ra còn có nô lệ .— Thi hành chế độ quân chủ chuyên chế trung ương thổ đại .— Kinh tế : nông nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong ao động

So sánh quốc gia phương đông và phương tây

Quốc gia cổ đại phương Đông:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ IV - III TCN+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Hoàng Hà, ...+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều=> Phù hợp cây lương thực* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế - quân chủ trung ương độc quyền* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúcQuốc gia cổ đại phương Tây:* Mặt tự nhiên+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, ...)* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

So sánh quốc gia phương đông và phương tây

Tại sao mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiênn ở thời Minh. Nhưng lại bị kìm hãm, không phát triển?

Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Kiến thức lịch sử về các quốc gia cổ đại phương Đông và các nước phương Tây là phần kiến thức quan trọng của lịch sử 10. Trong bài viết này chúng tôi sẽ so sánh quốc gia cô đại phương đông và phương tây để các bạn có thể nắm rõ phần kiến thức này.

So sánh quốc gia phương đông và phương tây
So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây về điều kiện tự nhiên

Bảng so sánh điều kiện tự nhiên phương Đông và phương Tây:

Điều kiện tự nhiên của phương Đông cổ đại Điều kiện tự nhiên của phương Tây cổ đại

 – Có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho cuộc sống nông nghiệp của con người. Có nhiều đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp rất phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp. 

 – Lượng mưa được phân bổ đều theo mùa nhờ đó mà con người luôn có nguồn nước dồi dào cho trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt. 

 – Hàng năm các vùng đồng bằng ven sống đều được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lương thực

 – Có điều kiện tự nhiên phù hợp cho nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. Nơi đây có bờ biển dài và nhiều vũng vịnh sâu, kín gió rất thuận tiện cho giao thông đường biển .

 – Đất đai không màu mỡ. Thổ nhưỡng nơi đây phù hợp cho việc trồng nho và oliu.

 – Điều kiện nhiên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp, phần lớn lãnh thổ nơi đây là núi và cao nguyên.

Nhưng vậy chúng ta có thể thấy điều kiện tự nhiên của phương Đông và phương tây cổ đại có sự khác biệt rõ nét. Điều kiện tự nhiên của phương Đông thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp với những đồng bằng phù sa rộng lớn. Còn điều kiện tự nhiên của phương Tây cổ đại thì phù hợp với công thương nghiệp.

Dưới đây là bảng so sánh văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây để giúp các bạn hiểu rõ hơn về nền văn hóa của các nước phương Đông cũng như phương tây thời cổ đại. 

So sánh quốc gia phương đông và phương tây
So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây về văn hóa
Tiêu chí Văn hóa cổ đại phương Đông Văn hóa cổ đại phương tây
Lịch và thiên văn học

 – Do nhu cầu nông nghiệp của con người mà lịch pháp và thiên văn học ở nơi đây được ra đời từ rất sớm.

 – Họ đã biết đến sự chuyển động của mặt trời, mặt trăng.

 – Lịch do người phương Đông tạo ra còn có tên gọi là nông lịch. Có 365 ngày trong một năm và được phân chia làm 12 tháng. 

 – Biết được chu kỳ thời gian và mùa. Đơn vị thời gian của họ là ngày, tuần, tháng, năm. Đồng thời họ cũng chia năm thành các mùa là mùa mưa (hay mùa nước lên), mùa khô (hay mùa nước xuống) và mùa gieo trồng đất bãi.

 – Họ đo được thời gian bằng ánh sáng của mặt trời và từ đó họ tính được 1 ngày có 24h. 

 – Cư dân cổ đại phương Tây đã tính được ra một năm có 365 ngày và ¼ ngày. Họ đã định ra 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày và riêng tháng 2 của năm có 28 ngày. 

 – Người Hy lạp đã hiểu chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời. 

Chữ viết

 – Do nhu cầu ghi chép và lưu trữ thông tin nên chữ viết đã được ra đời. Sự ra đời của chữ viết chính là phát minh lớn nhất của loài người. 

 – Chữ viết đã xuất hiện ở Lưỡng Hà và Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

 – Khi mới bắt đầu là chữ tượng hình (chính là việc vẽ ra những điều mà họ muốn truyền đạt). Về sau con người sáng tạo thêm chữ ký hiệu biểu thị khái niệm trừu tượng. 

 – Thời gian trôi qua con người bắt đầu cách điện hóa chữ viết tượng hình thành các nét và thực hiện ghép các nét theo quy ước để có thể phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi được gọi là chữ tượng ý.

 – Người Rôma, Hy Lạp đã sáng tạo ra chữ viết cổ từ rất sớm. Tuy nhiên chữ của họ lúc đó có quá nhiều hình, nét và kí hiệu nên khả năng trở nên phổ biến bị hạn chế.

 – Họ đã sáng tạo ra hệ thống chữ cái A, B, C… Khi mới được tạo ra bảng chữ cái của họ chỉ có 20 chữ cái, về sau có thêm 6 chữ cái nữa và trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. 

 – Hệ chữ số La Mã ngày nay chúng ta thường sử dụng để đánh số các đề mục lớn cũng được ra đời trong thời kỳ này.

Khoa học

 – Toán học được ra đời rất sớm ở phương Đông do nhu cầu cần tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi bị ngập nước và tính toán trong xây dựng

 – Khi mới bắt đầu người phương Đông viết các chữ số từ 1 đến 10 bằng những ký hiệu đơn giản. 

 – Người Ai Cập cổ đại đã tính ra số pi-3,16; biết được cách tính diện tích của hình tam giác, hình tròn; thể tích của hình cầu… 

 – Người Lưỡng Hà đã biết làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia… phát minh ra chữ số 0

Thời cổ đại của Hy Lạp – Rô ma những hiểu biết khoa học của con người mới thực sự trở thành học. Những định lý toán học, vật lý được ra đời. Những nhà khoa học nổi tiếng của các nước cổ đại phương Tây có thể kể đến trong các lĩnh vực khác nhau có thể kể đến như:

 – Toán học có: Ta-lét,  Ơ-clít, Pi-ta-go… 

 – Vật lý có: Ác-si-mét

 – Sử học có: Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít, Ta-xít… họ đã đưa lịch sử vượt qua thời kỳ ghi chép tản mạn, họ đã tập hợp, phân tích và trình bày các dữ kiện lịch sử theo hệ thống. 

Nghệ thuật Nghệ thuật kiến trúc của phương Đông thời kỳ cổ đại phát triển rất phong phú. Tiêu biểu là thành Babylon của Lưỡng Hà, Kim tự tháp của Ai cập…Những công trình kiến trúc cách đây nghìn năm còn lưu lại đến ngày nay đã chứng minh sự tài năng và sự sáng tạo của con người cổ đại phương Đông. *Về kiến trúc:

 – Người Hy Lạp cổ đại đã để lại cho nhân loại rất nhiều tượng và đền đài tuyệt mỹ như: Người lực sĩ ném đĩa, thần vệ nữ Mi-lô, nữ thần Athena đội mũ chiến binh…

 – Người Rô-ma cũng có nhiều công trình kiến trúc đáng chú ý như đền đài, đấu trường, máng dẫn nước… Những công trình kiến trúc của Roma đồ sộ và thiết thực nhưng lại kém phần tinh tế, tươi tắn và gần gũi như những công trình của Hy Lạp.

*Về văn học: 

 – Hy Lạp nổi bật với  những bản hùng ca nổi tiếng của Hô me là Iliad, Ôđixê. Bên cạnh đó thời kỳ này cũng xuất hiện 1 số nhà văn có tên tuổi như Etxi, Sô phốc, Bripít.

 – Nhà văn thời kỳ này chủ yếu những biên kịch, các tác phẩm văn học đa số là kịch bản. Có thể nói kịch bản chính là hình thức nghệ thuật phổ biến nhất. 

 – Người Rô-ma đã tự nhận kế thừa văn học – nghệ thuật của người Hy Lạp. 

Qua bảng so sánh chúng ta có thể thấy các nước cổ đại phương Đông và phương Tây có sự khác biệt nhất định. Song nhìn chung nền văn hóa của cả hai đều phát triển cả về thiên văn học, toán học và nghệ thuật kiến trúc đặc biệt là họ đều sáng tạo ra chữ viết của riêng mình.

||Tham khảo thêm: Nguyên Nhân Thắng Lợi Của Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn

So sánh quốc gia phương đông và phương tây
Bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây
Điều kiện tự nhiên

 – Có nhiều sông ngòi và đồng bằng phù sa màu mỡ ven sông nên rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

 – Lượng mưa phân bổ đều trong năm nên có lượng nước dồi dào phục vụ cho sinh hoạt cũng như hoạt động sản xuất của con người. 

 – Nơi đây có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu, kín gió nên thuận tiện cho giao thông đường biển

 – Đất đai không màu mỡ. Thổ nhưỡng phù hợp để trồng ôliu và nho.

 – Phần lớn lãnh thổ ở đây là núi và cao nguyên nên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp

Kinh tế

 – Nền kinh tế nông nghiệp 

 – Công tác thủy lợi phát triển

 – Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải cực kỳ phát triển, đóng vai trò chủ đạo.

 – Ngành nông nghiệp tại đây chỉ là phụ

Thể chế chính trị Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền (hay còn được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại) Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, công hòa quý tộc (hay chủ nô mang tính dân chủ chủ nô)
Xã hội Có 2 cấp:

 – Giai cấp thống trị: Đứng đầu là vua  sau đó là quý tộc và quan lại

 – Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, nô lệ

=> Mối quan hệ của 2 giai cấp này là đối kháng nhau

Có 2 giai cấp cơ bản: 

 – Giai cấp thống trị: Chủ nô

 – Giai cấp bị trị: Nô lệ

=> Mối quan hệ của 2 giai cấp này là đối kháng nhau

Thành tựu văn hóa nổi bật

 – Sáng tạo ra nông lịch: Một năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. 

 – Sáng tạo ra chữ viết: Chữ tượng hình, chữ tượng ý

 – Toán học: Đã tính được số pi = 3,16; phát minh ra số 0; Nghiên cứu ra công thức tính diện tích của hình tam giác, hình tròn… 

Kiến trúc: Để lại nhiều công trình kiến  trúc vĩ đại như thành Babilon tại Lưỡng Hà, Kim Tự tháp ở Ai Cập… 

 – Sáng tạo ra lịch: Một năm có 365 ngày và ¼ ngày. Họ đã định ra rằng 1 tháng lần lượt có 30 và 31 ngày. Riêng tháng 2 của năm có 28 ngày

 – Sáng tạo ra chữ viết: Hệ chữ cái Latinh.

 – Sáng tạo ra số La MÃ

 – Toán học: Các định nổi tiếng như Pitago, Ta lét,… 

 – Văn học: Có các tác phẩm nổi tiếng như Ôđixê, Iliad… 

 – Nghệ thuật: Có các tác phẩm nổi bật như tượng nữ thần Athena, tượng thần vệ nữ Milo, đấu trường Roma,… 

Nhận xét: Điểm tiến bộ của thời kì này so với thời kỳ trước là có sự tiến bộ vượt bậc về đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Những hiểu biết  về khoa học của con người của ở phương Đông và Phương Tây thời kỳ này đã trở thành khoa học, các định lý toán học, vật lý được rút ra ở thời kì này đến ngày nay vẫn có giá trị. Những thành tựu về nghệ thuật, kiến trúc của người cổ đại Phương Đông và Phương Tây vẫn còn đến ngày nay.

||Xem thêm: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933: Nguyên nhân hậu quả

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ bảng so sánh quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây về thiên nhiên và văn hóa. Hy vọng qua bài viết các bạn đã làm được bài tập so sánh điều kiện tự nhiên cổ đại phương Đông và Phương Tây và so sánh được văn hóa cổ đại phương Đông và Phương tây.

||Bài viết khác:

[dg_banner_category]