So sánh thái độ của nhân dân và triều đình

So sánh thái độ chống Pháp của triều đình và nhân dân (1858-1873)

Các câu hỏi tương tự

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 – 1884) là gì?

A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.

B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.

C. Thái độ chống Pháp không kiên quyết, dễ dàng thỏa hiệp, ngừng đấu tranh.

D. Nhân dân e sợ sức mạnh quân sự của Pháp nên tinh thần chiến đấu tranh giảm sút.

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.

B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.

C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.

D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.

Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?

A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.

C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.

so sánh thái độ, hành động của triều đình và nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược

a, từ 1858 - 1862

b, từ 1863 - trước 1873

c, từ 1873 - 1884

Các câu hỏi tương tự

So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

So sánh thái độ của nhân dân và triều đình


Hãy so sánh thái độ chống Pháp của vua quan triều đình nhà Nguyễn và nhân dân (1858 - 1873). ăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

Bạn đang xem: So sánh thái độ của triều đình và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống pháp 1858-1873

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Phân tích thái độ của triều đình Nguyễn và nhân dân ta khi Pháp tấn công” cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giải biên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Lịch sử 8

Trả lời câu hỏi: Phân tích thái độ của triều đình Nguyễn và nhân dân ta khi Pháp tấn công

- 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.- Năm 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 quân, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.- Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Pháp và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta thì hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.- Ngày 19-5-1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Ri-vi-e cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với pháp.

* Nhận xét về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn:

- Không kiên quyết đánh Pháp. Khi Pháp mở rộng chiến tranh cũng không cùng nhân dân chống Pháp mà còn ngăn cản nhân dân chống giặc, luôn ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí hiệp ước đầu hàng bán nước.-Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc.- Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không chớp thời cơ đánh Pháp, đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc.

Nhà Nguyễn đã đẩy nước ta từ mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về triều đình Nguyễn nhé!

Kiến thức tham khảo về triều đình Nguyễn

1.Chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế -xã hội (nửa đầu thế kỉ XIX)

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

- Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.

- Thương nghiệp:

+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…

+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.

* Xã hội:

- Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.

- Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

2. Chính sách đối nội- đối ngoại của triều đình Nguyễn

a. Đối nội

– Quan lại được tuyển chọn bằng khoa cử.

– Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) với gần 400 điều. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

– Xây dựng quân đội mạnh với 4 binh chủng, trang bị vũ khí đầy đủ… Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

– Thần phục nhà Thanh, bắt Lào và Chân Lạp thần phục, “đóng cửa” với phương Tây.

– Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

=>Đó là chính sách chuyên chế, bảo thủ, sai lầm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước và xu thế thời đại.

b. Đối ngoại

+  Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước

+ Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định. – Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây

3. So sánh thái độ, hành động của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm  1858 đến năm 1873

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

* Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b, Giai đoạn từ tháng 2- 1861 đến ngày 5-6-1862

* Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".