Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Các câu tục ngữ bói vè di tích, sản vật, thắng cảnh:

1. Cam xã Đoài, xoài Bình Định.

2.Dưa La, húng Láng, nem Bảng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét.

3.Lụa này thật lụa Cổ đô

Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.

4.Xứ Nam nhất chợ Bằng Gồi

Xứ Bắc Vân Khám, xứ Đoài Hương Canh.

5.Cổng làng Tò, trâu bò làng Hệ.

6.Cua Phụng Pháp, rau muống Hiên Ngang.

7. Bưởi Đại Trà, cam Đồng Dụ, gà Văn Cú.

8.Chẳng đi nhớ cháo làng Ghề

Nhớ cơm phố Mía, nhớ chè Đông Viên.

9. Ai về Hà Tĩnh thì về

Mặc lụa chợ Hạ, uống nước chè Hương Sen.

10. Em về Bình Định cùng anh

Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.

11.Ai về Phú Hội, Phước Thiên

Chôm chôm xóm Hố, sầu riêng xóm Vườn.

12. Thà ăn rau má, rau lang

Hơn theo Bá Cừ thác oan uổng đời.

13. Bình Lục có núi Con Rùa

Trông sang Ðạm thủy có chùa Ngọc Thanh.

14. Hòn Sương không thấp không cao,

Đã từng là chốn anh hào lập thân.

Kìa ai áo vải cứu dân,

Kìa ai ba thước gươm trần chống Tây ?

Chuyện đời thành bại, rủi may,

Hòn Sương cây trải, đá xây bao sờn.

15.Kéo quân qua cửa Hùng Quan

Chim muôn giọng (tiếng) hót, hoa ngàn hương đưa

Nhớ ai ngơ ngẩn, ngẩn ngơ

Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai .

16.Hầm Hô có nước trong xanh

Dưới sông cá lội trên cành chim reo.

17.Hầm Hô có đá khổng lồ

Có hang Bảy Cử, có vò rượu tăm,

18.Hàm Hô có cá hóa rồng

Bâng khuâng nhớ đến anh Hùng họ Mai

Vá trời lấp biển cò ai

Ngổn ngang đá chất lớp ngoài lớp trong.

19. Đông Ba, Gia Hội, hai cầu

Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông.

20.Bình Định có núi Vọng Phu

Có đầm Thị Nại, có cù lao xanh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.9 KB, 4 trang )

Đang xem: Soạn bài chương trình địa phương lớp 7 tập 2 trang 147

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 7

HỌC TẬP – LỚP 7 – NGỮ VĂN LỚP 7 – SOẠN VĂN LỚP 7

Hướng dẫn soạn bài trang 147 SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2: Chương trình địa phương (phần Văn).

Nội dung: Thầy cô giáo tổng kết đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định ở bài 18.

Do mỗi địa phương có những đặc điểm, những phong tục khác nhau, do vậy các câu tục ngữ, ca dao lưu truyền cũng có một số điểm khác nhau.

Có thể tham khảo một số câu được lưu hành trên địa bàn Hà Nội sau đây:

(1)

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng

(2)

Thăng Long Hà Nội đô thành

Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ

Cố đơ rồi lại tân đơ

Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

(3)

Ai ơi mồng chín tháng tư

Khơng đi hội Gióng cũng hư mất đời

(4)

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng

(5)

Thứ nhất là Hội Cổ Loa

(2)

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 7

HỌC TẬP – LỚP 7 – NGỮ VĂN LỚP 7 – SOẠN VĂN LỚP 7

(6)

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói tỏa màn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

(7)

Ai về thăm huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

Cổ Loa hình ốc khác thường

Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

(8)

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

(9)

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài

Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An

(10)

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:

… Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

(11)

Tháng giêng giỗ Thánh Sóc Sơn

(3)

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 7

HỌC TẬP – LỚP 7 – NGỮ VĂN LỚP 7 – SOẠN VĂN LỚP 7

(12)

Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng

Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

(13)

Chẳng thơm cũng thể hoa mai

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh

(14)

Long thành bao quản nắng mưa

Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây…

(15)

Trời cao biển rộng đất dày

Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

(16)

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

(17)

Nhong nhong ngựa ông đã về

Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn

(18)

Lạy trời cho cả gió lênv

Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

(4)

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) – Ngữ văn 7

HỌC TẬP – LỚP 7 – NGỮ VĂN LỚP 7 – SOẠN VĂN LỚP 7

Nhớ ngày hăm ba tháng ba

Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê…

(20)

Mỗi năm vào dịp xuân sang

NGỮ VĂN LỚP 7

Tài liệu liên quan

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Chương trình địa phương (phần văn) 9 5 705 1

Xem thêm: Khóa Học Giao Tiếp Tiếng Nhật Online Tốt Nhất Dành Cho Người Mới Bắt Đầu

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 2 7 1 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 3 27 657 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 4 13 691 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài giảng ngữ văn 7 bài 18 chương trình địa phương phần văn và tập làm văn 13 749 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài 17 chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn) ngữ văn 6 16 497 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Tiet 52 chuong trinh dia phuong phan van Ha Tinh Văn 9 5 1 1

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) 13 501 3

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài 9. Chương trình địa phương (phần Văn) 18 266 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Bài 30. Chương trình địa phương (phần Văn) 17 273 0

Soạn bài chương trình địa phương tập 2 lớp 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(189.9 KB – 4 trang) – Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) kì 2 lớp 7 | Soạn văn 7
Tải bản đầy đủ ngay

Xem thêm: Đồ An Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Xây Dựng, Thông Tư 09

×

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

HOT Soạn văn lớp 7 đầy đủ, chi tiết

Ca dao, tục ngữ là những giá trị văn hóa phi vật thể có mặt ở khắp các vùng đất Việt Nam, việc tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ về địa phương mình giúp khơi gợi lòng tự hào và tình yêu quê hương đất nước ở mỗi người. Bài viết trước chúng ta đã được tìm hiểu về thể loại tục ngữ về thiên nhiên và biết thêm được các câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm quý báu của cha ông ta, đến với bài soạn văn lớp 7 chương trình địa phương này, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em các câu ca dao, tục ngữ nói về các nét đẹp ở nơi mình sinh sống, đó có thể là về danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử,....của địa phương em.

Tải file Word (DOC) bài Soạn TẠI ĐÂY

* Soạn bài  Chương trình địa phương: Văn và Tập làm văn

---------------HẾT-----------------

Ngoài ra, Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 7 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị bài học sắp tớ với phần Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn 7 của mình.

Trong chương trình học Ngữ Văn 7 phần Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Qua bài soạn văn lớp 7: Chương trình địa phương: Văn và tập làm văn, các em không chỉ biết thêm những câu ca dao, tục ngữ hay ở các địa phương mà qua đó còn thấy được sự phong phú về văn hóa của các vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam.

Soạn Văn 7: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 giúp các em học sinh ôn tập, từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn bài Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn ngắn gọn

Đề bài:

Học sinh sư tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc, mang tính địa phương (mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thẳng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ, địa phương...)

(Lưu ý: Mỗi học sinh ít nhất ghi được hai mươi câu)

Trả lời:

Do mỗi địa phương có những đặc điểm, những phong tục khác nhau, do vậy các câu tục ngữ, ca dao lưu truyền cũng có một số điểm khác nhau.

Ca dao của miền Tây sông nước:

Câu 1:

Muốn ăn bông súng cá kho
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.

Câu 2:

Rau đắng nấu với cá trê
Ai đến lục tỉnh thì mê không về.

Câu 3:

Cần chi cá lóc, cá trê
Thịt chuột, thịt rắn nhậu mê hơn nhiều.

Câu 4:

Bắt con cá lóc nướng trui
Làm mâm rượu trắng đãi người bạn xa

Câu 5:

Thương chồng nấu cháo le le
Nấu canh bông bí, nấu chè hạt sen

Câu 6:

Đến đây lạ xứ, lạ làng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vẫy vùng cũng kinh

Câu 7:

Xứ đâu hơn xứ Cạnh Đền
Muỗi kêu như sáo thổi, đĩa lội lềnh như bánh canh

Câu 8:

Má ơi đừng gả con xa
Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu

Câu 9:

Theo chồng về chốn bưng biền
Thấy bông điên điển nghiêng mình nhớ quê
Lấy chồng xa rất khó về
Hết mùa điên điển, đường quê còn dài

Câu 10:

An Bình đất mẹ cù lao,
Thơm hương hoa bưởi, ngọt ngào nhãn long.
Khách về nhớ mãi trong lòng,
Cù lao nho nhỏ bên dòng Tiền Giang.

Câu 11:

An Giang cảnh trí mỹ miều,
Ta thương, ta nhớ, ta liều ta đi.

Câu 12:

Anh đi đóng đáy Bãi Ngang,
Ghé qua Láng Lộc để nàng lượm tôm.

Câu 13:

Ba Lai cầu gối đầu Rạch Miễu,
Anh thương anh hiểu,
Chứ em chưa hiểu song thân,
Mẹ biểu thì anh phải vâng,
Thôi về mai mối ngày gần anh qua.

Các câu ca dao, tục ngữ thịnh hành ở Hà Nội:

Câu 1:

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng

Câu 2:

Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.

Câu 3:

Ai ơi mồng chín tháng tư
Không đi hội Gióng cũng hư mất đời

Câu 4:

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu
Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng

Câu 5:

Thứ nhất là Hội Cổ Loa
Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

Câu 6:

Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa màn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Câu 7:

Ai về thăm huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Ngàn năm dấu vết chiến trường còn đây.

Câu 8:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Chẳng thanh lịch cũng là người Thủ đô.

Câu 9:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An

Câu 10:

Và cả đến gánh rau làng Láng cũng phải:
... Mượn người lịch sự gánh lên Kinh kỳ.

Câu 11:

Thánh giếng giỗ Thánh Sóc Sơn
Tháng ba giỗ Tổ Hùng Vương nhớ về

Câu 12:

Hoa thơm, thơm lạ thơm lùng
Thơm cành, thơm rễ, người trồng cũng thơm.

Câu 13:

Chẳng thơm cũng thể hoa mai
Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh

Câu 14:

Long thành bao quản nắng mưa
Cửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây...

Câu 15:

Trời cao biển rộng đất dày
Núi Nùng, sông Nhị, chốn này làm ghi.

Câu 16:

Đống Đa ghi để lại đây
Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

Câu 17:

Nhong nhong ngựa ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn

Câu 18:

Lạy trời cho cả gió lên
Cho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành.

Câu 19:

Nhớ ngày hăm ba tháng ba
Dân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...

Câu 20:

Mỗi năm vào dịp xuân sang
Em về Triều Khúc xem làng hội xuân...

Câu 21:

Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm

Câu 22:

Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.
Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.

Câu 23:

Với cô hàng bỏng kẹo làng Lủ:
Mình từ làng kẹo mình ra
Nên mình nói ngọt cho ta phải lòng.

Câu 24:

Ai về Hà nội ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui
Đường về xứ Lạng mù xa..
Có về Hà nội với ta thì về
Đường thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang

Câu 25:

Con sông chạy tuột về Hà
Nhớ ai Hà Nội trông mà ngùi thương
Nhớ người cố quận tha hương
Nhớ ai thì nhớ nhưng đường thời xa.

Những câu ca dao, tục ngữ, những bài thơ về những địa danh và những sản vật ở nước ta từ Bắc xuống Nam:

Câu 1:

Ai về Hà Tĩnh thì về,
Mặc lụa chợ Hạ, uống chè hương sen.

Câu 2:

Ai về Tuy Phước ăn nem,
Ghé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm.

Câu 3.

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

Câu 4:

Đông Thành là mẹ là cha,
Đói cơm rách áo thì ra Đông Thành.

Câu 5:

“Bắc Cạn có suối đãi vàng
Có hồ Ba Bể có nàng áo xanh”.

Câu 6:

“Ai về Nhượng Bạn thì về
Gạo nhiều, cá lắm, dễ bề làm ăn”.

------------------------------------------------------------------------------

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Soạn bài Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn ngắn gọn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hay và hữu ích giúp các em học sinh ghi nhớ kiến thức bài học nhanh chóng và dễ dàng, từ đó học tốt môn Ngữ văn 7 hơn.

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Ngoài ra, VnDoc còn có chuyên mục Soạn bài lớp 7 và soạn văn 7 siêu ngắn. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Để có thể học tốt môn Ngữ văn 7, việc soạn bài và chuẩn bị bài ở nhà là rất cần thiết đối với các em học sinh. Chuyên mục Soạn văn 7 ngắn gọn được giới thiệu trên VnDoc bao gồm các đáp án và hướng dẫn giải cho các câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn 7 sẽ là tài liệu hay cho các em tham khảo. Các hướng dẫn giải được trình bày ngắn gọn, xúc tích và dễ hiểu, giúp các em học sinh ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Chúc các em học tốt.

  • Soạn Văn 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Văn mẫu lớp 7: Phát biểu cảm nghĩ về mái trường thân yêu
  • Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Mời các bạn tham khảo thêm: Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) chi tiết

Bài tiếp theo Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận ngắn gọn

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.